Với xu thế liên tục đổi mới phương pháp DH cho phù hợp với tinh hình phát triển của thời đại trong nhà trường phổ thông hiện nay hơn bao giờ hết giáo dục có vai trò quan trọng với việc phát triển kinh tê- xã hội, vì thế từ đại hội VI của Đảng các nghị quyết của ban chấp hành trung ương 2 kháo VIII đã xác định:” Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục- đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học” [ 15, 9] chính vì lẻ đó, trong những năm gần đây có những thay đổi mạnh mẽ theo hướng áp dụng các phương pháp tiên tiến, phương tiện hiện đại vào quá trình DH, đãm bảo điều kiện thời gian tự học và tự nghiên cứu cho HS. Phù hợp với từng môn học.
Quán triệt tư tưởng đổi mới đó từ năm học 2004- 2005 Bô giáo dục và đào tạo đã thay đổi SGK lịch sử 10, SGK mới có những hình ảnh minh họa hay câu hỏi đòi hỏi người GV có những phương pháp phù hợp hơn, đội ngũ GV đã bước đầu vận dụng có hiệu quả những phương pháp DH mới, HS tỏ thái độ tích cực mạnh dạng tự tinh trong học tập SGK mới. Tuy nhiên đó là những kết quả bước đầu, nhưng bên cạnh đó cũng có những hạn chế cần khắc phục.
Việc đổi mới phương pháp DH là chặn đường dài với nhiều khó khăn Và thử thách trong đó xóa bỏ cách dạy truyền thống thầy đọc trò chép đã lạc hậu yêu cầu là phải đồi mới. Tuy có nhiều thay đổi SGK những người thầy vẫn gữi tư tưởng cũ là cách dạy một chiều, điều này đòi hỏi ngành giáo dục cần phải nghiên cứu và vận dụng các phương pháp tích cực trong DH. Chúng ta cần khẳng định đây là quá trình lâu dài không thể nóng vội nhưng lại là công việc cấp thiết phải làm ngai ở mức độ tốt nhất có thể tùy theo điều kiện cụ thể và nâng lực không chờ đợi hội đủ điều kiện mới tiến hành.
Đổi mới phương pháp DH là yêu cầu bắt buộc đối với ngành giáo dục nói chung và GV nói riêng, song trên thực tế việc đổi mới này chưa được quan tâm đúng mức. GV được tham dự các lớp về đổi mới phương pháp DH. Song nhưng khi vể áp dụng chỉ mang tính “hình thức” hiệu qảu chua cao, do GV chưa nắm chắc lý thuyết và điều kiên cơ sở vật chất còn thiếu thốn. Tuy nhiên bên cạnh đó có những GV có huyết tâm đã thực hiện một phần phương pháp đổi mới, đạt được một số kết qủa bước đầu.
72 trang |
Chia sẻ: zimbreakhd07 | Lượt xem: 1388 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Khóa luận Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở chương III phần I Sách giáo khoa Lịch sử 10 (cơ bản) trường THPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
VÕ THỊ NGỌC BÍCH
VÕ THỊ NGỌC HÂN
THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở CHƯƠNG III PHẦN I SGK LỊCH SỬ 10 (CƠ BẢN) TRƯỜNG THPT
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỒNG THÁP, NĂM 2010
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, ngoài những cố gắng của nhóm chúng tôi, tôi còn nhận được sự chỉ bảo tận tình, chi đáo của ThS. Phạm Xuân Vũ – người trự tiếp hường dẫn kháo luận, sự giảng dạy tận tình của quý thầy cô giáo trường Đại học Đồng Tháp, sự giúp đỡ của Ban giám hiệu trường THPT Mai Thanh Thế, sự động viên giúp đỡ của bạn bè, thầy cô.
Cho phép chúng tôi gởi lời biết ơn chân tình và sâu sắc nhất, rất mong tiếp nhận được sự giúp đỡ động viên nhiểu hơn của mọi người.
