Khớp là chỗ nối liền của ít nhất hai xương hay nói cách 1khác là nơi các xương liên kết với nhau nhờ các mô liên kết, những mô sụn và ổ khớp.
2. Cấu tạo:
Mỗi khớp bao giờ cũng có 3 thành phần cơ bản:
-Mặt khớp
-Bao khớp
54 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 683 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Khớp phân loại bệnh khớp thoái hoá khớp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*KHỚPPHÂN LOẠI BỆNH KHỚPTHOÁI HOÁ KHỚP Bs: Huỳnh Thị Kim Anh*Phần 1: KHỚPI. ĐẠI CƯƠNG VỀ KHỚPĐịnh nghĩa: Khớp là chỗ nối liền của ít nhất hai xương hay nói cách 1khác là nơi các xương liên kết với nhau nhờ các mô liên kết, những mô sụn và ổ khớp.2. Cấu tạo:Mỗi khớp bao giờ cũng có 3 thành phần cơ bản:-Mặt khớp-Bao khớp-Ổ khớp *a. Mặt khớp: bao phủ bằng lớp sụn trong b. Bao khớp: nối liền các đầu xương với nhau, ở các khớp động có bao hoạt dịch nằm xen giữa khớp và gân của các cơ lân cận bao khớp nên làm giảm được sự ma sát của gân và bao khớp. Đại đa số các khớp, bao khớp còn được tăng cường bên ngoài bằng các dây chằng.CẤU TẠO KHỚP ĐỘNGCơXươngTúi hoạt dịchMàng hoạt dịchHoạt dịchBao khớpSụnGân*c. Ổ khớp: là các khe kẽ giới hạn bởi các bao khớp và sụn khớp. Trong ổ khớp có dịch nhớt do túi hoạt dịch tiết ra Dịch nhớt có tác dụng làm nhờn các sụn khớp để giảm sức ma sát *Khớp bất độngKhớp bán độngKhớp động3. Phân loại Dựa vào sự vận động khớp, chia ra:3.1 Khớp bất động (synarthrosis) Không có ổ khớp, bất động hoặc ít động về mặt chức năng3.2 Khớp động (diarthrosis) Có đầy đủ các thành phần cấu tạo của khớp và hoạt động về mặt chức năng 3.3 Khớp bán động (amphiarthrosis) Là loại khớp nằm giữa 2 loại trên, loại này có bao khớp sợi nhưng không có bao hoạt dịch*4. Chức năng của khớp Trong cơ thể con người khớp có ba chức năng quan trọng: Hỗ trợ cho sự ổn định vị trí của cơ thể Tham gia vào việc di động các phần cơ thể và tương hỗ lẫn nhau Chuyển động cơ thể để di chuyển trong không gian * Các bệnh khớp rất đa dạng Để thuận tiện chẩn đoán, Hội nghị Nội khoa toàn quốc tháng 5/1976 đã thông qua 1 bảng phân loại các bệnh khớp như sau:Phần 2: PHÂN LOẠI BỆNH KHỚP*Bệnh khớp do viêmBệnh khớp không do viêmThấp ngoài khớpBệnh khớp do nguyên nhân ngoài khớp*A.Viêm khớp do thấp (Arthrite rhumatismale) Bệnh khớp do viêm Thấp khớp cấpViêm khớp dạng thấpViêm cột sống dính khớpViêm khớp thiếu niênThấp khớp bán cấpCác thể đặc biệt*Các thể đặc biệt Viêm khớp vảy nến Felty Viêm khớp hay tái phát Tràn dịch khớp không liên tục Thấp gốc chi người già Sjogren Gougerot Jaccoud Loại khácBệnh khớp do viêm * B.Viêm khớp do nhiễm khuẩn (Arthrite septique)Lao khớp (cột sống và các khớp khác)Vi khuẩn (tụ cầu, lậu cầu, các loại khác)Virut 3.1 Viêm khớp Reiter (hội chứng mắt- niệu đạo- khớp) 3.2 Behcet 3.3 Các loại khácKý sinh trùng và nấmBệnh khớp do viêm *Bệnh khớp không do viêmThoái khớp (arthrose, ostero arthritis)Bệnh khớp sau chấn thươngDị dạng khớpKhối u và loạn sản*A. Thoái khớp (arthrose, osteroarthritis)Thoái khớp nguyên phát (các vị trí)Thoái khớp thứ phátThoái khớp toàn thểBệnh khớp không do viêm*B.Viêm khớp sau chấn thươngTràn dịch, tràn máu ổ khớpViêm khớp sau chấn