Khóa luận Quy trình kiểm toán doanh thu bán hàng và nợ phải thu khách hàng tại Công ty TNHH Kế toán và Kiểm toán Phương Nam

1.1 Đặc điểm khoản mục doanh thu bán hàng và nợ phải thu khách hàng

1.1.1 Đặc điểm khoản mục doanh thu bán hàng

Theo VAS 14 “Doanh thu và thu nhập khác” định nghĩa: Doanh thu là

tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh

từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần

làm tăng vốn chủ sở hữu. Như vậy, doanh thu bao gồm tổng giá trị của các lợi ích

kinh tế doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được. Các khoản thu hộ bên thứ ba

không phải là nguồn lợi kinh tế, không làm tăng vốn chủ sở hữu của doanh

nghiệp sẽ không được coi là doanh thu. Ví dụ: khi người nhận đại lý thu hộ tiền

bán hàng cho đơn vị chủ hàng, thì doanh thu của đơn vị nhận đại lý chỉ là tiền

hoa hồng được hưởng. Các khoản vốn góp của cổ đông hoặc chủ sở hữu làm tăng

vốn chủ sở hữu nhưng không là doanh thu.

Như ta đã biết bảng CĐKT cho biết về tình hình tài chính của doanh

nghiệp thì BCKQHĐKD sẽ tiết lộ về kết quả hoạt động của niên độ, từ đó giúp

người đọc báo cáo đánh giá khả năng tạo ra lợi nhuận của doanh nghiệp. Một

trong những khoản mục đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin

tình hình hoạt động của doanh nghiệp chính là Doanh thu trên BCKQHĐKD.

Doanh thu được trình bày trên BCKQHĐKD, bao gồm doanh thu bán hàng, các

khoản được khấu trừ khỏi doanh thu, và doanh thu thuần. Để rõ hơn ta đi tìm

hiểu về các định nghĩa:

Doanh thu bán hàng là giá trị sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của doanh

nghiệp đã thực hiện trong kỳ. Đối với doanh nghiệp là đối tượng chịu thuế GTGT

theo phương pháp khấu trừ, doanh thu này không bao gồm thuế GTGT. Đối với

doanh nghiệp là đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp thì

doanh thu bán hàng là tổng giá thanh toán.

Doanh thu thuần là doanh thu bán hàng sau khi đã khấu trừ các khoản

giảm trừ, như giảm giá hàng bán, giá trị hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt

hoặc thuế xuất khẩu tính trên doanh thu thực hiện trong kỳ (nếu có). Riêng đối

với doanh nghiệp là đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực

tiếp, thuế giá trị gia tăng đầu ra được tính vào doanh thu bán hàng nhưng sau đó

được đưa vào các khoản giảm trừ để loại khỏi doanh thu thuần.