Võ Thị Ngọc Bích
Võ Thị Ngọc Hân
MỤC LỤC
Trang phụ bìa ........................................................................................................i
Lời cảm ơn .......................................................................................................ii
Mục lục .................................................................................................................1
Những chữ viết tắt trong kháo luận .....................................................................4
Phần mở đầu .........................................................................................................5
Phần nội dung .......................................................................................................8
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỂN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở CHƯƠNG III, PHẦN I SGK LỊCH SỬ 10( CƠ BẢN) TRƯỜNG THPT...................................................................................9
1.1 Phương pháp trực quan trong dạy học lịch sử................................ ............9
1.1.1 Khái niệm ..........................................................................................9
1.1.2 Vai trò của đồ dùng trực quan trong quá trình dạy học lịch sử .......10
1.2 Vị trí và ý nghĩa của việc sử dụng đồ dùng trực quan .......................... ....10
1.2.1Vị trí .................................................................................................10
1.2.2 Ý nghĩa của đồ dùng trực quan .......................................................11
1.3 Các loại đồ dùng trực quan trong lịch sử ..................................................13
1.3.1 Nhóm thứ nhất ................................................................................13
1.3.2 Nhóm thứ hai ..................................................................................14
1.3.2.1 Mô hình sa bàn và các loại phục chế khác ..................................14
1.3.2.2 Hình ảnh và hình vẽ lịch sử ........................................................14
1.3.2.3 Phim học tập( giáo khoa) phim truyện ........................................14
1.3.3 Nhóm thứ ba ...................................................................................14
1.3.3.1 Bản đồ ..........................................................................................15
1.3.3.2 Niên biểu ......................................................................................15
1.3.3.3 Đồ thị ............................................................................................16
1.3.3.4 Hình vẽ bằng phấn trên bảng đen .................................................16
1.3.3.5 Các phương tiện khác trong dạy học ............................................16
1.4 Thực tiển của việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở chương III, phần I,SGK lịch sử 10( cơ bản) trường THPT .......................... ....17
1.4.1 Mục đích điều tra khảo sát .......................................................... .....17
1.4.2 Nội dung điều tra ....................................................................... .....18
1.4.3 Kết quả điều tra........................................................................... ....18
1.4.3.1 Nhận thức của GV về việc sử dụng dồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở trường THPT .......................................................................... .... 18
1.4.3.2 Nhận thức của HS về việc sử dụng dồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở trường THPT .............................................................................. 20
CHƯƠNG 2: NHỮNG NỘI DUNG TRONG CHƯƠNG III, PHẦN I SGK LỊCH SỬ LỚP 10( CƠ BẢN) CẦN TRIỆT ĐỂ KHAI THÁC ĐỂ THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN .............................................................................................................................22
2.1 Những nguyên tắt ....................................................................... .......22
2.2 Các nội lịch sử trong chương III, phần I, SGK lịch sử 10( cơ bản) trường THPT. ................................................................................................... 27
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÁC LOẠI ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN ĐỂ DẠY CHƯƠNG III, PHẦN I, SGK LICH SỬ 10 (CƠ BẢN) TRƯỜNG THPT. QUA TỪNG BÀI CỤ THỂ. .............................................................................................................34