thươngViêm khớp vi chấn thương do nghề nghiệpBệnh khớp không do viêm*C. Dị dạng khớp Di dạng cột sống và đĩa đệmDị dạng khớp háng Dị dạng khớp gốiDị dạng khớp bàn chân và ngón chânCác loại khác Bệnh khớp không do viêm*D. Khối u và loạn sảnU lành và nang nướcU ác tính (nguyên phát và thứ phát) Loạn sản viêm sụn xương Bệnh scheucrmann Hoại tử đầu xương vô khuẩn Bệnh paget Loại khác: negener, bệnh thợ lặnBệnh khớp không do viêm*Bệnh khớp do nguyên nhân ngoài khớpBệnh hệ thống (Bệnh tạo keo: Colagenose, connectivites)Bệnh chuyển hoáBệnh máu Thần kinhTiêu hoáCận ung thư (para néoplasique)Các nguyên nhân khác *A. Bệnh hệ thốngLuput ban đỏ hệ thốngXơ cứng bì toàn thểViêm đa cơ, viêm da cơViêm nút quanh động mạchBệnh khớp do nguyên nhân ngoài khớp*B. Bệnh chuyển hoáBệnh Gút (Goutte, arthrite urica) - bệnh thống phongBệnh da sạm nâu (Ochronose)Vôi hóa sụn khớp (Chondro calcinose)Các loại khác: Amiloide, xantomatose.Bệnh khớp do nguyên nhân ngoài khớp*C. Bệnh máuBệnh ưa chảy máu (hémophilie)Bệnh schonlein henochNhiễm sắc tố sắt (Hemochromatose)Các loại khácBệnh khớp do nguyên nhân ngoài khớp*D. Thần kinhTabes (Giang mai thần kinh)Rỗng ống tuỷ (Seringomyelie)Xơ cột bên teo cơBens SoiidekCác loại khácBệnh khớp do nguyên nhân ngoài khớp*E. Tiêu hoáBệnh ruộtViêm đại trực tràng chảy máuBệnh CrohnBệnh WippleBệnh ganWilsonViêm gan do virutBệnh khác: tụy tạng Bệnh khớp do nguyên nhân ngoài khớp*F. Caän ung thö (para neùo plasique)Pierre-MarieLơxemi cấp, HodgkinCarcinoidCác loại khácBệnh khớp do nguyên nhân ngoài khớp*G. Các nguyên nhân khác Do tâm thần Do thuốc, vacxin, huyết thanhDo hoá chất, chất độcDo nội tiết: đái tháo đường, to đầu chiCác loại khác: sacoit, bệnh chu kỳ,bệnh thiếu gamma globulin, Bệnh khớp do nguyên nhân ngoài khớp*Phần 3: Thoái hóa khớp (osteoarthritis, osteoarthosis, degenerative, joint disease)1. Định nghĩaLà 1 bệnh khớp thường gặp nhất ở người có tuổi.Tổn thương ở sụn khớp – đĩa đệm.Là nguyên nhân gây đau và giảm vận động ở 52% số người > 35 tuổi, 80% số người > 70 tuổi. A. Đại cương*2. Dịch tễLà 1 bệnh thường gặp nhấtLiên quan chặt chẽ với tuổiNguyên nhân gây đau, mất khả năng vận động và giảm chất lượng sống ở ngườiLà nhóm bệnh đòi hỏi khá nhiều chi phí y tế A. Đại cương* A. Đại cương3. Phân loại Thoái hoá tự phát:Thoái hoá thứ phát:Làm nặng thêm thoái hoá tự phát, thường do các bệnh lý xương khớp mắc phải trong cuộc đời: + Chấn thương + Dị tật bẩm sinh mắc phải + Các bệnh chuyển hóa, nội tiết, loạn dưỡng. + Các bệnh lý viêm khớp + Các bệnh viêm khớp dạng thấp*B. Cơ chế bệnh sinh Do cơ địa: Di truyền, tuổi, giới.2. Vai trò của các men tiêu protein: Bình thường các men này ở mức cân bằng. Khi bị tăng kích thích, các men sẽ tăng hoạt tính làm tế bào sụn bị hoạt hoá và sụn khớp bị phá huỷ.