pdf100 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Lượt xem: 641 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Khóa luận Quy trình kiểm toán doanh thu bán hàng và nợ phải thu khách hàng tại Công ty TNHH Kế toán và Kiểm toán Phương Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên thực tế hay không?  Kiểm tra hóa đơn gốc Thử nghiệm kiểm soát này được KTV Phương Nam thực hiện đồng thời với thủ tục kiểm tra chi tiết từng nghiệp vụ bán hàng ghi nhận doanh thu thông qua cách chọn mẫu như đã trình bày ở trên. Sau khi yêu cầu khách hàng cung cấp các quyển hóa đơn GTGT đầu ra, ngoài việc kiểm tra đối chiếu thông tin trên hóa đơn với sổ sách kế toán, KTV cũng phải xem xét xem có những hóa đơn nào không phải là háo đơn hủy mà không được ghi nhận doanh thu và được lưu trữ đầy đủ số liên hay không? Kiểm tra tính liên tục của các quyển hóa đơn  Kiểm tra việc trình bày doanh thu Thử nghiệm này chủ yếu kiểm tra xem doanh thu bán hàng có được trình bày một cách hợp lý và hạch toán chính xác hay không? Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lan Hương 50 Bảng 2.13: Kiểm tra tính ghi chép đúng kỳ của doanh thu [Cut-off]. Tháng Ngày CT Mã CT Số CT Diễn giải Nợ 3 Có 3 Số tiền Mã CT 2 1 31/01/2013 PKT 4/1 1310000 511100 1,847,107,429 PK1 v 12 31/12/2013 PKT 10/12 Doanh thu bán Q4-2013 1310004 511104 1,361,414,000 PK1 x 12 31/12/2013 PKT 14/12 1310008 511108 63,260,001 PK1 x 12 31/12/2013 PKT 13/12 1310009 511109 55,114,545 PK1 x 12 31/12/2013 PKT 12/12 1310007 511107 495,453,555 PK1 x 12 31/12/2013 PKT 11/12 Thu tiền bán hàng Q4- 2013 111102 511302 914,140,000 PK1 x (Nguồn: Tài liệu kiểm toán Công ty ABC của Phương Nam) x : Đã test hóa đơn đầu ra v : Hóa đơn đã xuất trong năm 2012 nhưng giao hàng không đúng số lượng, chất lượng nên kiểm toán đã điều chỉnh giảm doanh thu 2012. Qua năm 2013 giao đủ hàng nên điều chỉnh ghi nhận doanh thu trong năm 2013 Kết luận: Đạt mục tiêu kiểm toán Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lan Hương 51  Tổng hợp kết quả Sau khi đã tiến hành xong các thử nghiệm chi tiết cho khoản mục doanh thu bán hàng, KTV tiến hành lập Bảng chỉ đạo về kết quả kiểm toán chi tiết khoản mục này. Trong đó, trình bày rõ số liệu chưa kiểm toán, các khoản điều chỉnh cũng như kết quả sau kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng tại công ty kiểm toán ABC 2.2.2.2 Thử nghiệm chi tiết đối với khoản mục nợ phải thu khách hàng Nợ phải thu khách hàng là một trong những khoản mục trọng yếu trên BCTC của bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào, hơn thế đây cũng chính là khoản mục mà đơn vị được kiểm toán có thể gian lận qua việc khai khống nợ phải thu nhằm làm đẹp con số tài chính và nguồn tài sản của đơn vị. Do đó, khi kiểm toán khoản mục này, đòi hỏi KTV phải có sự soát xét cẩn thận và kỹ lưỡng, tránh bỏ sót những sai phạm dù là nhỏ nhất, phải bám sát chương trình kiểm toán chi tiết đã lập ra, tiến hành thực hiện từng thủ tục kiểm toán một, trên cơ sở phân tích đánh giá những biến động trong phần thủ tục phân tích. Kiểm tra thủ tục và các chính sách ghi nhận doanh thu, phải thu khách hàng.  Doanh thu bán hàng và nợ phải thu khách hàng có mối liên quan mật thiết với nhau. Chính vì lẽ đó, việc kiểm tra chính sách ghi nhận nợ phải thu khách hàng phải được thực hiện đồng thời với việc kiểm tra chính sách ghi nhận doanh thu bán hàng.  