3.1 Những nguyên tắc chung ............................................................. .....34
3.1.1 đảm bảo tính khoa học ................................................................ 34
3.1.2 Đảm bảo tính trực quan hóa ........................................................ 34
3.1.3 Đảm bào tính thẩm mỹ ................................................................ 34
3.1.4 Đảm bảo tính kinh tế .................................................................. 35
3.2 Phương pháp thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử chương III, phần I SGK lịch sử 10( cơ bản) trường THPT ...................... ....35
3.2.1 Trung quốc thời phong kiến ................................................... ..... 35
3.3 Thực nghiệm sư phạm ..................................................................... 44
3.3.1 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm .......................................... .......44
3.3.2 Nội dung thực nghiệm ...................................................................45
3.3.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm .............................................45
3.3.4 Kết quả thực nghiệm .....................................................................46
Kết luận ...........................................................................................................47
Tài liệu tham khảo ...........................................................................................49
Phụ lục
NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN
GV : Giáo viên
HS : Học sinh
DH: Dạy học
SGK: Sách giáo khoa
THPT: Trung học phổ thông
PL: Phụ lục
[ pl 1 ; 12] Phụ lục hình 1 hình 12
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Với xu thế liên tục đổi mới phương pháp DH cho phù hợp với tinh hình phát triển của thời đại trong nhà trường phổ thông hiện nay hơn bao giờ hết giáo dục có vai trò quan trọng với việc phát triển kinh tê- xã hội, vì thế từ đại hội VI của Đảng các nghị quyết của ban chấp hành trung ương 2 kháo VIII đã xác định:” Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục- đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học” [ 15, 9] chính vì lẻ đó, trong những năm gần đây có những thay đổi mạnh mẽ theo hướng áp dụng các phương pháp tiên tiến, phương tiện hiện đại vào quá trình DH, đãm bảo điều kiện thời gian tự học và tự nghiên cứu cho HS. Phù hợp với từng môn học.
Quán triệt tư tưởng đổi mới đó từ năm học 2004- 2005 Bô giáo dục và đào tạo đã thay đổi SGK lịch sử 10, SGK mới có những hình ảnh minh họa hay câu hỏi đòi hỏi người GV có những phương pháp phù hợp hơn, đội ngũ GV đã bước đầu vận dụng có hiệu quả những phương pháp DH mới, HS tỏ thái độ tích cực mạnh dạng tự tinh trong học tập SGK mới. Tuy nhiên đó là những kết quả bước đầu, nhưng bên cạnh đó cũng có những hạn chế cần khắc phục.
Việc đổi mới phương pháp DH là chặn đường dài với nhiều khó khăn Và thử thách trong đó xóa bỏ cách dạy truyền thống thầy đọc trò chép đã lạc hậu yêu cầu là phải đồi mới. Tuy có nhiều thay đổi SGK những người thầy vẫn gữi tư tưởng cũ là cách dạy một chiều, điều này đòi hỏi ngành giáo dục cần phải nghiên cứu và vận dụng các phương pháp tích cực trong DH. Chúng ta cần khẳng định đây là quá trình lâu dài không thể nóng vội nhưng lại là công việc cấp thiết phải làm ngai ở mức độ tốt nhất có thể tùy theo điều kiện cụ thể và nâng lực không chờ đợi hội đủ điều kiện mới tiến hành.
Đổi mới phương pháp DH là yêu cầu bắt buộc đối với ngành giáo dục nói chung và GV nói riêng, song trên thực tế việc đổi mới này chưa được quan tâm đúng mức. GV được tham dự các lớp về đổi mới phương pháp DH. Song nhưng khi vể áp dụng chỉ mang tính “hình thức” hiệu qảu chua cao, do GV chưa nắm chắc lý thuyết và điều kiên cơ sở vật chất còn thiếu thốn. Tuy nhiên bên cạnh đó có những GV có huyết tâm đã thực hiện một phần phương pháp đổi mới, đạt được một số kết qủa bước đầu.
Đồng thời với những trở ngại đó thì về phía Bộ giáo dục mới chỉ đổi mới phương pháp ở dạng thuyết trình, trên lý thuyết mang tính chất chung mà chưa có nghiên cứu cụ thể nên việc áp dụng còn bở ngỡ, GV chưa mạnh dạng áp dụng. Do đó việc xây dựng và sử dụng cụ thể vào một bài cụ thể là yêu cầu cấp thiết hiện nay. Nếu không thực hiện được vấn đề này thì việc giảng dạy theo phương pháp truyền thống vẫn được duy trì, không phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của HS.
