Kĩ thuật điện tử - Chương 1: Giới thiệu chung

Một số khái niệm cơ bản

 2. Các đại lượng điện cơ bản

 3. Các thành phần cơ bản của mạch điện

 4. Một số định luật điện

pdf63 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kĩ thuật điện tử - Chương 1: Giới thiệu chung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoàng Văn Hiệp Bộ môn Kỹ Thuật máy tính – Viện Công nghệ thông tin Mob. 091 609 3209 Email: hiephv@it-hut.edu.vn hiephv-fit@mail.hut.edu.com Kỹ thuật điện tử Computer architecture – HiepHV KTMT Mục đích môn học  Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về điện tử:  Nguồn điện  Điện trở  Tụ điện  Các phần tử bán dẫn   Các kiến thức về khuếch đại sử dụng transitor, và các vi mạch khuếch đại thuật toán Computer architecture – HiepHV KTMT Yêu cầu môn học Computer architecture – HiepHV KTMT  Sinh viên phải có kiến thức về Vật lý (Các kiến thức về mạch điện) và Toán học (vi tích phân, giải hệ phương trình) Tài liệu tham khảo Computer architecture – HiepHV KTMT  Đỗ Xuân Thụ “Kỹ thuật điện tử " NXB Giáo dục, 2003.  Đỗ Xuân Thụ & Nguyễn Viết Nguyên “ Bài tập Kỹ thuật điện tử ” NXB Giáo dục, 2003.  Paul Horowitz & Winfield Hill “ The Art of Electronics ” Cambridge University Press, 1999.  William H.Hayt, Jr. , Gerold W.Neudeck “Electronic Analysis and Design” John Wiley & Sons Inc.  Neaman, Donald A. “Electronic Circuit Analysis and Design”. 2nd ed. Irwin Professional Publishing, 1996.  Phần mềm mô phỏng: Multisim Nội dung môn học Computer architecture – HiepHV KTMT  Chương 1. Giới thiệu chung  Chương 2. Diode  Chương 3. Transitor lưỡng cực  Chương 4. Khuếch đại  Chương 5. Vi mạch khuếch đại thuật toán  Chương 6. Các bộ tạo dao động điện Kỹ thuật điện tử Computer architecture – HiepHV KTMT Chương 1. Giới thiệu chung Hoàng Văn Hiệp Bộ môn Kỹ thuật máy tính, Khoa công nghệ thông tin Trường đại học Bách khoa Hà nội Nội dung chương 1 Computer architecture – HiepHV KTMT  1. Một số khái niệm cơ bản  2. Các đại lượng điện cơ bản  3. Các thành phần cơ bản của mạch điện  4. Một số định luật điện 1. Một số khái niệm cơ bản Computer architecture – HiepHV KTMT  Thông tin  Là khái niệm trừu tượng mô tả tất cả những gì đem lại cho con người sự hiểu biết, nhận thức tốt hơn về những đối tượng trong đời sống xã hội, trong thiên nhiên,... Giúp cho con người thực hiện hợp lý công việc cần làm để đạt tới mục đích một cách tốt nhất. 1. Một số khái niệm cơ bản Computer architecture – HiepHV KTMT Dữ liệu (Data) là gì? Biểu diễn của thông tin được thể hiện bằng các tín hiệu vật lý.  Là vật mang tin,dữ liệu sau khi được tập hợp và xử lý sẽ cho ta thông tin. 1. Một số khái niệm cơ bản Computer architecture – HiepHV KTMT  Tín hiệu: Biểu hiện vật lý của thông tin  Phân loại tín hiệu:  Tín hiệu tương tự  Tín hiệu rời rạc  Tín hiệu lượng tử hóa  Tín hiệu số 1. Một số khái niệm cơ bản Computer architecture – HiepHV KTMT  Vật dẫn (Conductor):  Là vật liệu mà các electron có khả năng dịch chuyển một cách dễ dàng từ nguyên tử này sang nguyên tử khác.  Ví dụ về một số vật dẫn:  Bạc, đồng, nhôm, sắt, thép và một số kim loại khác. Trong đó, tại nhiệt độ phòng, bạc là chất dẫn điện tốt nhất.  