Cùng với sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật, ngành công nghệ thông tin cũng ngày càng được toàn xã hội quan tâm đầu tư và phát triển mạnh mẽ. Phạm vi ứng dụng của công nghệ thông tin đã nhanh chóng đi sâu vào tất cả các lĩnh vực của đời sống và xã hội. Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý, tổ chức các hoạt động xã hội đã và đang đem lại những kết quả vô cùng to lớn.
Trước đây, khi công nghệ thông tin chưa được phát triển rộng rãi, đặc biệt là sự hỗ trợ của máy tính điện tử còn ở mức hạn chế nên công việc quản lý chủ yếu được làm bằng thủ công thì hiệu quả công việc không những không cao mà trên thực tế có những việc không thể thực hiện được. Vì thế, yêu cầu tin học hoá công tác quản lý là vấn đề cấp thiết cần phải được thực hiện.
Giờ đây, khi máy tính điện tử được phổ cập rộng rãi thì các yêu cầu của công việc quản lý đã có thể được xử lý một cách dễ dàng dù công việc đó có phức tạp đến đâu. Điều đó có nghĩa là các nhà quản lý trong thời đại ngày nay phải có kiến thức về tin học ứng dụng. Song song với việc đào tạo cán bộ có kiến thức quản lý cao thì việc xây dựng các hệ thống quản lý tự động theo nghĩa sử dụng máy tính điện tử để thực hiện các công việc là việc làm hết sức thiết thực. Đó chính là việc xây dựng các phần mềm quản lý chuyên dụng cho các tổ chức, cơ quan và các công ty. Công tác quản lý ở các trường đại học và cao đẳng cũng vậy, đặc biệt là công tác quản lý giờ dạy của giáo viên, là một đối tượng cần được tin học hoá để thực hiện các công việc quản lý phức tạp nhằm đạt hiệu quả tốt hơn.
Qua việc nghiên cứu và khảo sát công tác quản lý giờ dạy ở trường Đại học Vinh, tôi đã chọn đề tài xây dựng phần mềm " Quản lý Giờ dạy ở trường Đại Học Vinh " làm khoá luận tốt nghiệp của mình.
Đề tài gồm bốn chương :
Chương 1. Đặc tả bài toán quản lý giờ dạy ở trường Đại học Vinh.
Chương 2. Phân tích và thiết kế hệ thống.
Chương 3. Thiết kế giao diện và thiết kế Modul chương trình.
Chương 4. Công cụ lập trình và Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server.
Khoá luận được hoàn thành vào tháng 05 năm 2006 tại trường Đại học Vinh, với sự hướng dẫn của thầy giáo Ths. Trần Xuân Hào. Nhân đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy - người đã định hướng và tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa CNTT và các bạn bè đã đóng góp ý kiến, tạo điều kiện giúp đỡ để tôi hoàn thành khoá luận này.
65 trang |
Chia sẻ: luyenbuizn | Lượt xem: 1118 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Khóa luận Quản lý giờ dạy ở trường Đại Học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật, ngành công nghệ thông tin cũng ngày càng được toàn xã hội quan tâm đầu tư và phát triển mạnh mẽ. Phạm vi ứng dụng của công nghệ thông tin đã nhanh chóng đi sâu vào tất cả các lĩnh vực của đời sống và xã hội. Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý, tổ chức các hoạt động xã hội đã và đang đem lại những kết quả vô cùng to lớn.
Trước đây, khi công nghệ thông tin chưa được phát triển rộng rãi, đặc biệt là sự hỗ trợ của máy tính điện tử còn ở mức hạn chế nên công việc quản lý chủ yếu được làm bằng thủ công thì hiệu quả công việc không những không cao mà trên thực tế có những việc không thể thực hiện được. Vì thế, yêu cầu tin học hoá công tác quản lý là vấn đề cấp thiết cần phải được thực hiện.
