Khuyến cáo của hội tim mạch quốc gia Việt Nam về áp dụng lâm sàng siêu âm tim (dự thảo–8/2006)

Triệuchứngcơ cơnăng năng. Td: đau đaungực, khóthở,

ngất

„Triệuchứngthựcthể. Td: âmthổi

„Tìnhhuốnglâmsàngđã đãbiết. Td: bệnhvan tim

„Tầmsoát(screening)

KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA ViỆT

pdf42 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1174 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Khuyến cáo của hội tim mạch quốc gia Việt Nam về áp dụng lâm sàng siêu âm tim (dự thảo–8/2006), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM VỀ ÁP DỤNG LÂM SÀNG SIÊU ÂM TIM (dự thảo – 8/2006) Trưởng tiểu ban: PGS TS Phạm Nguyễn Vinh Ủy viên: GS.TS Phạm Gia Khải GS.TS Nguyễn Lân Việt PGS.TS Đỗ Doãn Lợi BS Đào Hữu Trung TS Lê Thị Thanh Thái TS Đinh Thu Hương BS Trương Thanh Hương BS Nguyễn Thị Tuyết Minh TS Lê Thị Thiên Hương ThS Huỳnh Ngọc Thiện BS Đỗ Thị Kim Chi ThS Nguyễn ThịMỹ Hạnh 2Sự cần thiết của siêu âm tim „ Siêu âm tim qua thành ngực (SATQTN) „ Siêu âm tim qua đường thực quản (SATQTQ) „ Khoa tim mạch; Khoa phẫu thuật tim mạch; Khoa hồi sức nội ngoại tim mạch; Khoa thông tim can thiệp; Phòng mổ KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA ViỆT NAM VỀ ÁP DỤNG LÂM SÀNG SIÊU ÂM TIM 3Chỉ định của SATQTN „ Triệu chứng cơ năng. Td: đau ngực, khó thở, ngất… „ Triệu chứng thực thể. Td: âm thổi… „ Tình huống lâm sàng đã biết. Td: bệnh van tim… „ Tầm soát (screening) KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA ViỆT NAM VỀ ÁP DỤNG LÂM SÀNG SIÊU ÂM TIM 4Chỉ định SATQTN dựa trên triệu chứng cơ năng Trieääu chöùùng cô naêngê Muïïc ñích SATQTN Möùùc giaùù trò Ñau ngöïïc - Chaåån ñoaùùn beäänh tim neààn ôûû beäänh nhaânâ Loaïïi I ñau ngöïïc vaøø coùù bieååu hieään laâmâ saøøng beäänh van tim, beäänh maøøng ngoaøøi tim hoaëëc beäänh cô tim tieânâ phaùùt - Löôïïng giaùù ñau ngöïïc treânâ beäänh nhaânâ nghi Loaïïi I thieááu maùùu cuïïc boää cô tim caááp, khi ECG khoângâ giuùùp chaåån ñoaùùn vaøø khi sieâuâ aâmâ coùù theåå thöïïc hieään trong luùùc ñau hay ngay sau ñau - Löôïïng giaùù ñau ngöïïc ôûû beäänh nhaânâ nghi boùùc Loaïïi I taùùch ÑMC - Ñau ngöïïc ôûû beäänh nhaânâ roáái loaïïn huyeáát ñoääng Loaïïi I naëëng Khoùù thôûû - Khoùù thôûû ôûû beäänh nhaânâ coùù trieääu chöùùng thöïïc Loaïïi I theåå suy tim Ngaáát - Ngaáát ôûû beäänh nhaânâ laâmâ saøøng nghi beäänh tim Loaïïi I - Ngaáát quanh gaééng söùùc Loaïïi I - Ngaáát ôûû beäänh nhaânâ laøøm coângâ vieääc coùù nguy cô cao Loaïïi IIa (TD : phi coângâ ) KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA ViỆT NAM VỀ ÁP DỤNG LÂM SÀNG SIÊU ÂM TIM 5Chỉ định SATQTN dựa trên triệu chứng thực thể Trieääu chöùùng thöïïc theåå Nguyeânâ nhaânâ AÂm thoååi taâmâ thu AÂm thoååi cô naêngê do doøøng maùùu maïïnh (khoângâ baáát thöôøøng van) Heïïp van ÑMC, heïïp döôùùi van, treânâ van, BCT phì ñaïïi Hôûû 2 laùù Thoângâ lieânâ thaáát Heïïp ÑMP Hôûû 3 laùù AÂm thoååi taâmâ tröông Heïïp 2 laùù Hôûû van ÑMC Hôûû van ÑMP Heïïp 3 laùù Tim lôùùn (Xquang ngöïïc, Traøøn