Có nhiều con đường để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của HS nhằm nâng cao chất lượng giáo dục bộ môn lịch sử ở trường THPT hiện nay, là GV trước vấn đề đổ mới cho nên nhóm chúng tôi chọn đề tài” thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở chương III phần I SGK lịch sử 10( cơ bản) trường THPT.
2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ
Do chương trình SGK lịch sử 10 mới được áp dụng đại trà năm 2005- 2006 nên chưa có công trình nghiên cứu cụ thể nào về việc sử dụng đồ dùng trực quan cho chương trình lịch sử THPT mà chỉ có những công trình nghiên cứu và bài viết mang tính lí luận như,” Hệ thống thao tác sư phạm trong dạy học lịch sử ở THPT của Kiều Thế Hưng; “ Kênh hình trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông” của Nguyễn Thị Côi; Nguyễn Kỳ trong cuốn “ Phương pháp giáo dục tích cực lấy học sinh làm trung tâm”.
Các công trình nghiên cứu và bài viết nói trên chủ yếu trình bài quan niệm và sự cần thiết của việc thiết kế và sử dùng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông. Tuy nhiên việc áp dụng vào thực tế vẫn còn nhiều bở ngỡ. Các bài viết này ít nhiều đã giúp tôi xác định cách thức con đường, nội dung thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong DH lịch sử chương III, SGK lịch sử 10( cơ bản) chưa có công trình nào nghiên cứu toàn diện để đi sâu vào nội dung cụ thể, đó là nhiệm vụ mà đề tài phải nghiên cứu.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là việc” Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học chương III, phần I SGK lịch sử 10( cơ bản) trường THPT để phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của HS.
3.2 Phạm vi nghiên cứu và giới hạn của đề tài
Xác định đối tượng nghiên cứu nói trên, đề tài không tập trung nghiên cứu sâu lí luận về “ đồ dùng trực quan” mà sử dụng thành tựu lý luận DH của nội dung trên để thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan để phục vụ phần giảng dạy chương III, SGK lịch sử 10( cơ bản) phạm vi thực nghiệm sư phạm ở các trường THPT trong huyện Ngã Năm tỉnh Sóc Trăng.
4. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu những phương pháp, quy trình thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan để tổ chức cho HS tự lực nghiên cứu tài liệu thông qua các giờ dạy trên lớp, tổ chức kiểm tra đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức của HS thông qua bài học chương III, lịch sử 10( cơ bản) nhằm áp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp DH
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Điều tra xã hội học để phát hiện thực tiển giáo dục phổ thông về việc thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong DH lịch sử.
Phân tích cấu trúc nội dung chương III, SGK lịch sử 10 ( cơ bản).
Thiết kế đồ dùng trực quan nhằm phát huy tính tích cực của HS.
Xác định yêu cầu chung và biện pháp sư phạm cụ thể để thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan cho GV và HS.
Thực nghiệm sư phạm trường THPT Mai Thanh Thế nhằm kiểm tra tính khải thi của đề tài.
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu cơ sở lý luận về thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan. Tiến hành dạy thí nghiệm để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng đồ dùng trực quan khi DH lịch sử chương III, SGK lịch sử 10( cơ bản)
7. GIẢ THIẾT KHOA HỌC
Nếu thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan để phát huy tính tích cực của HS trong DH lịch sử chương III, SGK lịch sử 10 ( cơ bản) phù hợp sẽ góp phần nâng cao chất lượng DH lịch sử, hoàn thiện vốn kiến thức lịch sử theo yêu cầu mục tiêu đào tạo.
8. ĐÓNG GÓP CỦA KHÓA LUẬN
Thiết kế và sử dùng đồ dùng trực quan nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của HS trong DH chương III, phần I, SGK lịch sử 10( cơ bản).
Đồng thời làm tài liệu nghiên cứu và học tập của HS và các đồng nghiệp nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của HS.
9. CẤU TẠO CỦA KHÓA LUẬN
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và tài liệu tham khảo nội dung khóa luận gồm có ba chương.
Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiển của việc thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong DH lịch sử chương III, phần I, SGK lịch sử 10( cơ bản) trường THPT.
Chương 2. Những nội dung lịch sử trong chương III phần I, SGK lịch sử 10( cơ bản) trường THPT. Cần triệt để khai thác để thiết kế, sử dụng đồ dùng trực quan.
Chương 3. Thiết kế và sử dụng các loại đồ dùng trực quan để dạy chương 3. phần I, SGK lịch sử 10( cơ bản) trường THPT. Qua từng bài cụ thể.
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỂN CỦA VIỆC THIẾT
KẾ VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ CHƯƠNG III, PHẦN I, SGK LỊCH SỬ 10( CƠ BẢN) TRƯỜNG THPT
1.1 PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ
1.1.1 Khái niệm
Phương pháp DH trực quan là phương pháp được xây dựng trên cơ sở quán triệt nguyên tắc đãm bảo tính trực quan trong quá trình DH. Trong quá trình DH giáo viên hướng dẫn HS thực hiện các biện pháp quan sát sự vật, hiện tượng hay hình ảnh của chúng để trên cơ sở đó mà hình thành khái niệm, tạo biểu tượng, từ đó giúp HS lĩnh hội các khái niệm, định luật, thuyết khao học.v.v…
Phương pháp trực quan là phương pháp giảng dạy không phải bằng sự giới thiệu và lời nói mà bằng hình ảnh cụ thể, bằng cảm giác trực tiếp của học sinh bằng sự hướng dẫn của GV. Nhằm hình thành các kỹ năng, kỹ xảo, đãm bảo việc giáo dục, phục vụ mục đích DH và giáo dục.
Phương pháp trực quan được sử dụng trong dạy học lịch sử, được xem là một phương pháp diễn tả những hành động lịch sử khách quan và mẫu mực luôn luôn gắn liền với sự phát triển tư duy trừu tượng của HS.
Như vậy có thể hiểu: Đồ dùng trực quan là hệ thống đối tượng vật chất và tất cả những phương tiện kỹ thuật được GV và HS sử dụng trong quá trình DH.
Người ta đã tổng kết vai trò của các giác quan trong quá trình nhận thức như sau:
Kiến thức thu nhận được: Qua nếm; qua sờ; qua ngửi; qua nghe; qua nhìn
Tỷ lệ kiến thức nhớ được sau khi học:
Qua những gì mà ta nghe được
Qua những gì mà ta nhìn được
Qua những gì mà ta nghe và nhìn được
Qua những gì mà ta nói được
Qua những gì mà ta nói và làm được
Qua việc tổng kết trên điều cho thấy:
Để quá trình nhận thức đạt hiệu quả cao thì cần phải thông qua quá trình nghe, nhìn và thực hành. Muốn có được điều đó đồ dùng trực quan giúp cho quá trình nhận thức của HS là cực kì quan trọng, vì vậy đồ dùng trực quan là không thể thiếu trong quá trình DH.
1.1.2 Vai trò của đồ dùng trực quan trong quá trình dạy học lịch sử:
Trong quá trình DH đồ dùng trực quan là một trong những yếu tố tham gia tích cực vào quá trình cung cấp kiến thức cho HS, trong qúa trình DH người dạy đưa ra những đồ dùng trực quan và hệ thống câu hỏi khéo léo dẫn dắt cho HS lĩnh hội kiến thức mới, đồ dùng quan có nhiều vai trò trong qúa trình DH, nói giúp cho GV và HS phát huy tối đa tất cả các giác quan của HS trong quá trình DH, từ đó giúp HS nhận biết được quan hệ giữa các hiện tượng và tái hiện được các khái niệm, quy luận làm cơ sở cho việc rút kinh nghiệm và áp dụng kiến thức đã học vào thực tế.