Giờ đây, khi máy tính điện tử được phổ cập rộng rãi thì các yêu cầu của công việc quản lý đã có thể được xử lý một cách dễ dàng dù công việc đó có phức tạp đến đâu. Điều đó có nghĩa là các nhà quản lý trong thời đại ngày nay phải có kiến thức về tin học ứng dụng. Song song với việc đào tạo cán bộ có kiến thức quản lý cao thì việc xây dựng các hệ thống quản lý tự động theo nghĩa sử dụng máy tính điện tử để thực hiện các công việc là việc làm hết sức thiết thực. Đó chính là việc xây dựng các phần mềm quản lý chuyên dụng cho các tổ chức, cơ quan và các công ty... Công tác quản lý ở các trường đại học và cao đẳng cũng vậy, đặc biệt là công tác quản lý giờ dạy của giáo viên, là một đối tượng cần được tin học hoá để thực hiện các công việc quản lý phức tạp nhằm đạt hiệu quả tốt hơn.
Qua việc nghiên cứu và khảo sát công tác quản lý giờ dạy ở trường Đại học Vinh, tôi đã chọn đề tài xây dựng phần mềm " Quản lý Giờ dạy ở trường Đại Học Vinh " làm khoá luận tốt nghiệp của mình.
Đề tài gồm bốn chương :
Chương 1. Đặc tả bài toán quản lý giờ dạy ở trường Đại học Vinh.
Chương 2. Phân tích và thiết kế hệ thống.
Chương 3. Thiết kế giao diện và thiết kế Modul chương trình.
Chương 4. Công cụ lập trình và Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server.
Khoá luận được hoàn thành vào tháng 05 năm 2006 tại trường Đại học Vinh, với sự hướng dẫn của thầy giáo Ths. Trần Xuân Hào. Nhân đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy - người đã định hướng và tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa CNTT và các bạn bè đã đóng góp ý kiến, tạo điều kiện giúp đỡ để tôi hoàn thành khoá luận này.
Vinh, tháng 05 năm 2006
Tác giả
Phạm Thị Miên
CHƯƠNG I
BÀI TOÁN QUẢN LÝ GIỜ DẠY Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
I. SƠ LƯỢC BÀI TOÁN
Hệ thống quản lý giờ dạy ở trường Đại học Vinh được áp dụng cho tất cả các Khoa trong Trường. Chức năng cơ bản của hệ thống là quản lý khung chương trình đào tạo, phân công giảng dạy và đưa ra các báo cáo về khung chương trình đào tạo,về số giờ dạy của các giáo viên khi có yêu cầu thống kê.
Đầu năm học, khi có một khoá học mới vào nhập học thì cán bộ trợ lý đào tạo dựa trên khung chương trình đã lập (gồm : khoa đào tạo,hệ đào tạo, môn học, học kỳ, số đơn vị học trình (số tiết lý thuyết và thực hành),khoa đảm nhận giảng dạy) hoặc có thể lập khung chương trình mới nếu như có sự thay đổi, tiến hành phân công giảng dạy cho các giáo viên .Đến cuối học kỳ hoặc khi có yêu cầu thì tính số giờ dạy cho các giáo viên và gửi báo cáo thống kê cho các phòng ban .
I.1. Thành phần cơ bản của hệ thống
- Trợ lý đào tạo.
- Giáo viên giảng dạy ở các Khoa.
Trong đó:
* Trợ lý đào tạo :
Là những người thực hiện khung chương trình đào tạo và phân công giảng dạy cho các giáo viên vào đầu mỗi học kỳ, đồng thời lập danh sách các môn học do khoa khác giảng dạy và gửi đến các khoa này để phân công giáo viên dạy cho khoa mình. Đến cuối học kỳ hoặc khi có yêu cầu về thống kê, trợ lý đào tạo sẽ tính số giờ dạy cho các giáo viên trong học kỳ hoặc trong cả năm học, phòng tài vụ căn cứ vào đây để tính thừa giờ cho các giáo viên.
* Giáo viên giảng dạy ở các Khoa :
Vào đầu mỗi học kỳ, dựa vào danh sách các lớp dạy do trợ lý đào tạo Khoa gửi, giáo viên căn cứ vào đó để sắp xếp giảng dạy. Và đến cuối học kỳ được tổng hợp tính số giờ dạy của mình.
I.2. Quản lý giáo viên
* Mỗi giáo viên chỉ thuộc một Khoa và ở Khoa đó các giáo viên được chia về các Tổ bộ môn để quản lý và phân công giảng dạy.