Thông qua việc phỏng vấn các cá nhân có liên quan, kết hợp với đối chiếu chính sách kế toán mà doanh nghiệp đã đăng ký, KTV có thể kết luận sơ bộ rằng, công ty ABC đã tuân thủ chính sách kế toán về ghi nhận doanh thu mà công ty đã đăng ký với Cơ Quan Thuế. Xác nhận công nợ phải thu  Giống như thử nghiệm chi tiết đối với khoản mục doanh thu bán hàng, việc xác nhận tính có thực (hiện hữu) của khoản mục nợ phải thu khách hàng được xem là thử nghiệm hiệu quả và được KTV sử dụng phổ biến nhất. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lan Hương 52  KTV sử dụng các quyển hóa đơn GTGT đầu ra để kiểm tra tính có thực của doanh thu bán hàng trên sổ sách so với thực tế thì việc gửi thư xác nhận và đánh giá kết quả nhận về từ phản hồi của khách hàng cũng được KTV tiến hành để đảm bảo mục tiêu hiện hữu của nợ phải thu khách hàng.  Để thực hiện thử nghiệm chi tiết này, KTV tiến hành các bước như sau:  Thu thập hoặc lập bảng tổng hợp số dư công nợ phải thu, kiểm tra đối chiếu với sổ cái và báo cáo của đơn vị  Chọn mẫu gửi thư xác nhận nợ phải thu  Tiến hành chọn lựa một số khách hàng để lập và gửi thư xác nhận: KTV chọn những khách hàng có số dư nợ phải thu tương đối lớn để gửi thư xác nhận.  So sánh số được xác nhận với số liệu ghi sổ của khách hàng: Khi kiểm tra đối chiếu giữa số dư trên sổ sách với thư xác nhận, KTV cần chú ý sự xác nhận số dư nợ phải thu do từng khách hàng gửi về có khớp với số dư nợ phải thu của khách hàng đó trên sổ sách của công ty hay không. Nếu có phát sinh chênh lệch, KTV phải yêu cầu công ty ABC lập bảng đối chiếu chi tiết các trường hợp chênh lệch theo từng nghiệp vụ, đồng thời kiểm tra các chứng từ liên quan đối với các trường hợp chênh lệch đó. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lan Hương 53 Bảng 2.14: Tổng hợp công nợ theo đối tượng Đơn vị tính: VND Số dư đầu kỳ Phát sinh trong kỳ Số dư cuối kỳ STT Mã Tên đối tượng pháp nhân Nợ Có Nợ Có Nợ Có 2 0005 Công An Tp.HCM 1,603,823,700 3,532,718,500 1,693,327,300 3,443,214,900 7 0019 Sở CS Phòng Cháy & Chữa Cháy TP.HCM 897,350,000 268,428,125 1,148,700,625 17,077,500 19 0167 Cục Hải Quan Tp.HCM 4,245,296,000 918,896,000 3,326,400,000 27 0246 CN Cty TNHH TM DV Tân Hiệp Phát-NN Bia & NGK No 1 10,780,000 1,371,458,660 1,364,011,660 18,227,000 ... ... 143 0582 TT Quan Trắc Tài Nguyên Và Môi Trường T.Đăk Nông 99,400,000 99,400,000 144 0583 Sở Thông Tin Và Truyền Thông Tỉnh Hậu Giang 1,825,500,000 912,750,000 912,750,000 Tổng 9,327,536,446 614,066,970 54,713,629,403 51,300,935,379 12,719,716,110 593,552,610 (Nguồn: Tài liệu kiểm toán Công ty ABC của Phương Nam) Kết quả: Đối chiếu khớp số liệu Bảng kê chi tiết với Sổ cái,Bảng cân đối kế toán. Không giao dịch phát sinh giữa các bên liên quan Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lan Hương 54 Bảng 2.15: Bảng xác nhận nợ phải thu khách hàng Đã gửi Nhận thư xác nhận Chênh lệch Xem thanh toán sau STT Danh sách khách hàng gửi thư xác nhận VND Ngày VND VND Ngày Số tiền Ghi chú 1 Công An Tp.HCM 3,443,214,900 3,200,000,000 (243,214,900) 2 Cục Hải Quan Tp.HCM 3,326,400,000 3,326,400,000 _ 3 Sở Thông Tin Truyền Thông Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 1,108,691,200 1,108,691,200 _ 4 CN Cty TNHH NN 1TV- T.Cty Thăm Dò Khai Thác DKhí 1,034,077,000 1,034,077,000 _ 5 Sở Thông Tin Và Truyền Thông Tỉnh Hậu Giang 912,750,000 912,750,000 _ 6 Cty CP Chăn Nuôi CP Việt Nam 350,191,822 350,191,822 _ 7 Cty Axon Active Việt Nam 302,637,500 302,637,500 8 Cty CP Dịch Vụ Một Thế Giới 501,261,728 501,261,728 9 Cty CP Tin Học Lạc Tiên 360,821,600 360,821,600 Tổng 11,340,045,750 9,932,110,022 (243,214,900) 1,164,720,828 (Nguồn: Tài liệu kiểm toán Công ty ABC của Phương Nam) Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Lan Hương 55 Bảng 2.16: Bảng xác nhận người mua trả tiền trước Đã gửi Nhận thư