1.2 VỊ TRÍ VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN.
1.2.1 Vị trí
Nhà giáo dục học Sée J.A. Komensky là người đầu tiên nêu lên những nguyên tắc DH một cách có hệ thống và có cơ sở khoa học, trong số nhửng nguyên tắc mà ông đưa tính trực quan ( mà ông gọi là nguyên tắc vàng ngọc) được xếp lên hàng đầu. Sée J.A. Komensky nói: “ Không có trong trí tuệ những cái mà trước đó không có cảm giác”. Ông cho rằng “ để có tri thức vững chắc, nhất định phải dùng phương pháp trực quan” [13, 37] luận điểm quan trọng của V.Lê nin “ Từ trực quan sinh động đến tư duy trù tượng và từ đó trở thực tiển – đó là con đường biện chứng của nhận thức chân lí, nhận thức hiện thực khách quan” [ 13, 37 ] đã được trích dẫn trong nhiều công trình nghiên cứu và tâm lý học sư phạm và lý luận DH.
Trong DH lịch sử phương pháp trực quan lại càng có vị trí quan trọng, việc nhận thức lịch sử của HS cũng bắt đầu từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và tư duy trừu tượng đến thực tiển. Việc trực quan sinh động trong nhận thức lịch sử không thể bắt đầu từ cảm giác trực tiếp về hiện tượng lịch sử đã qua, mà từ những biểu tượng được tạo nên trên cơ sở các sự việc cụ thể, vì thế trong DH lịch sử cần phải sử dụng đồ dùng trực quan bên cạnh các phương pháp, phương tiện DH để quá trình DH đạt hiệu quả cao nhất.
Nhưng do nguyên nhân nào đó, lâu nay việc “ dạy chay” đã dần hình thành thói quen đáng phê bình là GV rất ngại sử dụng các phương tiện DH khác ngoài SGK và lời nói, thói quen này đã cản trở rất nhiều tới việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ và chức năng giáo dục bộ môn. HS học lịch sử nhưng nhận thức lịch sử không sâu, dễ quên.
Qua việc trình bày như trên, môn lịch sử muốn không ngừng nâng cao hiệu quả giáo dục và giảng dạy, đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của công cuộc đổi mới thì phải tiến hành cải tiến phương pháp DH lịch sử, trong đó việc quan trọng là phải tăng cường thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong DH lịch sử.
1.2.2 Ý nghĩa cũa đồ dùng trực quan
Trong thời kỳ đổi mới để đưa đất nước từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp có lực lượng tiên tiến, cùng với sự chuyển biến đó thì nhân cách của con người cũng có nhiều thay đổi.
Nên vấn đề đặt ra là nhân cách cần hình thành và phát triển nói chung , THPT nói riêng như lòng tự tin, tính bản lĩnh, ham học hỏi, dám đương đầu với thủ thách, tuy nhiên muốn giáo dục nhân cách cho HS phải chú ý đến bản sắc dân tộc.
Để hình thành những nhân cách nói trên thì bộ môn lịch sử có ưu thế so với các môn khác, vì nội dung ở phổ thông là cung cấp cho HS những hiểu biết cơ bản vững chắc về sự phát triển xã hội, xã hội loài người và dân tộc đã chảy qua, từ đó HS rút ra những bài học lịch sử xã hội loài người sẽ giúp HS hành động đúng đắn hơn.
Nói cách khác thông qua việc sử dụng đồ dùng trực quan sẽ phát huy tính tích cực của HS từ đó dễ dàng thực hiện ba nhiệm vụ của giáo dục: Giáo dục, giáo dưỡng và phát triển HS thông qua những hình ảnh “ trực quan sinh động” kết hợp với lời giảng của GV sẽ có những khái niệm, biểu tượng chính xác về nghiên cứu và tìm hiểu SGK.
Ví dụ: Khi trình bày về Tần Thủy Hoàng thông qua câu chữ thì HS không thể hình dung về cuộc sống của ông, nhưng khi thông qua hình 12 SGK và GV kết hợp miêu tả thì giúp HS nhớ lâu hơn về cuộc sống quyền lực nhà vua thời bấy giờ.