Thông tin về một giáo viên gồm: Khoa, tổ bộ môn, họ tên,chức vụ, ngày sinh, số điện thoại (nếu có), địa chỉ.
* Số giờ chuẩn của giáo viên : Tuỳ theo từng giáo viên mà có số giờ chuẩn khác nhau, có thể là 290,280,260, 140 tiết /năm.
I.3. Quản lý lớp học
- Khi có một khoá mới nhập học, căn cứ vào số lượng hồ sơ trúng tuyển thì cán bộ thuộc phòng đào tạo sẽ lập danh sách các Lớp học cho các Khoa.Các Lớp học này không thay đổi trong suốt khoá học( Tên lớp = Tên khoá + Hệ đào tạo + số thự tự lớp ) và gồm các thông tin như : khoa, lớp , sĩ số.
- Hệ đào tạo gồm : A - Sư phạm chính quy, B - Cử nhân chính quy, E – Cử nhân tại chức, K - Kỹ sư, C - Cao đẳng liên kết .
I.4. Quản lý môn học
Các môn học do Bộ Giáo dục và đào tạo qui định, ứng với mỗi Hệ đào tạo thì có các môn khác nhau hoặc giống nhau nhưng số đơn vị học trình có thể khác nhau. Các môn học do Khoa nào giảng dạy thì Khoa đó quản lý việc phân công giáo viên giảng dạy môn này.
I.5. Cách tính giờ dạy của giáo viên
Giờ dạy được tính của mỗi giáo viên = Tổng số giờ giảng dạy + số giờ được tính thêm (nếu có) + số giờ được miễn (nếu có).
Trong đó :
* Tổng số giờ giảng dạy là tổng số giờ qui đổi của một môn ở mỗi lớp và nó được tính dựa vào sĩ số lớp học và số đơn vị học trình của môn đó ( số tiết lý thuyết, số tiết thực hành) trong khung chương trình đào tạo.
Giờ qui đổi của một môn ở mỗi lớp = Giờ qui đổi LT+ Giờ qui đổi TH
Cách tính giờ qui đổi LT(lý thuyết) và giờ qui đổi TH(thực hành) như sau:
- Giờ qui đổi lý thuyết = Hệ số * Số tiết lý thuyết (trong khung chương trình)
Trong đó:
Nếu: Sĩ số lớp < = 80 thì hệ số bằng 1.
Nếu: 80 < Sĩ số lớp <= 119 thì hệ số bằng 1.2
Nếu: 119 < Sĩ số lớp <= 159 thì hệ số bằng 1.4
Nếu: Sĩ số lớp > 159 thì hệ số bằng 1.6
- Giờ qui đổi thực hành = (Số nhóm * Số tiết thực hành)/2.
Trong đó:
Số nhóm = [Sĩ số lớp/20] + số dư.
Nếu : Số dư >= 15 thì được tính thêm 01 nhóm
Còn lại thì không được tính (= 0 ).
* Số giờ được tính thêm : Nếu như giáo viên được giao hướng dẫn luận văn, hướng dẫn thực tập, thì được tính thêm một số giờ nữa theo qui định.
* Số giờ được miễn: Giáo viên giảng dạy giữ chức vụ kiêm nhiệm nào đó hoặc được cử đi học thì khi tính giờ dạy cho giáo viên này cũng được tính thêm một số giờ nữa theo chức vụ.
I.6. Một số biểu mẫu báo cáo
I.6.1 Mẫu báo cáo thống kê khung chương trình đào tạo
Bộ giáo dục và đào tạo Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trường Đại Học Vinh Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
o0o o0o
Danh mục các học phần đào tạo hệ:..........
Khoa : ..........................
STT
Tên
học phần
Số
ĐVHT
Học kỳ
Khoa
đảm nhận
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Vinh, ngày......tháng......năm.......
Hiệu trưởng Trợ lý đào tạo
I. 6.2 Mẫu báo cáo thống kê giờ dạy theo khoa
Bộ giáo dục và đào tạo Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trường đại học Vinh Độc lập -Tự do - Hạnh phúc
o0o o0o
Bảng thống kê giờ dạy
STT
Tổ bộ môn
Họ và tên
Tổng lý thuyết
Tổng thực hành
Tổng qui đổi
Giờ thêm
Giờ miễn
Tổng
Giờ thừa
Khoa : ............................