*3. Vai trò của các cytokines (các protein tế bào miễn dịch gửi đi các tín hiệu từ tế bào tới tế bào điều khiển phản ứng miễn dịch) + Kích thích sự tổng hợp và tiết các men tiêu protein + Ngăn cản sự tổng hợp proteoglycan của các tế bào sụn + Ức chế sự tái tạo tổ chức.4. Vai trò của yếu tố phát triển: Kích thích sự tổng hợp các proteoglycan5. Vai trò của áp lực: + Ảnh hưởng tới tế bào sụn, gây hư hại tế bào sụn và huỷ hoại các chất căn bản của sụn khớp + Ảnh hưởng tới khung collagen của tổ chức sụn B. Cơ chế bệnh sinh *C. Cấu trúc, chức năng của sụn và tổn thương GPB 1234124351. Cấu trúc*2. Chức năng của sụn khớp Tạo nên sự trơn láng trên bề mặt của khớp, cùng với dịch khớp, giúp cho bề mặt của khớp không bị cọ sát vào nhau khi vận động, cả khi chịu lực.Làm phân tán sự tập trung của các stress, bảo vệ đầu xương khỏi bị tổn thương khi khớp chịu lực C. Cấu trúc, chức năng của sụn và tổn thương GPB *3. Tổn thương cơ bản của THK (tổn thương sụn khớp hoặc đĩa đệm cột sống) Giai đoạn 1: - Bề mặt sụn bị ăn mòn. - Phì đại và tăng sản sụn khớp. - Tăng dịch trong chất căn bản của sụn Giai đoạn 2: - Vôi hoá bề mặt tiếp xúc giữa sụn và xương. - Hình thành các vết nứt trên bề mặt sụn (do mạch máu từ tổ chức xương ăn lên gây xơ hoá tổ chức sụn và ăn mòn tổ chức sụn- panus) - Xơ hoá màng hoạt dịch và bao khớp. Giai đoạn 3: - Tổ chức sụn biến mất, còn trơ lại tổ chức xương Sự tiến triển của Thoái Hoá KhớpXươngSụnSụn biến mấtTàn dư sụnSự huỷ hoại lớp sụnC. Cấu trúc, chức năng của sụn và tổn thương GPB *1. Dấu hiệu chung của THK1.1. Lâm sàng:* Đau khớp: + Có tính chất cơ giới. + Thường không kèm theo các biểu hiện viêm. + Vị trí các khớp chịu sự tì đè.* Hạn chế vận động: “Dấu hiệu phá gỉ khớp”* Biến dạng khớp* Các dấu hiệu khác: + Teo cơ + Có tiếng lạo xạo ở khớp khi vận động. + Tràn dịch khớp D. Triệu chứng LS và CLS** Các dấu hiệu toàn thân: Thường không nặng nề.* Biểu hiện của các bệnh liên quan đến tuổi khác: Cao huyết áp Tiểu đường Loãng xươngD. Triệu chứng LS và CLS*1. Dấu hiệu chung của THK1.2. Cận LS + X-Quang: - Hẹp khe khớp hoặc hẹp khe liên đốt cột sống. - Đặc xương dưới sụn. - Mọc thêm xương (gai xương)+ Xét nghiệm:- Thường không có thay đổi CTM, VS, xét nghiệm thường quy khác. - Có thể có biểu hiện của các bệnh kèm theo. Gai xươngHẹp khe khớpĐặc xương dươí sụnD. Triệu chứng LS và CLS* 2. Thoái hoá ở 1 số vị trí thường gặp 2.1 Thoái hoá cột sống cổ2.2 Thoái hóa cột sống thắt lưng2.3 Thoái hoá khớp gốiD. Triệu chứng LS và CLS*2.1 & 2.2 Thoái hoá cột sống cổ, thắt lưng Dấu hiệu lâm sàng ĐauChèn ép rễ thần kinh(Đau thần kinh tọa)Cột sống thắt lưng biến dạng, vẹo,Hạn chế vận dộngĐau vùng cổ gáyNhức đầu, chóng mặtChèn ép đám rối thần kinh cánh tay (Tê tay)Cột sống cổ biến dạng, vẹo, hạn chế vận dộng Thoái hóa cột sống thắt lưng Thoái hoá cột sống cổD. Triệu chứng LS và CLS*CÁC ĐỘNG MẠCH CỦA NÃO VÀ MÀNG NÃO*Dấu hiệu X QuangCác loại tổn thương đĩa đệmĐĩa đệm bình thườngĐĩa đệmbị thoái hoá Đĩa đệmphình ra Đĩa đệmbị thoát vị Đĩa đệmbị hẹp Đĩa đệmbị thoái vị vớisự hình thành gai xương D. Triệu chứng LS và CLS*2.2 Thoái hoá khớp gốiPhần sụn bị ăn mònPhần xươnglộ raGai xươngPhần sụn chêm trongbị ăn mòn Đau Hạn chế vận động Có dấu hiệu kẹt khớp Có thể có tiếng lạo xạo Khớp gối sưng Teo cơ ở mặt trước đùiD. Triệu chứng LS và CLS*E. ĐIỀU TRỊMục đích điều trị:Loại trừ các yếu tố thúc đẩy quá trình thoái hoáGiảm đau , kháng viêmBảo vệ sụn khớpGiữ gìn, duy trì chức năng vận động của khớp*2. Điều trị cụ thể2.1 Loại trừ các yếu tố thúc đẩy quá trình