xác nhận Chênh lệch STT Danh sách khách hàng gửi thư xác nhận VND Ngày VND VND 1 CN Cty TNHH Hệ Thống TT FPT Miền Nam 156,669,610 2 Ban Quản Lý Dự án Xây Dựng Long An 413,483,000 413,483,000 Tổng 570,152,610 413,483,000 (Nguồn: Tài liệu kiểm toán Công ty ABC của Phương Nam) Tổng hợp công nợ người mua trả trước trên báo cáo: 593,552,610 Phần trăm gửi thu xác nhận : 96% Phần trăm nhận thư xác nhận trên số dư đã gửi: 73% Phần trăm nhận thư xác nhận trên số dư báo cáo : 70% Kiểm tra việc lập các khoản dự phòng phải thu khó đòi Thử nghiệm chi tiết này nhằm phục vụ cho mục tiêu đánh giá các khoản ước tính mà cụ thể là đối với khoản mục nợ phải thu khó đòi.  Kiểm tra các chứng từ có liên quan tới các khoản phải thu đã lập dự phòng, đánh giá tính hợp lý của việc ước tính, tính toán và ghi nhận  Xem xét bảng phân tích tuổi thọ, thảo luận với khách hàng về khả năng thu hồi nợ và dự phòng nợ khó đòi  Đối chiếu tổng của Bảng phân tích tuổi nợ với Bảng CĐKT  Xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ kế toán, có liên hệ và có thể ảnh hưởng tới nợ phải thu khách hàng  Thu thập chứng từ, biên bản xử lý nợ của Hội đồng được thành lập bởi Ban giám đốc. Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Lan Hương 56 Kiểm tra tính ghi chép đúng kỳ của doanh thu, phải thu khách hàng  Do doanh thu bán hàng và nợ phải thu khách hàng là hai khoản mục trọng yếu và không thể tách rời nhau nên việc kiểm tra tính ghi chép đúng kỳ của khoản mục nợ phải thu khách hàng cũng đồng nghĩa với việc kiểm tra tính đúng kỳ của doanh thu bán hàng. Chính vì thế, kết quả của việc kiểm tra tính đúng kỳ cho doanh thu bán hàng cũng ảnh hưởng không nhỏ đến kết luận cuối cùng về tính đúng kỳ của khoản mục nợ phải thu khách hàng  Từ những lý do đó, KTV chỉ cần tham chiếu thử nghiệm kiểm soát này đến thử nghiệm chi tiết khoản mục doanh thu bán hàng đã trình bày ở phần trên để đưa ra kết luận. Do đó, tất cả các thử nghiệm chi tiết đều phải được quy định một cách rõ ràng và hệ thống. Có như thế, công việc kiểm toán sẽ trở nên chặt chẽ và dễ kiểm soát hơn.  Việc kiểm tra tính đúng kỳ của nợ phải thu khách hàng được KTV Phương Nam tham chiếu đến thử nghiệm Cut-off doanh thu như đã trình bày ở trên. Do KTV đã thực hiện thử nghiệm chi tiết Cut-off doanh thu và đánh giá rằng doanh thu đã được ghi nhận đúng kỳ, nên cũng có thể kết luận rằng: nợ phải thu đã được ghi nhận đúng kỳ. Tổng hợp kết quả kiểm tra: Tương tự như thử nghiệm chi tiết đối với khoản mục doanh thu bán hàng, sau khi đã phân tích và kiểm tra chi tiết từng khía cạnh của nợ phải thu khách hàng, KTV tiến hành tổng hợp kết quả, các bút toán điều chỉnh. 2.2.3 Hoàn thành kiểm toán và phát hành báo cáo kiểm toán. Trong giai đoạn này, KTV phải thực hiện các công việc sau: 2.2.3.1 Soát xét giấy tờ làm việc của KTV  Sau khi các KTV phần hành kết thúc công việc của mình, trưởng nhóm Kiểm toán tiến hành tập hợp lại và thực hiện kiểm tra, soát xét các giấy tờ làm việc nhằm mục đích Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lan Hương 57  Đảm bảo các bằng chứng đã thu thập, đánh giá có khả năng mô tả một cách đầy đủ thông tin về hoạt động kinh doanh của khách hàng.  Kiểm tra tính phù hợp trong việc áp dụng các chuẩn mực Kế toán, Kiểm toán và các tiêu chuẩn nghề nghiệp được chấp nhận rộng rãi.  Đảm bảo rằng các mục tiêu kiểm toán xác định đã được thỏa mãn.  Khẳng định các giấy tờ làm việc đã chứa đựng đầy đủ thông tin cần thiết để chứng minh cho kết luận trên Báo cáo kiểm toán sau này.  