Tổng :
Vinh, ngày.....tháng.....năm......
Trưởng khoa Trợ lý đào tạo
I.6.3 Mẫu báo cáo thống kê giờ dạy theo tổ bộ môn
Bộ giáo dục và đào tạo Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trường Đại Học Vinh Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
o0o o0o
Bảng thống kê giờ dạy
Khoa ..........................
Tổ bộ môn :.......................................
STT
Họ và tên
Tổng
lý thuyết
Tổng
thực hành
Tổng
qui đổi
Giờ thêm
Giờ miễn
Tổng
Giờ thừa
Tổng :
Vinh, ngày......tháng.....năm.......
Trưởng khoa Trợ lý đào tạo
I.6.4 Mẫu báo cáo thống kê giờ dạy theo từng giáo viên
Bộ giáo dục và đào tạo Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trường đại học Vinh Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
o0o o0o
Bảng thống kê giờ dạy
Khoa : .............................
Tổ bộ môn :...............................................
Họ tên giáo viên .......................................
STT
Tên
môn dạy
Lớp dạy
Sĩ số
Học kỳ
Lý thuyết
Thực hành
Tổng qui đổi
Dạy cho khoa
Vinh, ngày.....tháng.........năm.............
Trưởng khoa Trợ lý đào tạo
II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC LIÊN QUAN
* Hệ đào tạo gồm có : Sư phạm chính quy(A), Cử nhân chính quy (B), Kỹ sư (K),Cử nhân tại chức (E) và Cao đẳng liên kết (C).
* Đối với hệ cử nhân tại chức (E) và kỹ sư (K) thì học 5 năm, còn hệ sư phạm chính quy(A) và hệ cử nhân chính quy (B) thì học 4 năm và còn lại hệ cao đẳng liên kết (C) thì học trong 3 năm.
* Tên lớp bao gồm : Khoá học + Hệ đào tạo + Số thứ tự lớp.
Ví dụ : Lớp 43B2 thuộc khoá 43 hệ đào tạo cử nhân chính quy và là lớp thứ hai.
* Học kỳ :Học kỳ được tính tương ứng với từng hệ. Đối với các hệ học 5 năm thì cả khoá học có 10 học kỳ, hệ 4 năm có 8 học kỳ và hệ 3 năm có 6 học kỳ.
CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
I. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
I.1. Lựa chọn hướng phân tích
Khi phân tích và thiết kế hệ thống ta có thể chọn một trong hai hướng là hướng chức năng và hướng dữ liệu. Trong đề tài này tôi lựa chọn phân tích theo hướng chức năng. Với cách tiếp cận này, chức năng được lấy làm trục chính của quá trình phân tích và thiết kế, tiến hành phân tích trên xuống có cấu trúc.
Các bước thực hiện :
- Xây dựng biểu đồ phân cấp chức năng.
- Xây dựng biểu đồ luồng dữ liệu.
- Xây dựng mối quan hệ giữa các thực thể.
- Xây dựng mô hình dữ liệu.
I.2. Phân tích hệ thống cũ
Với cách quản lý giờ dạy hoàn toàn bằng phương pháp thủ công truyền thống gặp rất nhiều khó khăn trong việc lưu trữ và xử lý thông tin. Bởi vậy cần xây dựng một chương trình quản lý bằng máy vi tính để giúp việc quản lý một cách chính xác và hiệu quả hơn.
Yêu cầu của hệ thống quản lý bằng máy vi tính :
- Quản lý tốt thông tin về các môn học và khung chương trình đào tạo.
- Xử lý thông tin chính xác và khoa học (xây dựng khung chương trình và phân công giảng dạy).
- Chương trình dễ sử dụng, có hiệu quả cao .
- Có khả năng hỗ trợ đa người dùng, phù hợp với xu thế phát triển của mạng máy tính.
I.3. Thiết kế hệ thống mới
Các chức năng chính của hệ thống quản lý giờ dạy ở trường Đại học Vinh :
- Cập nhật thông tin.
- Phân công giảng dạy.
- Thống kê - Báo cáo.
* Cập nhật thông tin :
+ Cập nhật lớp học.
+ Cập nhật giáo viên.
+ Cập nhật chức vụ.
+ Cập nhật giờ thêm - miễn.