dòch maøøng tim khaùùm thöïïc theåå) BCT daõnõ nôûû Buoààng tim lôùùn (TD : thaáát traùùi daõnõ trong hôûû van ÑMC) AÂm thoååi lieânâ tuïïc Coøøn oááng ÑM Tuùùi phình xoang Valsalva vôõõ Doøø ÑMV vaøøo buoààng tim Bieáán coáá thuyeânâ taééc Chöùùc naêngê thaáát traùùi giảm nặng; baáát thöôøøng vaään ñoääng vaùùch tim maïïch heää thoááng Tuùùi phình thaáát Huyeáát khoáái nhó, thaáát Beäänh van ÑMC Beäänh van 2 laùù Loãã baààu duïïc thoângâ thöông KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA ViỆT NAM VỀ ÁP DỤNG LÂM SÀNG SIÊU ÂM TIM 6Hẹp van tự nhiên: chỉ định loại I „ Chẩn đoán, lượng định độ nặng về huyết động „ Khảo sát kích thước các buồng tim và chức năng thất trái „ Tái lượng định ở bệnh nhân đã biết hẹp van tim khi có sự thay đổi về triệu chứng cơ năng hay thực thể „ Tái lượng định ở bệnh nhân hẹp van nặng nhưng không triệu chứng cơ năng. KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA ViỆT NAM VỀ ÁP DỤNG LÂM SÀNG SIÊU ÂM TIM 7Hẹp van tự nhiên: chỉ định loại II Chỉ định loại IIa (2): „ Khảo sát ảnh hưởng huyết động của hẹp van nhẹ hay nặng vừa bằng siêu âm tim gắng sức. „ Tái lượng định hẹp van nhẹ hay nặng vừa kèm rối loạn chức năng hoặc phì đại thất trái dù không triệu chứng cơ năng. Chỉ định loại IIb: „ Tái lượng định bệnh nhân hẹp van ĐMC nhẹ hay nặng vừa có triệu chứng cơ năng và thực thể ổn định. „ Thực hiện siêu âm tim Dobutamine nhằm lượng định bệnh nhân hẹp ĐMC có độ chênh áp lực thấp kèm rối loạn chức năng thất (3). KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA ViỆT NAM VỀ ÁP DỤNG LÂM SÀNG SIÊU ÂM TIM 8Hở van tự nhiên: chỉ định loại I „ Chẩn đoán, lượng định độ nặng „ Tái lượng định: triệu chứng cơ năng, định kỳ „ Tái lượng định/ phụ nữ có thai „ Hiệu quả điều trị nội „ Thuốc giảm cân; thuốc hoặc chất có thể gây bệnh van tim KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA ViỆT NAM VỀ ÁP DỤNG LÂM SÀNG SIÊU ÂM TIM 9Van nhân tạo và can thiệp bệnh van tim Chỉ định loại I: „ Lượng định thời điểm can thiệp van tim dựa vào độ nặng của tổn thương tiên phát hay thứ cấp, chức năng và mức bù trừ tâm thất. „ Lựa chọn phương pháp điều trị bệnh van (nong van bằng bóng, phẫu thuật sửa van, phẫu thuật thay van) „ Khảo sát chức năng van và tái cấu trúc thất sau can thiệp „ Tái lượng định bệnh nhân sau thay van bị thay đổi triệu chứng lâm sàng hoặc nghi có rối loạn chức năng van nhân tạo (hẹp, hở) hoặc có huyết khối làm kẹt van. KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA ViỆT NAM VỀ ÁP DỤNG LÂM SÀNG SIÊU ÂM TIM 10 Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng: van tự nhiên Chỉ định loại I: „ Phát hiện và mô tả đặc điểm các tổn thương van, ảnh hưởng lên huyết động và/hoặc bù trừ thất. „ Phát hiện và mô tả đặc điểm các mảnh sùi trên bệnh nhân bị BTBS nghi ngờ có VNTMNT „ Phát hiện các bất thường kết hợp (td: abcès, shunts) „ Tái lượng định VNTMNT phức tạp (td: vi trùng độc tính cao, rối loạn huyết động nặng, tổn thương van ĐMC, sốt kéo dài hoặc nhiễm trùng huyết kéo dài, thay đổi lâm sàng