Một số chất lỏng như thủy ngân, nước muối... 1. Một số khái niệm cơ bản (tiếp) Computer architecture – HiepHV KTMT  Vật cách điện (Insulator):  Là vật liệu ngăn cản sự chuyển động của dòng electron.  Ví dụ về một số vật cách điện:  Giấy, nhựa, gỗ khô, hầu hết các chất khí.  Nước nguyên chất 1. Một số khái niệm cơ bản (tiếp) Computer architecture – HiepHV KTMT  Chất bán dẫn (Semiconductor):  Là vật liệu trong điều kiện bình thường là chất cách điện, tuy nhiên sẽ trở thành dẫn điện khi chịu một số kích thích ví dụ như đốt nóng hoặc pha tạp chất.  Ví dụ về chất bán dẫn là Silic, Germany, Selen, Gali, Nội dung chương 1 Computer architecture – HiepHV KTMT  1. Một số khái niệm cơ bản  2. Các đại lượng điện cơ bản  3. Các thành phần cơ bản của mạch điện  4. Một số định luật điện 2. Các đại lượng điện cơ bản Computer architecture – HiepHV KTMT  Dòng điện:  Là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích. Hạt mang điện tích có thể là hạt mang điện dương (lỗ trống) hoặc các hạt mang điện âm (electron).  Theo quy ước, chiều của dòng điện cùng chiều với chiều chuyển động của các hạt mang điện dương. (ngược chiều chuyển động các electron)  Ký hiệu: i(t)  Đơn vị: A, mA, μA, nA... 2. Các đại lượng điện cơ bản Computer architecture – HiepHV KTMT  Điện áp (hiệu điện thế):  Điện áp giữa hai điểm A và B là công cần thiết để di chuyển 1 đơn vị điện tích dương từ điểm A sang điểm B.  Điện thế tại một điểm là công để di chuyển một đơn vị điện tích từ điểm đó ra xa vô cùng. Vì vậy, điện áp còn được gọi là hiệu điện thế.  Ký hiệu: UAB  UAB = VA – VB  Đơn vị: V, mV, μV... Nội dung chương 1 Computer architecture – HiepHV KTMT  1. Một số khái niệm cơ bản  2. Các đại lượng điện cơ bản  3. Các thành phần cơ bản của mạch điện  4. Một số định luật điện 3. Các thành phần cơ bản của mạch điện Computer architecture – HiepHV KTMT  Các phần tử thụ động: Là các phần tử tiêu thụ năng lượng trong mạch điện:  Điện trở  Tụ điện  Cuộn cảm   Các phần tử tích cực: Là các phần tử cung cấp năng lượng cho mạch điện  Nguồn điện  Nguồn điện một chiều  Nguồn điện xoay chiều  Nguồn điện áp  Nguồn dòng điện Điện trở Computer architecture – HiepHV KTMT  Khái niệm: điện trở là linh kiện cản trở dòng điện.  Ký hiệu:  Quan hệ điện áp-dòng điện của điện trở(định luật Ohm): R U I R Điện trở (tiếp) Computer architecture – HiepHV KTMT  Giá trị điện trở R  Trong đó: ρ: điện trở suất [Ωm] l: chiều dài dây dẫn [m] S: tiết diện dây dẫn [m2]  Đơn vị: Ω, KΩ, MΩ.  Giá trị điện trở R đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của linh kiện. Giá trị điện trở R càng lớn thì linh kiện cản trở dòng điện càng nhiều, tức là dòng điện qua linh kiện càng nhỏ. Giá trị điện trở R càng nhỏ thì linh kiện càng cho dòng điện đi qua dễ dàng, tức là dòng điện qua linh kiện càng lớn. S l R . Điện trở (tiếp) Computer architecture – HiepHV KTMT  Sai số Sai số là độ chênh lệch tương đối giữa giá trị thực tế của điện trở và giá trị danh định, được tính theo % Trong đó: Rtt: Giá trị thực tế của điện trở. Rdd: Giá trị danh định của điện trở. %100 || dd ddtt R RR Điện trở (tiếp) Computer architecture – HiepHV KTMT  Hệ số nhiệt điện trở:  Điện trở là một linh kiện rất nhạy với nhiệt độ.  