+ Cập nhật tổ bộ môn.
+ Cập nhật hệ đào tạo.
+ Cập nhật khoa đào tạo.
+ Thay đổi mật khẩu login.
* Phân công giảng dạy:
+ Lập, In khung chương trình đào tạo.
+ Phân công giảng dạy cho các giáo viên.
* Thống kê - Báo cáo
+ Thống kê giờ dạy
+ Báo cáo chi tiết giờ dạy
I.4. Sơ đồ phân cấp chức năng
Sơ đồ phân cấp chức năng được sử dụng để nêu ra chức năng và quá trình cho biểu đồ luồng dữ liệu, thông qua nó để mô tả các chức năng xử lý của hệ thống theo các mức. Việc phân rã chức năng được thực hiện trong sơ đồ phân cấp chức năng còn được dùng để chỉ ra mức độ mà từng quá trình hoặc quá trình con phải xuất hiện trong biểu đồ luồng dữ liệu.
Khảo sát thực tế của hệ thống “ Quản lý Giờ dạy ở trường Đại Học Vinh” ta có sơ đồ phân cấp chức năng của hệ thống được trình bày theo các mức cụ thể sau :
Quản lý giờ dạy
Cập nhật thông tin
Cập nhật khoa
Cập nhật hệ đào tạo
Lập ,In khung CT
Phân công giảng dạy
Thống kê - Báo cáo
Cập nhật tổ bộ môn
Cập nhật giáo viên
Cập nhật lớp học
Cập nhật chức vụ
Phân công GD
Báo cáo chi tiết GD
Thống kê GD
Cập nhật giờ T _ M
Thay đổi MK login
( Sơ đồ phân cấp chức năng )
( Chú giải : GD : Giờ dạy
T _ M :Thêm- miễn
MK : Mật khẩu
CT : Chương trình)
I.5. Biểu đồ luồng dữ liệu
Biểu đồ luồng dữ liệu dùng để diễn tả tập hợp các chức năng của hệ thống trong mối quan hệ trước sau của tiến trình xử lý và việc trao đổi thông tin trong hệ thống. Biểu đồ luồng dữ liệu giúp ta thấy được đằng sau những gì thực tế xảy ra trong hệ thống, làm rõ những chức năng và các thông tin cần thiết.
Biểu đồ luồng dữ liệu được chia thành các mức sau :
a. Mức ngữ cảnh
Là mức tổng quát nhất được xây dựng ở giai đoạn đầu của quá trình phân tích và được dùng để vạch ra biên giới của hệ thống cũng như buộc người phân tích – thiết kế phải xem xét các luồng dữ liệu bên ngoài hệ thống, ở mức này người phân tích chỉ cần xác định được các tác nhân ngoài của hệ thống và coi toàn bộ các xử lý của hệ thống là một chức năng, trong biểu đồ chưa có kho dữ liệu.
Giáo viên
Quản lý Giờ dạy
Người quản lý
( Biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh )
b. Mức đỉnh
Dựa vào sơ đồ phân cấp chức năng ở mức 2 để tách các chức năng thành các chức năng con trên cơ sở tôn trọng 4 nguyên tắc sau :
- Các luồng dữ liệu phải bảo toàn .
- Các tác nhân ngoài cũng được bảo toàn.
- Có thể xuất hiện các kho dữ liệu.
- Có thể bổ sung các luồng dữ liệu nội bộ.
Giáo viên
Kho lưu
Kho lưu
Phân công giảng dạy
Cập nhật thông tin
Thống kê & Báo cáo
Người quản lý
( Chú giải : CT : Chương trình, GD : Giờ dạy, GV : Giáo viên )
( Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh )
c. Mức dưới đỉnh
Từ ba chức năng cơ bản được mô tả ở biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh, ta tiến hành phân rã thành các chức năng con chi tiết ứng với biểu đồ phân cấp chức năng thấp nhất theo các nguyên tắc cơ bản sau :
- Phải phân rã các chức năng ở mức trên xuống mức dưới.
- Các tác nhân ngoài bảo toàn từ sơ đồ mức đỉnh.
- Kho dữ liệu xuất hiện dần theo yêu cầu quản lý nội bộ.