Nếu trong quá trình soát xét, trưởng nhóm KTV phát hiện những điểm chưa hoàn thiện, chưa đáp ứng được các mục tiêu đã đặt ra thì yêu cầu KTV phần hành hoặc trực tiếp sửa chữa và bổ sung. Đối với những cuộc kiểm toán có tính chất pháp lý cao, Ban Giám Đốc Phương Nam sẽ trực tiếp soát xét giấy tờ làm việc của KTV liên quan tới những mục tiêu kiểm toán trọng tâm.  Với hai phần hành kiểm toán là doanh thu bán hàng và nợ phải thu khách hàng của công ty ABC, sau khi soát xét, trưởng nhóm đánh giá công việc kiểm toán đã được KTV phần hành thực hiện khá đầy đủ và đã nêu được tất cả những thông tin cần thiết về đối tượng, mục tiêu kiểm toán hai khoản mục doanh thu bán hàng và nợ phải thu KH đã hoàn thành. 2.2.3.2 Soát xét các sự kiện xảy ra sau ngày lập báo cáo tài chính.  Trong khoảng thời gian từ khi lập BCTC đến khi phát hành Báo cáo kiểm toán có rất nhiều sự kiện mới phát sinh. Những sự kiện này có thể ảnh hưởng trọng yếu hoặc không trọng yếu đến BCTC cũng như Báo cáo kiểm toán. Do đó, việc xem xét này là rất cần thiết và phù hợp với nguyên tắc thận trọng nghề nghiệp.  Để phát hiện những sự kiện gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới kết quả kiểm toán, KTV thường thực hiện các thủ tục phỏng vấn Ban Giám Đốc kết hợp với kinh nghiệm của KTV Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lan Hương 58 2.2.3.3 Lập báo cáo kiểm toán.  Sau khi thu thập thư giải trình của Ban Giám Đốc Công ty khách hàng, KTV tiến hành lập bảng tổng hợp kết quả kiểm toán và lập Báo cáo kiểm toán dự thảo. Trước khi hoàn thành cuộc kiểm toán và phát hành Báo cáo kiểm toán chính thức, hồ sơ kiểm toán phải trải qua ba lần soát xét chặt chẽ:  Soát xét của một KTV cao cấp đối với giấy tờ làm việc của nhóm kiểm toán.  Soát xét của chủ nhiệm kiểm toán đối với toàn bộ hồ sơ kiểm toán trước khi trình Ban Giám Đốc Phương Nam rà soát lần cuối.  Soát xét lần cuối của Ban Giám Đốc đối với hồ sơ kiểm toán trước khi phát hành Báo cáo kiểm toán chính thức.  Sau khi xem xét và đánh giá các phát hiện kiểm toán, Phương Nam sẽ lập và công bố Báo cáo kiểm toán cho khách hàng theo hợp đồng đã ký kết. 2.2.3.4 Họp và đánh giá sau kiểm toán.  Với những ý kiến thống nhất ban đầu về kết quả kiểm toán dưới hình thức Báo cáo kiểm toán dự thảo lần 1. Về nguyên tắc hai bên phải cùng thảo luận để đi đến sự thống nhất cuối cùng về Báo cáo kiểm toán. Trong cuộc họp, KTV phải giải trình được những điểm sai lệch, bất hợp lý và đưa ra các bằng chứng để chứng minh cho sự đánh giá sai lệch đó là đúng đắn, đồng thời phải khẳng định được rằng việc lập Báo cáo kiểm toán cho BCTC của đơn vị (công ty ABC) là hoàn toàn trung thực và hợp lý xét trên các khía cạnh trọng yếu. Cụ thể như sau:  Trích từ Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính Năm 2013 của Công ty ABC “ Như được trình bày tại phần V mục V.5 và V.11 trên bản Thuyết minh báo cáo tài chính, giá trị lô hàng cà phê dùng thế chấp cho khoản vay của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương được Công ty và Ngân hàng thỏa thuận giao cho Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Nông thổ sản An Bình Phú bảo quản tài sản đảm bảo từ năm 2009 đã bị thất thoát tại ngày 31/12/2013 là 14.835.366.395 VND đang được trình bày trên khoản mục Tài sản ngắn hạn khác của Bảng cân đối kế toán hiện chưa được các cơ quan pháp luật giải quyết tranh chấp. Chúng tôi không đủ cơ sở để có thể ước tính được giá trị tổn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lan Hương 59 thất của lô hàng trên để có thể điều chỉnh số liệu báo cáo tài chính cho phù hợp.”  