Chỉ các đặc điểm sinh học của nam, nữ. Những khác biệt sinh lý phổ biến giữa nam giới và phụ nữ thường được xác định khi sinh ra. Ví dụ, chỉ phụ nữ mới có thể sinh con; chỉ nam giới mới có tinh trùng;(Kh.2, Đ.5, Luật BĐG)
24 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1080 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Khóa tập huấn công bằng giới và các dự án phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHÓA TẬP HUẤNCÔNG BẰNG GIỚI VÀ CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂNTh.sĩ Phùng Thị Vân AnhGiảng viên tư vấn chuyên về giới – Trung tâm nâng cao năng lực cộng đồng CECEMĐà Nẵng 26-27/6/2012GIỚI VÀ PHÁT TRIỂNKHÁM PHÁ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢNchỉ các đặc điểm sinh học của nam, nữ. Những khác biệt sinh lý phổ biến giữa nam giới và phụ nữ thường được xác định khi sinh ra. Ví dụ, chỉ phụ nữ mới có thể sinh con; chỉ nam giới mới có tinh trùng;(Kh.2, Đ.5, Luật BĐG) Giới tínhchỉ đặc điểm, vị trí, vai trò của nam và nữ trong tất cả các mối quan hệ xã hội (Kh.1, Đ.5, Luật BĐG)GiớiGiới và Giới tính Giới tínhGiới Sinh học Bẩm sinh Đồng nhất (ở mọi nơi đều giống nhau) Không thể thay được, ví dụ: - Chỉ phụ nữ mới có thể sinh con và cho con bú Xã hội Do được dạy dỗ, giáo dục Đa dạng (khác nhau giữa các xã hội và nền văn hóa) Có thể thay đổi, ví dụ: - phụ nữ có thể làm thủ tướng - nam giới có thể chăm sóc con cái tốt Các vai trò giớiQuản lý nhà nướcLao động sản xuấtChăm sóc con cáiCác vai trò giớiLà những hoạt động mà nam giới và phụ nữ thực hiện; thay đổi theo thời gian, điều kiện, hoàn cảnh;Vai trò sản xuất: công việc tạo thu nhập, tham gia HĐ xã hội được cả nam giới và phụ nữ thực hiện; Vai trò sinh sản: việc sinh con và các hoạt động khác có liên quan (hậu cần, chăm sóc và dạy dỗ con cái, chăm sóc người già) và hầu hết không được trả công; Các vai trò giới Vai trò sản xuất (Công việc sản xuất): Là hoạt động sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ cho tiêu dùng và thương mại/trao đổi (được trả bằng tiền hoặc hiện vật). Vai trò tái sản xuất (công việc gia đình/ việc nhà): Bao gồm việc chăm lo và duy trì các nhu cầu cơ bản của hộ gia đình và các thành viên trong gia đình (các nhu cầu thực tế) như thức ăn, chỗ ở, giáo dục, chăm sóc sức khỏe phục hồi sức lao động + chăm sóc cho lực lượng lao động tiềm năng hay lực lượng lao động tương lai. Vai trò cộng đồng/ chính trị (Công việc cộng đồng): Bao gồm các nghi lễ và hoạt động kỷ niệm, đám tang, các hoạt động chính trị địa phương hoặc việc cung cấp các dịch vụ cộng đồng như trạm y tế, bếp ăn công cộng.3 Loại vai trò lao động chínhNhững nhu cầu cơ bản/thực tiễn về giới : thường liên quan đến những thiếu thốn trong các điều kiện sống và làm việc như thực phẩm, nước, nơi ở, thu nhập, chăm sóc sức khỏe và việc làm. Nếu nhu cầu này được đáp ứng thì cuộc sống của nam/ nữ đều cải thiện mà không ảnh hưởng gì đến việc phân chia lao động cũng như vị thế phụ thuộc của người phụ nữ trong xã hội Những nhu cầu chiến lược về giới là những nhu cầu liên quan tới việc phân chia lao động, quyền lực, sự kiểm soát theo vai trò giới. Những nhu cầu này thay đổi tuỳ theo bối cảnh xã hội, kinh tế và chính trị cụ thể trong đó những nhu cầu này được định hình. Nữ: quyền pháp lý, bạo lực gia đình Nam: quyền tham gia vào việc chăm con, quyền riêng riêng tưKhi được đáp ứng thì sẽ thay đổi quan hệ mất cân bằng trong việc phân chia lao động giữa hai giớiTa thường ngheChỉ có nam giới làm BS phẫu thuật giỏi Phụ nữ nên làm cô giáo, cô nuôi dạy trẻLà nhận thức, thái độ và đánh giá thiên lệch, tiêu cực về đặc điểm, vị trí, vai trò và năng lực của nam hoặc nữ (K.4, Đ.5, Luật BĐG)Là những quan điểm mà mọi người cho là nam giới và phụ nữ có khả năng thực hiện, được hoặc nên, không được và không nên làm cái gì đóĐịnh kiến giớiDANH MỤC CÔNG VIỆC KHÔNG ĐƯỢC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NỮ (TTLB số 03, LĐTBXH-YT, tháng 1/1994)Trực tiếp nấu chảy vào kim loại nóng chảy ở các lò; Đốt lò luyện cốc;Công việc phải tiếp xúc vơí nguồn phóng xạ hở; Chặt hạ cây lớn; cưa cắt cành, tỉa cành trên cao;Lái xe lửa;Thợ lặn; ......................;Phân biệt đối xử về giớiLà việc hạn chế, loại trừ, không công nhận hoặc không coi trọng vai trò, vị trí của nam và nữ, gây bất bình đẳng giữa nam và nữ trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình (K5, Đ5, Luật BĐG);Phân biệt đối xử trực tiếp: từ pháp luật, qui tắc hay các thông lệ;Phân biệt đối xử gián tiếp: từ triển khai thực hiện pháp luật, qui tắc hay các thông lệPhân biệt đối xử về giớiThông báo tuyển dụng công chức năm 2009 của một cơ quan Bộ:..............................Thanh tra Bộ 10 chỉ tiêu, tốt nghiệp ĐH các chuyên ngànhKế toán: 2 chỉ tiêuKinh tế: 01 chỉ tiêu (nam)Luật: 01 chỉ tiêu (nam)Công tác xã hội: 01 chỉ tiêu (nam)Quản trị nhân lực: 01 chỉ tiêu (nam)Khai thác mỏ: 01 chỉ tiêu (nam)Điện hoặc cơ khí hoặc Bảo hộ lao động: 01 chỉ tiêu (nam)Phân biệt đối xử trực tiếpThông báo: Tập huấn Nâng cao nghiệp vụ ..................................................................................................................................... Lưu ý: Học viên có con dưới 36 tháng tuổi không được đem con theo trong quá trình tham gia; Phân biệt đối xử gián tiếpBình đẳng giớiLà việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển (K3, Đ5, Luật BĐG)Không có nghĩa phụ nữ và nam giới phải trở thành như nhau, mà các quyền, trách nhiệm và các cơ hội của họ không phụ thuộc vào họ sinh ra là nam giới hay phụ nữBình đẳng giới là mục tiêuBình đẳng giớiĐiều kiện để được học nghề/ tuyển sinh các lớp nghề tại địa phương:Nghề cơ khí: cao từ 160cm trở lên; nặng từ 50 kg trở lênNghề may: ưu tiên những người khéo tay, tính tình cẩn thận, kiên nhẫn;Công bằng giớiLà sự công bằng trong đối xử đối với nam giới và phụ nữ tùy theo nhu cầu tương ứng của họ, có thể bao gồm đối xử như nhau hoặc đối xử khác nhau nhưng được coi là tương đương ở khía cạnh quyền, lợi ích, nghĩa vụ và cơ hội;Công bằng là cách thức đạt được mục tiêu bình đẳng giớiCông bằng giớiGiới và dự án phát triểnơGIỚI = PHỤ NỮ ????1970s1980Việt NamTrước 2006: Giải phóng phụ nữ, CEDAW (1981)Luật Phòng chống bạo lực gia đình – 2006Luật bình đẳng giới – 2007NGHỊ ĐỊNH số 70/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 6 năm 2008 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bình đẳng giớiNGHỊ ĐỊNH số 48/2009/NĐ-CP ngày 19 tháng 05 năm 2009 của Chính phủ Quy định về các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới.Kể tên và ý nghĩa các khái niệm vừa họcTại sao các dự án phát triển lại cần tính đến yếu tố giới?Câu hỏi thảo luận
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- va_basic_concepts_of_gender_vn_1_4095.ppt