- Bảo toàn các luồng dữ liệu vào ra với các tác nhân ngoài và thêm các luồng nội bộ.
- Có thể tách biểu đồ thành từng trang ứng với một hoặc vài chức năng ở mức đỉnh.
* Cập nhật thông tin
Cập nhật
chức vụ
Cập nhật giáo viên
Cập nhật lớp học
Cập nhật hệ đào tạo
Cập nhật khoa đào tạo
Cập nhật
tổ bộ môn
Người quản lý
Kho lưu
Kho lưu
Cập nhật
giờ thêm-miễn
* Phân công giảng dạy
Người quản lý
Giảng dạy
Lập,In khung chương trình
Phân công giảng dạy
Khung CT
Giáo viên
* Thống kê - Báo cáo
Thống kê GD
Báo cáo
chi tiết GD
Giáo viên
Người quản lý
Giảng dạy
I.6. Mô hình thực thể và các thuộc tính
a. Chuẩn hoá lược đồ cơ sở dữ liệu
Trong thực tế, một ứng dụng có thể được phân tích , thiết kế thành nhiều lược đồ cơ sở dữ liệu khác nhau và tất nhiên chất lượng thiết kế của các lược đồ cơ sở dữ liệu này cũng khác nhau. Chất lượng thiết kế của một lược đồ cơ sở dữ liệu có thể được đánh giá dựa trên các tiêu chuẩn như : sự trùng lặp thông tin, chi phí kiểm tra các ràng buộc toàn vẹn....
Sự chuẩn hoá lược đồ cơ sở dữ liệu có ý nghĩa rất lớn đối với mô hình dữ liệu quan hệ.Bằng phương pháp chuẩn hoá, người phân tích - thiết kế có thể nâng cao chất lượng của lược đồ cơ sở dữ liệu ban đầu để đưa vào khai thác.
Chuẩn hoá là quá trình khảo sát các danh sách thuộc tính và áp dụng một tập các qui tắc phân tích vào danh sách đó, chuyển chúng thành một dạng mà :
-Tối thiểu việc lặp lại ( cùng một thuộc tính có mặt ở nhiều thực thể).
-Tránh dư thừa (các thuộc tính có giá trị là kết quả từ tính toán đơn giản được thực hiện trên các thuộc tính khác).
Để đánh giá một cách cụ thể chất lượng thiết kế của một lược đồ cơ sở dữ liệu, tác giả của mô hình dữ liệu quan hệ E.F Codd, đã đưa ra ba dạng chuẩn (1NF, 2NF, 3NF ). Người phân tích - thiết kế bắt đầu với một danh sách các thuộc tính dự định đối với một kiểu thực thể, sau khi áp dụng ba qui tắc chuẩn hoá, từ kiểu thực thể gốc các kiểu thực thể mới được xác định và tất cả chúng đều được xác định hoàn toàn. Có thể nói dạng chuẩn thứ ba (3NF) là tiêu chuẩn tối thiểu trong việc thiết kế cơ sở dữ liệu.
Căn cứ vào quá trình khảo sát đã phân tích trước, thống kê danh sách các thuộc tính và tiến hành chuẩn hoá như sau :
Danh sách
thuộc tính
1NF
2NF
3NF
Mã khoa
Tên khoa
Username
Password
Mã hệ
Tên hệ
Mã lớp
Tên lớp
Sĩ số
Mã tổ
Tên tổ
Mã giáo viên
Tên giáo viên
Ngày sinh
Giờ chuẩn
Phone
Địa chỉ
Tên môn
Khoá học
Năm học
Học kỳ
Lý thuyết
Thực hành
Mã chức vụ
Chức vụ
Giờ miễn
Lý do miễn
Giờ thêm
Lý do thêm
Mã khoa
Tên khoa
Username
Password
Mã khoa
Mã hệ
Mã lớp
Mã chức vụ
Tên hệ
Tên lớp
Sĩ số