Khi nhiệt độ thay đổi, giá trị điện trở cũng bị thay đổi theo.  Hệ số nhiệt điện trở là sự thay đổi tương đối của giá trị điện trở khi nhiệt độ thay đổi 1oC, được tính theo phần triệu (phần triệu) )/(10. / 6 Cppm R TR o Điện trở (tiếp) Computer architecture – HiepHV KTMT  Phân loại điện trở  Điện trở có giá trị xác định  Điện trở than ép  Điện trở dây quấn  Điện trở màng mỏng  Điện trở có giá trị thay đổi Điện trở có giá trị xác định Computer architecture – HiepHV KTMT  Điện trở than ép  Được chế tạo bằng cách trộn bột than với vật liệu cách điện, sau đó được nung nóng hóa thể rắn, nén thành dạng hình trụ và được bảo vệ bằng lớp vỏ giấy phủ gốm hay lớp sơn. Điện trở có giá trị xác định (tiếp) Computer architecture – HiepHV KTMT  Điện trở dây quấn  Được chế tạo bằng cách quấn một đoạn dây không phải là chất dẫn điện tốt (Nichrome) quanh một lõi hình trụ. Trở kháng phụ thuộc vào vật liệu dây dẫn, đường kính và độ dài của dây dẫn Điện trở có giá trị xác định (tiếp) Computer architecture – HiepHV KTMT  Điện trở màng mỏng  Được sản xuất bằng cách lắng đọng Cacbon, kim loại hoặc oxide kim loại dưới dạng màng mỏng trên lõi hình trụ Điện trở có giá trị thay đổi Computer architecture – HiepHV KTMT  Biến trở (Variable Resistor) có cấu tạo gồm một điện trở màng than hoặc dây quấn có dạng hình cung, có trục xoay ở giữa nối với con trượt Cách ghi và đọc các tham số điện trở Computer architecture – HiepHV KTMT  Biểu diễn trực tiếp  Chữ cái đầu tiên và các chữ số biểu diễn giá trị của điện trở: R(E) – Ω; K - K Ω; M - M Ω;  Chữ cái thứ hai biểu diễn dung sai: F=1% J=5% G=2% K=10% H=2,5% M=20% ◦ Ví dụ: :8K2J R=8,2KΩ; δ=5% R=8,2KΩ ± 0.41 KΩ= 7,79KΩ 8,61KΩ  Hoặc có thể các chữ số để biểu diễn giá trị của điện trở và chữ cái để biểu diễn dung sai. Khi đó chữ số cuối cùng biểu diễn số chữ số 0 (bậc của lũy thừa 10). ◦ Ví dụ: 4703G: R=470K Ω; δ=2% Cách ghi và đọc các tham số điện trở Computer architecture – HiepHV KTMT  Biểu diễn bằng vạch màu Cách ghi và đọc tham số điện trở Computer architecture – HiepHV KTMT  Đối với điện trở 4 vạch màu ◦ Vạch màu thứ nhất: Chỉ giá trị hàng chục trong giá trị điện trở ◦ Vạch màu thứ hai: Chỉ giá trị hàng đơn vị trong giá trị điện trở ◦ Vạch màu thứ ba: Chỉ hệ số nhân với giá trị số mũ của 10 dùng nhân với giá trị điện trở ◦ Vạch màu thứ 4: Chỉ giá trị sai số của điện trở  Đối với điện trở 5 vạch màu ◦ Vạch màu thứ nhất: Chỉ giá trị hàng trăm trong giá trị điện trở ◦ Vạch màu thứ hai: Chỉ giá trị hàng chục trong giá trị điện trở ◦ Vạch màu thứ ba: Chỉ giá trị hàng đơn vị trong giá trị điện trở ◦ Vạch màu thứ 4: Chỉ hệ số nhân với giá trị số mũ của 10 dùng nhân với giá trị điện trở ◦ Vạch màu thứ 5: Chỉ giá trị sai số của điện trở Tụ điện Computer architecture – HiepHV KTMT  Là linh kiện có chức năng tích tụ năng lượng điện.  