hoặc triệu chứng cơ năng xấu hơn) „ Lượng định bệnh nhân nghi ngờ cao có VNTMNT nhưng cấy máu âm KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA ViỆT NAM VỀ ÁP DỤNG LÂM SÀNG SIÊU ÂM TIM 11 Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng: van nhân tạo Chỉ định loại I „ Phát hiện và mô tả tổn thương van, độ nặng của rối loạn huyết động và/hoặc bù trừ thất „ Phát hiện các bất thường kết hợp (td: abcès, shunts) „ Tái lượng định VNTMNT phức tạp (td: vi trùng có độc tính cao, rối loạn huyết động nặng, tổn thương van ĐMC, sốt kéo dài, thay đổi lâm sàng hoặc triệu chứng cơ năng xấu hơn) „ Lượng định bệnh nhân nghi ngờ VNTMNT nhưng cấy máu âm „ Lượng định bệnh nhân nhiễm trùng huyết nhưng không rõ ổ xuất phát KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA ViỆT NAM VỀ ÁP DỤNG LÂM SÀNG SIÊU ÂM TIM 12 Bệnh tim thiếu máu cục bộ „ Chẩn đoán NMCT cấp „ Biến chứng cơ học NMCT cấp „ Khảo sát huyết động, kích thước, chức năng buồng thất sau NMCT cấp „ Siêu âm tim gắng sức: chẩn đoán BĐMV mạn „ Siêu âm tim Dobutamin liều thấp: vùng cơ tim còn sống sau NMCT KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA ViỆT NAM VỀ ÁP DỤNG LÂM SÀNG SIÊU ÂM TIM 13 Chẩn đoán NMCT cấp: chỉ định loại I „ Chẩn đoán bệnh nhân nghi ngờ NMCT cấp hoặc TMCT cấp khi các biện pháp chuẩn chưa đủ chứng cớ (biện pháp chuẩn: lâm sàng, ECG, men tim) „ Khảo sát chức năng thất trái cơ bản „ Lượng định bệnh nhân NMCT vùng hoành có chứng cớ lâm sàng của NMCT thất phải „ Phát hiện huyết khối và các biến chứng cơ học của NMCT cấp KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA ViỆT NAM VỀ ÁP DỤNG LÂM SÀNG SIÊU ÂM TIM 14 Nguy cơ, tiên lượng, hiệu quả điều trị/ NMCT cấp Chỉ định nhóm I „ Khảo sát vùng nhồi máu và/hoặc độ rộng của vùng tổn thương kiểu jeopardize „ Trong bệnh viện: lượng định chức năng thất nhằm hướng dẫn điều trị „ Trong bệnh viện hoặc ngay sau xuất viện: khảo sát sự hiện diện, độ rộng của thiếu máu cục bộ khởi kích bằng siêu âm tim gắng sức (khi bất thường ECG của bệnh nhân có thể làm khó cắt nghĩa nếu dùng ECG gắng sức) „ Lượng định vùng cơ tim còn sống nhằm xét chỉ định tái lưu thông ĐMV (siêu âm tim Dobutamine) KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA ViỆT NAM VỀ ÁP DỤNG LÂM SÀNG SIÊU ÂM TIM 15 Chẩn đoán và tiên lượng bệnh ĐMV mạn (1) Chỉ định loại I „ Chẩn đoán thiếu máu cục bộ cơ tim trên bệnh nhân có triệu chứng cơ năng „ Siêu âm tim gắng sức (SATGS) giúp chẩn đoán TMCB cơ tim trên 1 số bệnh nhân sau: khảo sát bằng ECG kém tin cậy vì có uống digoxin, phì đại thất trái kèm ST sụp xuống > 1mm lúc nghỉ, có hội chứng kích thích sớm, blốc nhánh trái hoàn toàn. Các bệnh nhân được thực hiện SATGS này có khả năng bệnh ĐMV ở mức trung gian. „ Khảo sát chức năng thất lúc nghỉ „ Khảo sát vùng cơ tim còn sống (cơ tim ngủ đông) để lập kế hoạch tái thông ĐMV „ Khảo sát ý nghĩa về chức năng của tổn thương ĐMV để lập kế hoạch nong ĐMV KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA ViỆT NAM VỀ ÁP DỤNG LÂM SÀNG SIÊU ÂM TIM 16 Chẩn đoán