Tên môn
Khoá học
Năm học
Học kỳ
Lý thuyết
Thực hành
Mã khoa
Mã tổ
Mã chức vụ
Mã lớp
Mã giáo viên
Tên tổ
Tên giáo viên
Ngày sinh
Chức vụ
Giờ chuẩn
Địa chỉ
Phone
Giờ thêm
Lý do thêm
Giờ miễn
Lý do miễn
Mã khoa
Tên khoa
Username
Password
Mã khoa
Mã hệ
Tên hệ
Tên môn
Mã khoa
Mã lớp
Tên lớp
Sĩ số
Mã khoa
Mã hệ
Mã lớp
Khoá học
Năm học
Học kỳ
Lý thuyết
Thực hành
Mã khoa
Mã tổ
Tên tổ
Mã khoa
Mã tổ
Mãgiáo viên
Mã chức vụ
Họ tên
Ngày sinh
Chức vụ
Giờ chuẩn
Phone
Địa chỉ
Mã giáo viên
Mã lớp
Mã chức vụ
Giờ thêm
Lý do thêm
Giờ miễn
Lý do miễn
Mã khoa
Tên khoa
Username
Password
Mã khoa
Mã hệ
Tên hệ
Tên môn
Mã khoa
Mã lớp
Tên lớp
Sĩ số
Mã khoa
Mã hệ
Mã lớp
Khoá học
Năm học
Học kỳ
Lý thuyết
Thực hành
Mã khoa
Mã tổ
Tên tổ
Mã khoa
Mã tổ
Mã giáo viên
Mã chức vụ
Họ tên
Ngày sinh
Chức vụ
Giờ chuẩn
Phone
Địa chỉ
Mã giáo viên
Mã lớp
Mã chức vụ
Giờ thêm
Lý do thêm
Giờ miễn
Lý do miễn
b. Sơ đồ thực thể và các thuộc tính
Khoa đào tạo
Mã khoa
Tên khoa
Username
Password
Khung CT
Mã khoa
Mã hệ
Học kỳ
Tên môn
Mã khoa ĐN
Lý thuyết
Thực hành
Giáo viên
Mã khoa
Mã tổ
Mãgiáo viên
Mã chức vụ
Họ tên
Ngày sinh
Chức vụ
Giờ dạy
Năm học
Mãgiáo viên
Mã lớp
Mã môn
Hệ đào tạo
Mã hệ
Tên hệ
Tổ bộ môn
Mã khoa
Mã tổ
Tên tổ
Lớp học
Mã khoa
Mã lớp
Chức vụ
Mã CV
Tên CV
Giờ miễn
Sĩ số
Tên lớp
Giờ chuẩn
Phone
Địa chỉ
Số học kỳ
I .7. Mô hình dữ liệu quan hệ
Từ các kiểu thực thể được hệ thống ở trên, căn cứ vào quá trình khảo sát thực tế và sau các bước thực hiện, đã xây dựng lược đồ dữ liệu theo mô hình quan hệ sau :
Hệ đào tạo
Giờ dạy
Tổ bộ môn
Khoa đào tạo
Khung CT
Giáo viên
Lớp học
Chức vụ
I. 8. Thiết kế các bảng dữ liệu
Để chương trình có thể hoạt động tốt và giao diện thuận lợi, dựa vào kết quả khảo sát thực tế, chương trình được thiết kế gồm 10 bảng dữ liệu đó là : bảng KHOADAOTAO, bảng HEDAOTAO, bảng TOBOMON, bảng KHUNGCT, bảng GIODAY, bảng GIAOVIEN, bảng LOPHOC, bảng CHUCVU, bảng GIOTHEM và bảng CONTROL_ID.
a. Bảng KHOADAOTAO
STT
Tên trường
Kiểu
Độ rộng
Diễn giải
1.
MAKHOA
Text
5
Mã khoa
2.
TENKHOA
Text
40
Tên khoa
3.
USERNAME
Text
40
Tên truy nhập
4.
PASSWORD
Text
10
Mật khẩu truy nhập
* Chức năng : Lưu trữ tất cả thông tin về khoa đào tạo trong trường đại học và có mật khẩu truy nhập riêng cho từng khoa, khi làm việc với hệ thống phải qua tên truy nhập và mật khẩu này.
b. Bảng HEDAOTAO
STT
Tên trường
Kiểu
Độ rộng
Diễn giải
1.
MAHE
Text
1
Mã hệ đào tạo
2.
3.
TENHE
SôHOCKY
Text
Number
40
Byte
Tên hệ đào tạo
Số học kỳ
* Chức năng : Lưu trữ thông tin các hệ đào tạo hiện có của trường
c. Bảng TOBOMON
STT
Tên trường
Kiểu
Độ rộng
Diễn giải
1.