Cấu tạo  Tụ điện gồm 2 bản cực làm bằng chất dẫn điện được đặt song song với nhau, ở giữa là lớp cách điện gọi là chất điện môi (giấy tẩm dầu, mica, hay gốm, không khí). Chất cách điện được lấy làm tên gọi cho tụ điện (tụ giấy, tụ dầu, tụ gốm hay tụ không khí). Tụ điện (tiếp) Computer architecture – HiepHV KTMT  Ký hiệu: Tụ không phân cực Tụ phân cực Quan hệ điện áp – dòng điện của tụ điện:  Điện dung của tụ điện:  Trong đó ◦ ε: hằng số điện môi của chất cách điện ◦ ε0=8,85.10 -12 (F/m): hằng số điện môi của chân không ◦ S: Diện tích hiệu dụng của 2 bản cực ◦ d: Khoảng cách giữa 2 bản cực  Đơn vị : F, mF, μF. Đặc trưng cho khả năng tích trữ năng lượng điện. C C dt dU Ci d S C .. 0 Một số thông số đặc trưng tụ điện Computer architecture – HiepHV KTMT  Sai số  Là độ chênh lệch tương đối giữa giá trị điện dung thực tế và giá trị danh định của tụ điện, được tính theo % Trong đó, Ctt: điện dung thực tế Cdd: điện dung danh định %100. || dd ddtt C CC Một số thông số đặc trưng tụ điện Computer architecture – HiepHV KTMT  Trở kháng của tụ điện: ◦ Trở kháng của tụ điện đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện xoay chiều của tụ điện  Hệ số nhiệt của tụ điện: ◦ Là độ thay đổi tương đối của giá trị điện dung khi nhiệt độ thay đổi 1oC, được tính theo o/ooo: ◦ cc Xj fCj Z . 2 1 )/(106 Cppm C T C TCC o Một số thông số đặc trưng tụ điện (tiếp) Computer architecture – HiepHV KTMT  Điện áp đánh thủng:  Khi đặt vào 2 bản cực của tụ điện áp một chiều, sinh ra một điện trường giữa 2 bản cực. Điện áp càng lớn thì cường độ điện trường càng lớn, do đó các electron có khả năng bứt ra khỏi nguyên tử trở thành các electron tự do, gây nên dòng rò.  Nếu điện áp quá lớn, cường độ dòng rò tăng, làm mất tính chất cách điện của chất điện môi, người ta gọi đó là hiện tượng tụ bị đánh thủng. Điện áp một chiều đặt vào tụ khi đó gọi là điện áp đánh thủng Phân loại tụ điện Computer architecture – HiepHV KTMT  Phân loại theo đặc trưng vật lý  Tụ điện có phân cực (có cực xác định)  Tụ điện không phân cực(không phân biệt 2 cực dương âm)  Phân loại theo cấu tạo  Tụ hóa  Tụ giấy  Tụ gốm  Tụ kẹo Một số loại tụ thông dụng Computer architecture – HiepHV KTMT  Tụ giấy  Là tụ không phân cực gồm các lá kim loại xen kẽ với các lớp giấy tẩm dầu được cuộn lại theo dạng hình trụ. Một số loại tụ thông dụng (tiếp) Computer architecture – HiepHV KTMT  Tụ gốm  Là tụ không phân cực được sản xuất bằng cách lắng đọng màng kim loại mỏng trên 2 mặt của đĩa gốm hoặc cũng có thể ở mặt trong và mặt ngoài của ống hình trụ, hai điện cực được gắn với màng kim loại và được bọc trong vỏ chất dẻo Một số loại tụ thông dụng (tiếp) Computer architecture – HiepHV KTMT  Tụ điện phân (tụ hóa): ◦ Tụ hóa là một loại tụ có phân cực. Chính vì thế khi sử dụng tụ hóa yêu cầu người sử dụng phải cắm đúng chân của tụ điện với điện áp cung cấp. ◦ Thông thường, các loại tụ hóa thường có kí hiệu chân cụ thể cho người sử dụng bằng các ký hiệu + hoặc - tương ứng với chân tụ. ◦ Có hai dạng tụ hóa thông thường đó là tụ hóa có chân tại hai đầu trụ tròn của tụ (tụ có ghi 220μF trên hình ) và loại tụ hóa có 2 chân nối ra cùng 1 đầu trụ tròn Một số loại tụ thông dụng Computer architecture – HiepHV KTMT  Tụ hóa Một số loại tụ thông dụng (tiếp) Computer architecture – HiepHV KTMT  Tụ xoay Gồm các lá động và lá tĩnh được đặt xen kẽ với nhau, hình thành nên bản cực động và bản cực tĩnh. Khi các lá động xoay làm thay đổi diện tích hiệu dụng giữa 2 bản cực do đó