Trích từ Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính Năm 2013 của Công ty ABC “Theo ý kiến của chúng tôi, ngoại trừ những ảnh hưởng (nếu có) của vấn đề nêu trên, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý, trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Thực phẩm và Dịch vụ Tổng hợp tại ngày 31 tháng 12 năm 2013, cũng như kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình lưu chuyển tiền tệ cho năm tài chính kết thúc cùng ngày, phù hợp với chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam và các quy định pháp lý có liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính.”  Qua đó, hai bên cũng có thể nêu những vấn đề tồn tại trong công tác quản lý để cùng nhau giải quyết. Trong lúc này, các ý kiến tư vấn vẫn được KTV đưa ra cho khách hàng nhằm nâng cao hơn nữa vai trò quản lý của Ban Giám Đốc đơn vị. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lan Hương 60 Chương 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC DOANH THU BÁN HÀNG VÀ NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG DO CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN PHƯƠNG NAM THỰC HIỆN 3.1 Nhận xét chung về Công ty TNHH Kế toán và Kiểm toán Phương Nam Công ty TNHH Kế toán và Kiểm toán Phương Nam dù chỉ mới được thành lập vào năm 2009 nhưng chất lượng các dịch vụ do công ty cung cấp luôn được khách hàng đánh giá cao. Trong quá trình hoạt động, công ty đã thực hiện hàng trăm cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp, tư vấn thuế, tư vấn kế toán, tư vấn tài chínhĐạt được điều này đó là nhờ những điểm chính sau:  Có bộ máy quản lý đầy kinh nghiệm.  Thành công của công ty đã đạt được trong những năm vừa qua trước hết phải kể đến vai trò của Ban giám đốc trong việc quản lý, điều hành các hoạt động của công ty. Sự lãnh đạo của Ban giám đốc giàu kinh nghiệm trong nghề và trong công tác quản lý không chỉ tạo được niềm tin cho đội ngũ nhân viên trong công ty mà còn chiếm được long tin từ phía khách hàng. Ban giám đốc công ty đều là những người đã được cấp chứng chỉ kiểm toán uy tín và được chấp nhận rộng rãi. Họ là những người có kinh nghiệm lâu năm, trình độ chuyên môn cao trong lĩnh vực kiểm toán, tài chính và kế toán.  Bộ máy quản lý, điều hành của Công ty được tổ chức gọn nhẹ nhưng khoa học và có hiệu quả. Việc sắp xếp các phòng phụ trách nghiệp vụ cụ thể tạo sự chuyên môn hóa cho các nhân viên, đem lại hiệu quả cao cho công việc.  Trong mọi cuộc kiểm toán, Ban giám đốc công ty luôn giám sát chặt chẽ công việc kiểm toán và thường là những người trực tiếp tham gia vào các giai đoạn chính của cuộc kiểm toán.  Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế hiện nay, Phương Nam luôn đặt yếu tố chất lượng lên hàng đầu. Vì vậy, mọi công việc đều được lập kế hoạch chu đáo cùng với sự phân công rành mạch và sự kiểm soát chặt chẽ từ trên xuống dưới. Các chính sách đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nhân viên cũng như Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lan Hương 61 điều kiện làm việc của nhân viên luôn được công ty cố gắng tạo điều kiện trong phạm vi có thể.  Bên cạnh đó, Ban giám đốc cũng rất quan tâm đến đời sống tinh thần của anh chị em. Công ty thường tổ chức các hội chơi thể thao, đá bóng giao lưu với các công ty khác tạo ra mối quan hệ tốt trong mọi lĩnh vực.  Về đội ngũ nhân viên.  Có được một đội ngũ nhân viên trẻ trung và năng động, đoàn kết xây dựng công ty phát triển đi lên chính là một lợi thế cạnh tranh vững chắc của công ty Phương Nam trong những năm qua.  Các nhân viên của công ty hầu hết được đào tạo theo trình độ chuyên môn rất chuyên nghiệp. Họ là những người luôn yêu nghề lại hết sức năng động, sáng tạo và đầy lòng nhiệt huyết trong công việc.  