và tiên lượng bệnh ĐMV mạn (2) Chỉ định loại III „ Tầm soát bệnh nhân không triệu chứng cơ năng kèm khả năng bệnh ĐMV thấp „ Tái lượng định thường qui trên bệnh nhân ổn định, đồng thời không dự định thay đổi điều trị „ Thay thế thường qui ECG gắng sức KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA ViỆT NAM VỀ ÁP DỤNG LÂM SÀNG SIÊU ÂM TIM 17 Suy tim và bệnh cơ tim „ Suy tim tâm thu: TMCB, THA, bệnh van tim „ Suy tim tâm trương: triệu chứng suy tim, PXTM > 40%, rối loạn thư dãn hay giảm dãn năng „ Bệnh cơ tim chính: BCT dãn nở, BCT phì đại, BCT hạn chế KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA ViỆT NAM VỀ ÁP DỤNG LÂM SÀNG SIÊU ÂM TIM 18 Chỉ định loại I SATQTN/ suy tim và bệnh cơ tim „ Khảo sát kích thước và chức năng thất trái trên bệnh nhân nghi có BCT hoặc có chẩn đoán lâm sàng suy tim. „ Nghi ngờ nguyên nhân tim trên bệnh nhân phù kèm triệu chứng lâm sàng của gia tăng áp lực TM trung tâm „ Khó thở kèm triệu chứng lâm sàng của bệnh tim „ Bệnh nhân có huyết áp thấp không cắt nghĩa được, đặc biệt ở trong săn sóc tích cực „ Bệnh nhân đã sử dụng chất có độc tính với cơ tim, nhằm điều chỉnh liều thuốc „ Tái lượng định chức năng thất trái ở bệnh nhân đã có chẩn đoán BCT, khi có chứng cớ biến đổi lâm sàng hoặc cần hướng dẫn điều trị nội. „ Nghi ngờ BCTPPĐ dựa trên khám thực thể, ECG hoặc tiền sử gia đình „ Siêu âm tim cản âm khảo sát vùng nhồi máu sau liệu pháp tiêm cồn hủy vùng vách liên thất KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA ViỆT NAM VỀ ÁP DỤNG LÂM SÀNG SIÊU ÂM TIM 19 Siêu âm tim/ bệnh lý màng ngoài tim „ Tràn dịch MNT; chèn ép tim cấp „ Nang MNT; bướu MNT „ Viêm MNT co thắt „ Khiếm khuyết bẩm sinh MNT „ Bệnh MNT sau phẫu thuật tim hở KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA ViỆT NAM VỀ ÁP DỤNG LÂM SÀNG SIÊU ÂM TIM 20 Bệnh màng ngoài tim Chỉ định loại I „ Bệnh nhân nghi có bệnh màng ngoài tim, bao gồm tràn dịch, co thắt hoặc thể co thắt- tràn dịch. „ Bệnh nhân nghi có xuất huyết trong xoang màng ngoài tim (td: chấn thương, thủng) „ Khảo sát theo dõi tràn dịch màng ngoài tim tái phát hoặc chẩn đoán sớm co thắt màng ngoài tim. Có thể khảo sát nhiều lần để trả lời từng vấn đề đặt ra. „ Tiếng cọ màng ngoài tim khi bị NMCT cấp kèm theo triệu chứng cơ năng như đau ngực kéo dài, hạ huyết áp, buồn nôn. KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA ViỆT NAM VỀ ÁP DỤNG LÂM SÀNG SIÊU ÂM TIM 21 Siêu âm tim/ bướu tim và cấu trúc khối trong tim „ SATQTN + SATQTQ „ Bướu lành: u nhầy „ Bướu di căn từ ung thư ngoài tim „ Huyết khối „ Mảnh sùi VNTMNT KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA ViỆT NAM VỀ ÁP DỤNG LÂM SÀNG SIÊU ÂM TIM 22 Bướu tim và cấu trúc khối trong tim Chỉ định loại I „ Khảo sát siêu âm tim các bệnh nhân nghi ngờ có bướu tim qua biểu hiện lâm sàng. „ Khảo sát siêu âm tim các bệnh nhân có bệnh tim dễ tạo huyết khối, từ đó có chỉ định dùng thuốc kháng đông hay phẫu thuật. „ Theo dõi sau phẫu thuật cắt bỏ bướu dễ tái phát (td: u nhầy nhĩ) „ Bệnh nhân bị ung thư, cần khảo