thay đổi giá trị điện dung của tụ. Giá trị điện dung của tụ xoay phụ thuộc vào số lượng các lá kim loại và khoảng không gian giữa các lá kim loại Cách ghi và đọc tham số của tụ điện Computer architecture – HiepHV KTMT  Ghi trực tiếp: Đối với các tụ có kích thước lớn (tụ hóa) ghi trực tiếp thông số lên thân tụ Giá trị điện dung Giá trị điện áp đánh thủng  Ghi theo qui ước: Đối với các loại tụ nhỏ  3 chữ số và 1 chữ cái  Đơn vị là pF  2 chữ số đầu biểu diễn hàng trục và hàng đơn vị  Chữ số thứ 3 biểu diễn bậc của lũy thừa 10  Chữ cái biểu diễn sai số Cách ghi và đọc tham số tụ điện Computer architecture – HiepHV KTMT  Tụ ghi giá trị 102  10 * 102 =1000pF = 1nF chứ không phải 102pF  Tụ ghi giá trị 473 -250 V ↔ 47 * 103 = 47000pF = 47nF và làm việc được với điện áp xoay chiều <= 250V. Ứng dụng tụ điện Computer architecture – HiepHV KTMT  Tụ điện thường được dùng kết hợp với các điện trở trong các mạch định thời bởi khả năng tích tụ năng lượng điện trong một khoảng thời gian nhất định.  Đồng thời tụ điện cũng được sử dụng trong các nguồn điện với chức năng làm giảm độ gợn sóng của nguồn trong các nguồn xoay chiều, hay trong các mạch lọc bởi chức năng của tụ nói một cách đơn giản đó là tụ ngắn mạch (cho dòng điện đi qua) đối với dòng điện xoay chiều và hở mạch đối với dòng điện 1 chiều Cuộn cảm Computer architecture – HiepHV KTMT  Khái niệm và đặc trưng vật lý  n m là một phần tử thụ động trong mạch điện nh t ngăn n ng n xoay u còn i i ng n t u thi n m c đo c coi đơn n như t n dây i ( n ch).  nh t a n m : n m t ng a trên nguyên lý n từ.  c tê, trong c ng dây n ng nh ng, khi ng n y qua thi xung quanh ng dây t n t từ ng, u a từ ng y c c nh ng quy c n tay i: Cuộn cảm (tiếp) Computer architecture – HiepHV KTMT  Qui tắc bàn tay trái Cuộn cảm (tiếp) Computer architecture – HiepHV KTMT  Đê tăng tư ng lên, ng ta n c n dây nh ng, nhơ đo c tư ng t p i i nhau o nên n m tư ng nh hơn t u.  Khi cung p cho n m t ng n y thi trong n m t n t tư ng Cuộn cảm (tiếp) Computer architecture – HiepHV KTMT  sô a n m phu c o ng n, sô ng dây và u o a n m.  Đơn vị đo : Henri (H)  Tuy nhiên trên thực tế các cuộn cảm thường có giá trị rất nhỏ nên đơn vị hay được sử dụng là mH = 10-3 H Ứng dụng cuộn cảm Computer architecture – HiepHV KTMT  Trong các máy biến áp Ứng dụng của cuộn cảm Computer architecture – HiepHV KTMT  Nam châm điện Hỗ cảm Computer architecture – HiepHV KTMT  Hỗ cảm là hiện tượng tương tác từ giữa các dòng điện đặt đủ gần nhau.  Ta chỉ xét hiện tượng hỗ cảm giữa các cuộn cảm.  Xét 2 cuộn cảm có các dòng điện i1, i2 như hình vẽ: * * M L 1 L 2 i 1 i 2 u H1 u H2 Hỗ cảm (tiếp) Computer architecture – HiepHV KTMT  Do hiện tượng hỗ cảm  Dòng điện i1 gây ra điện áp hỗ cảm uH2 trên cuộn L2.  Dòng điện i2 gây ra điện áp hỗ cảm uH1 trên cuộn L1  Chiều và độ lớn của các điện áp hỗ cảm? Qui tắc xác định chiều điện áp hỗ cảm Computer architecture – HiepHV KTMT Mỗi cuộn cảm có một đầu cùng tên được đánh dấu *  Nếu dòng điện đi vào cuộn cảm ở đầu có dấu * sẽ được gọi là dòng điện vào. Nếu dòng điện đi vào ở đầu không có dấu * sẽ được gọi là dòng điện ra.  Nếu 2 dòng điện đi qua 2 cuộn cảm là cùng tên thì điện áp hỗ cảm trên mỗi cuộn sẽ cùng chiều với dòng điện đi qua nó.  