Về phương pháp kiểm toán.  Phương pháp kiểm toán của công ty Phương Nam luôn bám sát theo các nguyên tắc chỉ đạo của Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam và các Chuẩn mực kiểm toán quốc tế phù hợp với luật pháp và quy định của chính phủ Việt Nam. Điều này đã tạo ra hiệu quả cao của dịch vụ kiểm toán Báo cáo tài chính tại công ty.  Mỗi một phần hành được kiểm toán đều được công ty Phương Nam thiết lập nên một chương trình kiểm toán chuẩn. Tuy nhiên dựa vào kinh nghiệm của kiểm toán viên, việc áp dụng các chương trình kiểm toán rất linh động và đảm bảo yêu cầu cả về thời gian và chi phí cho cuộc kiểm toán, từ đó tăng sức cạnh tranh cho công ty. 3.2 Nhận xét quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và nợ phải thu khách hàng của Công ty TNHH Kế toán và Kiểm toán Phương Nam 3.2.1 Ưu điểm của quy trình kiểm toán doanh thu bán hàng và nợ phải thu khách hàng của Công ty TNHH Kế toán và Kiểm toán Phương Nam Qua thời gian thực tế quan sát qui trình kiểm toán tại Công ty Phương Nam, nhìn chung công ty đã tuân thủ nghiêm ngặt các quy định trong chuẩn mực kiểm toán Việt Nam và chuẩn mực kiểm toán quốc tế phổ biến. Cụ thể là: Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lan Hương 62  Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán Việc thực hiện khảo sát KH trước khi nhận ký hợp đồng kiểm toán luôn được công ty thực hiện kỹ lưỡng. Quá trình này được tiến hành bởi các KTV chính có nhiều kinh nghiệm và giỏi chuyên môn. Do vậy, việc đánh giá tình hình hoạt động của KH khá chính xác và nhanh chóng. Để giúp các KTV và trợ lý kiểm toán thực hiện công việc của mình thuận lợi và nhanh chóng, Phương Nam luôn tiến hành lập kế hoạch và chương trình kiểm toán trước khi thực hiện kiểm toán.  Giai đoạn thực hiện kiểm toán. Trong khi thực hiện kiểm toán, các KTV chính, trưởng nhóm luôn theo sát, kiểm tra lại cũng như phối hợp giúp đỡ các trợ lý kiểm toán. Môi trường làm việc như vậy giúp cho các thành viên trong nhóm gần gủi nhau hơn, cùng giúp nhau hoàn thành tốt công việc cũng như giúp giảm thiểu khả năng xảy ra rủi ro kiểm toán vì quy trình kiểm toán đã được kiểm tra lại nhiều lần.  Giai đoạn hoàn tất kiểm toán. Báo cáo kiểm toán trước khi phát hành luôn được trưởng nhóm kiểm toán, KTV chính, và Giám đốc công ty lần lượt rà soát lại cẩn thận trước khi phát hành. Thể hiện tinh thần trách nhiệm cao đối với sản phẩm của mình cũng như đối với khách hàng và người sử dụng báo cáo kiểm toán. Việc lưu trữ hồ sơ kiểm toán được sắp xếp khoa học, cẩn thận giúp kiểm tra hay tìm hiểu lại phục vụ công tác kiểm toán ở những năm tiếp theo rất dễ dàng. 3.2.2 Nhược điểm của quy trình kiểm toán doanh thu bán hàng và nợ phải thu khách hàng của Công ty TNHH Kế toán và Kiểm toán Phương Nam Lĩnh vực kiểm toán vốn nhạy cảm với tính chủ quan của các KTV. Trong quá trình kiểm toán, một mặt KTV dựa trên chương trình kiểm toán đã vạch ra, mặt khác họ còn dựa vào kinh nghiệm, phán đoán, trách nhiệm và ý kiến chủ quan của mình để đánh giá BCTC. Do vậy, không thể có một văn bản thống nhất trong hoạt động cụ thể của các KTV. Đó cũng chính là một phần nguyên nhân làm cho quy trình kiểm toán chưa được hoàn chỉnh. Ở Phương Nam cũng tồn tại một số hạn chế nhất định như sau: Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lan Hương 63  Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán. Với thời gian hạn chế, việc khảo sát khách hàng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của KTV chứ không được xác minh trên các thông tin cụ thể tại đơn vị được kiểm toán như các sổ sách kế toán,Cho nên, kết quả của quá trình khảo sát đã mang theo sự đánh giá chủ quan của KTV hơn là dựa trên quá trình thu thập thông tin. Chương trình kiểm toán tại công ty không có sự riêng biệt đối với các doanh nghiệp được kiểm toán hoạt động ở những lĩnh vực khác biệt nhau.  