sát siêu âm để theo dõi xâm nhập tim. KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA ViỆT NAM VỀ ÁP DỤNG LÂM SÀNG SIÊU ÂM TIM 23 Bệnh đại động mạch „ Bóc tách ĐMC „ Phình ĐMC „ Bướu máu trong thành ĐMC (intramural hematoma of aorta) „ Vỡ ĐMC „ Thoái hóa ĐMC * SATQTN + SATQTQ KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA ViỆT NAM VỀ ÁP DỤNG LÂM SÀNG SIÊU ÂM TIM 24 Bệnh đại động mạch Chỉ định loại I „ Bóc tách ĐMC: chẩn đoán, vị trí, độ lan „ Phình ĐMC „ Bướu máu trong thành ĐMC „ Vỡ ĐMC „ Dãn gốc ĐMC trong hội chứng Marfan hoặc các bệnh mô liên kết khác. „ Chấn thương ĐMC hoặc thoái hóa ĐMC có biểu hiện lâm sàng xơ vữa thuyên tắc. „ Theo dõi bệnh bóc tách ĐMC, đặc biệt khi nghi ngờ có tiến triển hay biến chứng. „ Con của các bệnh nhân bị hội chứng Marfan hoặc bệnh mô liên kết khác. KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA ViỆT NAM VỀ ÁP DỤNG LÂM SÀNG SIÊU ÂM TIM 25 Bệnh tim bẩm sinh ở trẻ em (1) „ SATQTN + SATQTQ „ Chẩn đoán; hướng dẫn chỉ định điều trị; theo dõi sau phẫu thuật hay can thiệp „ Thay thế thông tim can thiệp KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA ViỆT NAM VỀ ÁP DỤNG LÂM SÀNG SIÊU ÂM TIM 26 Bệnh tim bẩm sinh ở trẻ em (2) Chỉ định loại I „ Âm thổi bệnh lý hoặc không đặc hiệu, hoặc phát hiện bất thường về tim ở trẻ em. „ Bóng tim lớn trên phim ngực „ Tim bên phải, vị thế phủ tạng bất thường dựa trên lâm sàng, ECG hoặc phim ngực „ Bệnh nhân đã biết BTBS, siêu âm giúp lượng định thời điểm điều trị nội hay phẫu thuật. „ Xác định shunt trong tim; lựa chọn dụng cụ can thiệp; theo dõi trong và sau can thiệp „ Kiểm tra ngay sau thủ thuật can thiệp qua da. „ Lượng định trước phẫu thuật về nguy cơ và hướng dẫn quyết định thủ thuật ngoại khoa. „ Bệnh nhân đã có tổn thương tim, siêu âm lại khi có biến đổi triệu chứng thực thể. KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA ViỆT NAM VỀ ÁP DỤNG LÂM SÀNG SIÊU ÂM TIM 27 Bệnh tim bẩm sinh ở trẻ em (3) „ Theo dõi ngay sau phẫu thuật, khi nghi ngờ tổn thương còn tồn tại, chức năng thất giảm, tăng áp ĐMP, huyết khối, nhiễm trùng huyết và tràn dịch màng tim. „ Bệnh nhân có hội chứng thường có kèm bệnh tim mạch (td: hội chứng Marfan, hội chứng Ehlers – Danlos) „ Bệnh nhân có tiền sử gia đình bị bệnh di truyền. „ Khảo sát cơ bản và theo dõi bệnh nhân bệnh thần kinh – cơ (neuromuscular disorders) có hay không kèm tổn thương cơ tim. „ Ngất hoặc đau vùng trước tim khi vận động. KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA ViỆT NAM VỀ ÁP DỤNG LÂM SÀNG SIÊU ÂM TIM 28 Bệnh tăng huyết áp Chỉ định loại I „ Khảo sát chức năng thất trái lúc nghỉ, mức độ phì đại và tái cấu trúc thất trái. „ Siêu âm tim gắng sức giúp phát hiện và lượng định độ nặng của bệnh ĐMV xảy ra trên bệnh nhân THA. „ Theo dõi chức năng và kích thước thất trái trên bệnh nhân có rối loạn chức năng, khi có thay đổi tình trạng lâm sàng hoặc khi cần thay đổi điều trị nội. KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA ViỆT NAM VỀ ÁP DỤNG LÂM SÀNG SIÊU ÂM TIM 29 Bệnh phổi