Nếu 2 dòng điện đi qua 2 cuộn cảm là khác tên thì điện áp hỗ cảm trên mỗi cuộn sẽ ngược chiều với dòng điện đi qua nó. Công thức tính độ lớn điện áp hỗ cảm Computer architecture – HiepHV KTMT  Giữa các cuộn cảm có hiện tượng hỗ cảm sẽ xác định một thông số đặc trưng, gọi là thông số hỗ cảm, ký hiệu là M.  Độ lớn điện áp hỗ cảm: 2 1H di u M dt 1 2H di u M dt Nguồn điện Computer architecture – HiepHV KTMT  Nguồn một chiều:  Là nguồn có độ lớn và cực tính không đổi theo thời gian: pin và ắc quy. Hai thông số quan trọng của nguồn một chiều đó là: điện áp và điện lượng.  Ký hiệu:  Điện lượng danh định là dung lượng điện được nạp vào nguồn, có đơn vị là Ah (Ampe_giờ). Ví dụ một ắc quy có điện lượng là 100Ah, nếu cấp cho mạch ngoài 1 dòng điện 2A thì thời gian sử dụng là: h I Q t 50 2 100 Nguồn điện Computer architecture – HiepHV KTMT  Nguồn xoay chiều  Là nguồn có độ lớn và cực tính thay đổi theo thời gian. Thông dụng nhất là nguồn xoay chiều tuần hoàn dạng sin, xung vuông và tam giác Nguồn điện Computer architecture – HiepHV KTMT  Nguồn dòng điện và nguồn điện áp  Bản chất Một nguồn sức điện động được đặc trưng bởi 2 thông số  Giá trị điện áp 2 đầu lúc hở mạch: Uhm  Giá trị dòng điện nguồn đưa ra lúc mạch ngoài dẫn điện hoàn toàn Ingm  Một nguồn là lý tưởng nếu giá trị điện áp hay dòng điện nó cung cấp không phụ thuộc tải bên ngoài Nguồn dòng điện và nguồn điện áp Computer architecture – HiepHV KTMT  Tuy nhiên thực tế giá trị dòng điện hay điện áp nguồn cung cấp thay đổi khi thay đổi tải bên ngoài   Bên trong nguồn xảy ra hiện tượng biến đổi dòng cung cấp thành giảm áp trên chính nó, hay tồn tại một điện trở trong của nguồn: Rng  hm ng ngm U R I Nguồn dòng điện và nguồn điện áp Computer architecture – HiepHV KTMT  Nếu gọi U và I là điện áp và dòng lúc có tải thì: hm ng U U R I ngm ng U I I R  Rng 0: U  Uhm ta có nguồn điện áp  Rng ∞: I  Ing ta có nguồn dòng điện Nguồn dòng điện và nguồn điện áp Computer architecture – HiepHV KTMT  Nguồn dòng điện: Cấp dòng điện ổn định, điện áp phụ thuộc tải  Nguồn điện áp: Cấp điện áp ổn định, dòng điện phụ thuộc tải Nội dung chương 1 Computer architecture – HiepHV KTMT  1. Một số khái niệm cơ bản  2. Các đại lượng điện cơ bản  3. Các thành phần cơ bản của mạch điện  4. Một số định luật điện 4. Một số định luật điện Computer architecture – HiepHV KTMT  Kirchhoff 1: Định luật dòng điện tại một nút  Tại 1 nút mạch, tổng các dòng điện vào bằng tổng các dòng điện ra.  Ví dụ:  Theo định luật Kirchhoff về dòng điện tại một nút, tại nút A ta có: I2 + I4 + I5 = I1 + I3 hoặc: –I1 + I2 – I3 + I4 + I5 =0 rv II Một số định luật điện Computer architecture – HiepHV KTMT  Kirchhoff 2: Định luật về vòng điện áp  Trên 1 vòng mạch kín, tổng các đại số các điện áp thành phần bằng 0. Trong đó, các điện áp cùng chiều với chiều quy ước thì lấy dấu dương, các điện áp ngược chiều với chiều quy ước thì lấy dấu âm  Ví dụ:  Xét vòng điện áp cùng chiều với chiều quay kim đồng hồ như hình Ta có: U1 –U2 – U3 – U4 + U5 =0

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfktdt_gioithieuchung_9435.pdf
Tài liệu liên quan