Giai đoạn thực hiện kiểm toán. Trước khi thực hiện các thử nghiệm trong kiểm toán, chưa có sự phối hợp tốt giữa KTV với kiểm toán nội bộ. Việc này khiến cho quá trình kiểm toán phải thực hiện nhiều thủ tục hơn so với việc tận dụng kết quả tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ. Nguyên nhân là vì đơn vị được kiểm toán chưa phối hợp tốt với kiểm toán viên. Thời gian thực hiện kiểm toán tại Công ty được kiểm toán chỉ được gói gọn khoảng 3 ngày, ngoài ra một số khách hàng ở các tỉnh thành khác nhau nên cũng mất khá nhiều thời gian và chi phí đi lại. Việc lưu trữ tài liệu chưa được đảm bảo và khoa học dẫn đến khó khăn cho việc thu thập tài liệu nên sẽ làm thời gian hoàn tất kiểm toán kéo dài hơn. 3.3 Kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán doanh thu bán hàng và nợ phải thu khách hàng do Công ty Phương Nam thực hiện Tại các nước đang phát triển kiểm toán đã xuất hiện từ hàng trăm năm nay và trở thành một môn khoa học độc lập trong các trường đại học chuyên đào tào tài chính kế toán. Tại Việt Nam kiểm toán mới chỉ xuất hiện và những kinh nghiệm tích lũy được của kiểm toán Việt Nam hiện nay so với thế giới còn thua kém rất nhiều. Đối với Công ty TNHH Kế toán và Kiểm toán Phương Nam việc hoàn thiện quy trình kiểm toán nói chung và quy trình kiểm toán khoản doanh thu bán hàng và nợ phải thu khách hàng nói riêng là điều thiết yếu và cần dựa trên các nguyên tắc sau: Dựa trên hệ thống chuẩn mực kiểm toán VSA, các văn bản pháp luật, các Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lan Hương 64 chuẩn mực về tài chính, kế toán, kiểm toán nói riêng và các văn bản pháp luật đối với từng lĩnh vực hoạt động kinh doanh nói chung. Tình hình thực tế về lĩnh vực kinh doanh của khách hàng, khả năng tích lũy kinh nghiệm của KTV. Trên cơ sở đó đề tài chỉ đề ra một số giải pháp và kiến nghị mang tính gợi mở, vẫn cần được nghiên cứu sâu hơn để thực sự hữu dụng. 3.3.1 Hoàn thiện tình hình chung của Công ty Phương Nam ảnh hưởng đến quy trình kiểm toán doanh thu bán hàng và nợ phải thu khách hàng  Thứ nhất trước ưu điểm sẵn có của Công ty về nguồn nhân lực trẻ trung, năng động. Công ty cần phát huy hơn nữa điểm mạnh này. Thiết nghĩ, vào cuối mỗi tuần làm việc tất cả các nhân viên kiểm toán đều phải tham gia ngày cập nhật kiến thức do Trưởng phòng kiểm toán trực tiếp hướng dẫn. Ngoài ra các trợ lý KTV được tham gia các lớp học đào tạo do VACPA tổ chức. Lưu ý rằng nếu công ty có quy định cụ thể về chế độ khen thưởng cho KTV sau khóa học đạt thành tích cao thì hiệu quả đào tạo sẽ được nâng cao hơn nữa  Thứ hai cần nâng cao trình độ tin học cho đội ngũ KTV. Những yêu cầu về kiến thức đối với KTV tùy thuộc vào độ phức tạp và loại hình kỹ thuật kiểm toán bằng máy tính cũng như hệ thống kế toán của doanh nghiệp. Do đó các Công ty kiểm toán muốn nâng cao chất lượng các cuộc kiểm toán, bắt kịp thời đại phát triển của công nghệ thông tin thì điều kiện tiên quyết là phải có đội ngũ nhân viên am hiểu trong lĩnh vực này.  Phương Nam có hàng trăm khách hàng thuộc nhiều tỉnh thành khác nhau nên việc đi lại mất thời gian. Do vậy Công ty cần có sự phân công hợp lý để đảm bảo được hiệu quả công việc và sức khỏe nhân viên. Về vấn đề này Công ty

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkhoa_luan_quy_trinh_kiem_toan_doanh_thu_ban_hang_va_no_phai.pdf
Tài liệu liên quan