thoái hoáCải tạo cơ địa, duy trì nếp sống trẻ trung lành mạnh, vận động thường xuyên.Phát hiện và điều trị sớm các dị dạng bẩm sinhĐiều trị sớm và tích cực các bệnh lý viêm khớpGiảm cân nặng, thay đổi điều kiện làm việc, thay đổi thói quen xấuĐiều chỉnh các nội tiết tốĐiều trị tích cực các bệnh lý kèm theo ( Loãng xương)E. ĐIỀU TRỊ*2.2 Giảm đau , kháng viêmKhớp nghỉ ngơi khi đau, vận động nhẹ nhàngXoa bóp, vật lý trị liệu, châm cứuCác thuốc giảm đau đơn thuần (Paracetamol)Các thuốc kháng viêm không có Steroid (Ibuprofen, Diclofenac)Chích thuốc vào khớp:CorticosteroidHyaluronic acidE. ĐIỀU TRỊ*2.3 Bảo vệ sụn khớp2.3.1 Glucosamin sulfatLiều dùng: 500-1000 mg x 2lần/hàng ngàyCơ chế:Kích thích tế bào sụn sản xuất proteoglycansKích thích sản xuất Collagen, bảo vệ sự đàn hồi của sụn khớp Là thành phần chính của dịch khớpBôi trơn mặt khớpDinh dưỡng cho sụn và giúp tái tạo sụn khớpLàm giảm triệu chứng đau của thoái hoá khớp2.3.2 Chondroitine sulfat Liều dùng: 400-800 mg x 2 lần/hằng ngàyCơ chế: Kích thích tế bào sụn sản xuất proteoglycansHút nước trong phân tử proteoglycans Dinh dưỡng cho sụnBảo vệ sụn bằng cách ức chế các men tiêu protein (MMPs)E. ĐIỀU TRỊ*2.3.3 Hyaluronic acid (HA) chích nội khớpThuốc hoạt động bởi 3 cơ chế:Bao phủ và bôi trơn bề mặt sụn khớpNgăn cản sự mất proteoglycan Tăng cường chế tiết HA tự do bởi các tế bào màng hoạt dịch2.3.4 Duy trì chế độ ăn đầy đủ dinh dưỡng ( đặc biệt là protid) khoáng chất ( Calci, phospho) Vitamin (D,C, E và nhóm B) tinh chất sụn (Cartilage, Satilage)E. ĐIỀU TRỊ*3. Giữ gìn, duy trì , cải thiện chức năng vận động của khớpTập vận động khớp và cột sống thường xuyênThực hiện chế độ tiết kiệm khớp – tránh đứng lâuĐiều trị ngoại khoa được áp dụng để sửa chữa các biến dạng của khớpNội soi khớp (để chẩn đoán và điều trị)Đánh giá trực tiếp tổn thươngBơm rửa ổ khớpCấy sụn và ghép sụnE. ĐIỀU TRỊPhẫu thuật thay khớp nhân tạo*F. PHÒNG BỆNH Mặc dù thoái hoá khớp là 1 quá trình bệnh khó tránh khỏi ở người lớn tuổi nhưng dự phòng vẫn rất quan trọng vì nó có thể ngăn ngừa, hạn chế các yếu tố thúc đẩy, làm quá trình thoái hoá xảy ra chậm hơn, muộn hơn và nhẹ hơn.Chống các tư thế xấu trong sinh hoạt Tập thể dục hàng ngày và giữa các giờ lao độngTránh các động tác quá mạnh, đột ngột, sai tư thếPhát hiện và điều trị sớm các dị tật, di chứng tại khớp và cột sốngBảo đảm chế độ dinh dưỡng đầy đủ, cân đối, tránh dư cân, béo phì. Đặc biệt bổ sung Calci, Phospho, Vitamin nhóm B,C,D*F. PHÒNG BỆNH*F. PHÒNG BỆNHXoay cổGập cổNghiêng cổ*F. PHÒNG BỆNHHít tường*F. PHÒNG BỆNH*F. PHÒNG BỆNHTẬP ĐẦU GỐI VÀ MẮC CÁ*F. PHÒNG BỆNHTẬP HÔNG*TÀI LIỆU THAM KHẢONội khoa cơ sở – Trường Đại học Y Hà Nội – Nhà xuất bản y học 2001 (trang 361 -375)Bệnh học nội khoa tập 2 – giáo sư Đặng Văn Trung (trang 142- 145)Bệnh khớp – giáo sư Trần Ngọc Ân, nhà xuất bản y họcBệnh học 1 số bệnh lý cơ xương khớp thường gặp – Nhà xuất bản y học 2006 (trang 7 – 50, trang 129 -142)Điều trị học nội khoa tập 1 – trường ĐH Y Hà Nội, nhà xuất bản y học 2004 (trang 218 – 225)Hình ảnh được tham khảo trong Google theo đia chỉ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- benh_khop_3939.ppt