và bệnh mạch máu phổi Chỉ định loại I „ Nghi ngờ tăng áp ĐMP „ Phân biệt khó thở do tim hay không do tim trên bệnh nhân mà lâm sàng và cận lâm sàng khác không giúp xác định. „ Theo dõi áp lực ĐMP nhằm lượng định đáp ứng điều trị. „ Nghi ngờ có bệnh tâm phế mạn. KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA ViỆT NAM VỀ ÁP DỤNG LÂM SÀNG SIÊU ÂM TIM 30 Bệnh phổi và bệnh mạch máu phổi Chỉ định loại IIa „ Thuyên tắc phổi và nghi ngờ có cục máu đông trong nhĩ phải hoặc thất phải hoặc thân ĐMP „ Đo áp lực ĐMP khi gắng sức. „ Bệnh nhân được dự trù phẫu thuật hoặc ghép phổi vì bệnh phổi nặng. KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA ViỆT NAM VỀ ÁP DỤNG LÂM SÀNG SIÊU ÂM TIM 31 Bệnh thần kinh và bệnh thuyên tắc từ tim (1) „ 20-40% đột quỵ do TMCB: thuyên tắc từ tim „ Các nguyên nhân từ tim hoặc ĐMC gây thuyên tắc: - Hẹp 2 lá - Rung nhĩ - Phình vách liên nhĩ - Lỗ bầu dục thông thương - Cản âm tự nhiên trong nhĩ trái - Mảng xơ vữa ĐMC KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA ViỆT NAM VỀ ÁP DỤNG LÂM SÀNG SIÊU ÂM TIM 32 Bệnh thần kinh và bệnh thuyên tắc từ tim (2) Chỉ định loại I „ Bệnh nhân ở bất cứ tuổi nào, đột ngột bị tắc động mạch phủ tạng hoặc động mạch lớn ngoại vi. „ Bệnh nhân trẻ (đặc biệt dưới 45 tuổi) bị biến cố mạch não. „ Bệnh nhân lớn tuổi (đặc biệt trên 45 tuổi) có biến cố thần kinh mà không chứng cớ bệnh mạch não hoặc nguyên nhân rõ ràng khác. „ Bệnh nhân mà quyết định xử trí lâm sàng (td: thuốc kháng đông) sẽ tùy thuộc vào kết quả siêu âm tim. KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA ViỆT NAM VỀ ÁP DỤNG LÂM SÀNG SIÊU ÂM TIM 33 Loạn nhịp tim và hồi hộp (1) „ Bệnh tim thực thể (td: bệnh van tim…) „ Bất thường tiên phát điện sinh lý (td: QT dài bẩm sinh, h/c Brugada…) „ Hướng dẫn thao tác: - khảo sát điện sinh lý tim - hủy ổ loạn nhịp bằng sóng có tần số radio KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA ViỆT NAM VỀ ÁP DỤNG LÂM SÀNG SIÊU ÂM TIM 34 Loạn nhịp tim và hồi hộp (2) Chỉ định loại I „ Lâm sàng nghi có bệnh tim thực thể trên bệnh nhân loạn nhịp tim. „ Bệnh nhân loạn nhịp, có tiền sử gia đình bị bệnh tim di truyền như tuberous sclerosis, bướu cơ trơn (rhabdomyoma) hoặc bệnh cơ tim phì đại. „ Khảo sát bệnh nhân trước thủ thuật điều trị điện sinh lý tim. Chỉ định loại IIa „ Loạn nhịp tim cần điều trị. „ SATQTQ hoặc siêu âm trong buồng tim nhằm hướng dẫn thủ thuật hủy ổ loạn nhịp bằng sóng có tần số radio. KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA ViỆT NAM VỀ ÁP DỤNG LÂM SÀNG SIÊU ÂM TIM 35 Loạn nhịp tim và hồi hộp (3) Chỉ định loại IIb „ Loạn nhịp thường phối hợp với bệnh tim nhưng không có chứng cớ lâm sàng. „ Khảo sát bệnh nhân đã điều trị hủy ổ loạn nhịp bằng sóng có tần số radio, dù không biến chứng. „ Lượng định chức năng nhĩ bệnh nhân sau phẫu thuật Maze. Chỉ định loại III „ Hồi hộp không tương quan với loạn nhịp hoặc triệu chứng cơ năng hoặc thực thể của tim. „ Ngoại tâm thu thất đơn độc, không kèm biểu hiện lâm sàng của bệnh tim. KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA ViỆT NAM VỀ ÁP DỤNG LÂM SÀNG SIÊU ÂM TIM 36 Ngất Chỉ định loại I „ Ngất trên bệnh nhân khám lâm sàng nghi có bệnh tim. „ Ngất khi gắng sức. Chỉ định loại IIa „ Ngất trên người mà nghề nghiệp có nguy cơ cao (td: phi công) Chỉ định loại IIb „ Ngất xảy ra trên người mà bệnh sử, khám thực thể không thấy bất thường. KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA ViỆT NAM VỀ ÁP DỤNG LÂM SÀNG SIÊU ÂM TIM 37 Siêu âm tầm soát bệnh Chỉ định loại I của siêu âm tim tầm soát „ Bệnh nhân có tiền sử gia đình mắc bệnh tim mạch có tính di truyền. „ Người bằng lòng cho tim. „ Bệnh nhân có biểu hiện di truyền hội chứng Marfan hoặc bệnh mô liên kết khác. „ Làm cơ sở và tái lượng định trên bệnh nhân cần hóa trị bằng các chất có độc tính trên tim. „ Thân nhân thế hệ thứ 1 (cha mẹ, sinh đôi, con cái) của bệnh nhân bị BCTDN vô căn. KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA ViỆT NAM VỀ ÁP DỤNG LÂM SÀNG SIÊU ÂM TIM 38 Siêu âm tim qua đường thực quản (SATQTQ) „ SATQTN: thực hiện tất cả các mặt cắt nhằm phát hiện bất thường „ SATQTQ: khu trú vào một cấu trúc hay tổn thương mà SATQTN không phát hiện hay không rõ KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA ViỆT NAM VỀ ÁP DỤNG LÂM SÀNG SIÊU ÂM TIM 39 Chống chỉ định SATQTQ Bệnh lý thực quản: „ Nuốt nghẹn mức độ nặng „ Hẹp thực quản „ Túi thừa thực quản „ Xuất huyết do dãn tĩnh mạch thực quản (esophageal varices) „ Ung thư thực quản Bất thường cột sống cổ „ Bất thường nặng ở khớp xương axis – atlas „ Điều kiện chỉnh trực ngăn cản gập cột sống cổ. KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA ViỆT NAM VỀ ÁP DỤNG LÂM SÀNG SIÊU ÂM TIM 40 Chỉ định SATQTQ Khối/ huyết khối trong nhĩ: „ Cục máu đông trong tiểu nhĩ trái „ Cản âm tự nhiên trong tiểu nhĩ trái „ Cục máu đông trong nhĩ trái „ Huyết khối/ khối trên catheter hoặc dây dẫn máy tạo nhịp. Van 2 lá: „ Cơ chế của hở van 2 lá „ Khảo sát van xem có đủ tiêu chuẩn để nong van bằng bóng „ Mô tả dòng hở lệch tâm „ Chức năng van nhân tạo KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA ViỆT NAM VỀ ÁP DỤNG LÂM SÀNG SIÊU ÂM TIM 41 Chỉ định SATQTQ Động mạch chủ (ĐMC) „ Phát hiện và mô tả bóc tách ĐMC „ Phát hiện mảng xơ vữa Chấn thương/ đứt đoạn ĐMC Các buồng tim „ Đặc điểm của lỗ bầu dục thông thương Theo dõi liên tục „ Chức năng và kích thước thất trái trong phẫu thuật „ Các thủ thuật can thiệp: „ mở vách liên nhĩ „ nong van bằng bóng „ can thiệp TMP/ nhĩ trái Viêm nội tâm mạc „ Phát hiện ápxe ĐMC „ Xác định mảnh sùi nhỏ KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA ViỆT NAM VỀ ÁP DỤNG LÂM SÀNG SIÊU ÂM TIM 42 Kết luận „ Hiệu quả của SAT: bệnh tim thực thể, bệnh tim bẩm sinh, bệnh ĐMC… „ Giúp hiểu rõ hơn: giải phẫu học, sinh lý học, sinh lý bệnh của tim và mạch máu „ Ứng dụng trong nhiều khoa/ bệnh viện. KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA ViỆT NAM VỀ ÁP DỤNG LÂM SÀNG SIÊU ÂM TIM

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkhuyencaocua_htmquocgia_ve_sat_guideline_12.pdf