Đồ dùng trực quan không chỉ tạo biểu tượng mà còn là chổ dựa vững chắc cho việc nắm quá khứ lịch sử, những nét khái quát định hình hiểu sâu sắc sự kiện lịch sử. Nó là phương tiện có hiệu quả để hình thành khái niệm lịch sử và làm cho HS nắm được những quy luật của sự phát triển của Trung Quốc thời phong kiến.
Đồ dùng trực quan không chỉ tạo biểu tượng mà còn là chổ dựa vững chắc cho việc nắm quá khứ lịch sử trong những nét khái quá định hình, hiểu sâu sắc sự kiện lịch sử, nó là phương tiện hiệu quả để hình thành khái niệm lịch sử và làm cho HS nắm được những quy luật của sự phát triển xã hội. Song song với nó đồ dùng trực quan còn giúp cho các em rèn luyện kỹ năng, so sách phán đoán và phẩm chất đạo đức, cần cù, trung thực, cẩn thận…
Nhìn chung thông qua việc sử dụng đồ dùng trực quan nâng cao chất lượng hiệu quả giảng dạy học tập lịch sử ở trường phổ thông, gây hứng thú cho HS đối với việc tìm hiểu quá khứ, làm cho các em dễ hiểu, gợi trí tò mò và óc tưởng tượng cần thiết cho sự tìm hiểu lịch sử ở lứa tuổi HS.
1.3 CÁC LOẠI ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ
Hiện nay có nhiều ý kiến khác nhau về phân loại đồ dùng trực quan:
Một số phân loại theo đặt trưng về nội dung và tính chất của hình ảnh lịch sử do đồ dùng trực quan mang lại.
Một số phân loại theo đặt trưng bên ngoài như hình dạng, kỹ năng chế tạo, phương thức tạo hình…. của đồ dùng trực quan
Có ý kiến chia đồ dùng trực quan ra ba nhóm 1) Hiện vật 2) đồ dùng tạo hình( tranh, phim, đồ dùng phục chế….) 3) đồ dùng quy ước ( bản đồ, đồ thị …) dù có những quan niệm khác nhau trong việc phân loại đồ dùng trực quan song về cơ bản chúng ta có thể chia thành ba nhóm lớn thường được sử dụng trong DH ở trường phổ thông:
Những hiện vật còn lại của quá khứ lịch sử
Đồ dùng trực quan tạo hình
Đồ dùng trực quan quy ước hay tượng trưng
1.3.1 Nhóm thứ nhất: Đồ dùng trực quan hiện vật bao gồm những di tích lịch sử ( tượng người bằng đất nung trong khu lăng mộ Tần Thủy Hoàng, toàn cảnh Cố cung bắc kinh, Một đoạn vạn lí trường thành…)
Đồ dùng trực quan hiện vật là một loại tài liêu gốc có giá trị, có ý nghĩa to lớn về mặt nhận thức, thông qua việc tiếp xúc với những di tích, HS sẽ có những hình ảnh cụ thể, chân thực về quá khứ, và từ đó có tư duy lịch sử đúng đắn.
Ví dụ: Để dạy bài 5:
Mục 1: Thì dùng tượng người bằng đất nung trong khu lăng mộ Tần Thủy Hoàng
HS quan sát hiện vật niêu trên sẽ giúp cho các em biết được đời sống của các vị vua và lực lượng quân sự về chế độ cai trị của thời đó. Đồng thời giúp HS hiểu hiểu công sức của các nghệ nhân đã huy sinh để có những tượng người hoàn hảo.
Tuy nhiên việc sử dụng còn hạn chế do có sẵn trong trường, mà ở di tích nói không còn nguyên vẹn, bị hủy hoại qua thời gian, vì vậy việc nghiên cứu hiện vật HS phải phát huy tính sáng tạo và tưởng tựng tư duy lịch sử. Vì vậy khi có
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thietkevasudungdodungtr.doc