MAKHOA
Text
5
Mã khoa đào tạo
2.
MATO
Text
5
Mã tổ bộ môn
3.
TENTO
Text
40
Tên tổ bộ môn
* Chức năng : Lưu trữ danh sách tất cả các tổ bộ môn trong trường, mỗi giáo viên giảng dạy thuộc 1 tổ bộ môn duy nhất và các khoa có thể có các tổ bộ môn giống nhau nhưng được phân biệt qua mã khoa .
d. Bảng GIAOVIEN
STT
Tên trường
Kiểu
Độ rộng
Diễn giải
MAKHOA
Text
5
Mã khoa
MATO
Text
5
Mã tổ bộ môn
MAGV
MACV
Text
Text
10
5
Mã giáo viên
Mã chức vụ
HOTEN
Text
40
Họ tên giáo viên
NGAYSINH
CHUCVU
Text
Text
10
30
Ngày sinh của giáo viên
Chức vụ
GIOCHUAN
Number
byte
Số giờ chuẩn của GV
PHONE
Text
10
Số điện thoại liên lạc
DIACHI
Text
40
Địa chỉ liên lạc
* Chức năng : Lưu trữ thông tin của các giáo viên giảng dạy, thông tin của một giáo viên được xác định bởi : khoa đào tạo, tổ bộ môn, và mã giáo viên.
e. Bảng LOPHOC
STT
Tên trường
Kiểu
Độ rộng
Diễn giải
1.
MAKHOA
Text
5
Mã khoa
2.
MALOP
Text
10
Mã lớp
3.
TENLOP
Text
7
Tên lớp
4.
SISO
Number
Byte
Sĩ số lớp
* Chức năng : Cho phép cập nhật các lớp học mới khi có khoá mới nhập học. Cho biết các thông tin về lớp học như sĩ số, thuộc khoa nào.
f. Bảng CHUCVU
STT
Tên trường
Kiểu
Độ rộng
Diễn giải
1.
MACV
Text
5
Mã chức vụ
2.
TENCHUCVU
Text
40
Tên chức vụ
3.
GIOMIEN
Number
Byte
Giờ miễn
*Chức năng : Lưu trữ chức vụ và số giờ miễn của cán bộ giáo viên trong từng khoa.
g. Bảng KHUNGCT
STT
Tên trường
Kiểu
Độ rộng
Diễn giải
1.
MAKHOA
Text
5
Mã khoa
2.
MAHE
Text
5
Mã hệ
3.
HOCKY
Number
Byte
Học kỳ
4.
TENMON
Text
30
Tên môn
5.
LYTHUYET
Number
Byte
Số tiết lý thuyết
6.
THUCHANH
Number
Byte
Số tiết thực hành
7.
MAKHOAĐN
Text
5
Mã khoa đảm nhận
* Chức năng : Lưu trữ toàn bộ khung chương trình đào tạo của các hệ đào tạo tương ứng với các học kỳ. Dựa vào thông tin của khung chương trình này mà cán bộ trợ lý đào tạo sẽ phân công giờ dạy cho các giáo viên.
h. Bảng GIODAY
STT
Tên trường
Kiểu
Độ rộng
Diễn giải
1.
NAMHOC
Text
9
Năm học
2.
MAGV
Text
10
Mã giáo viên
3.
MALOP
Text
10
Mã lớp
4.
TENMON
Text
10
Tên môn
* Chức năng : Lưu trữ toàn bộ hoạt động giảng dạy của các giáo viên, làm căn cứ thống kê báo cáo và tính số giờ dạy cho các giáo viên.
i. Bảng GIOTHEM
STT
Tên trường
Kiểu
Độ rộng
Diễn giải
MAGV
NAMHOC
Text
Text
5
9
Mã giáo viên
Năm học
GIOTHEM
Number
Byte
Số giờ thêm
LYDOTHEM
Text
50
Lý do thêm
GIOMIEN
Number
Byte
Số giờ miễn
LYDOMIEN
Text
50
Lý do miễn
* Chức năng : Lưu trữ thông tin về giờ thêm và miễn của các giáo viên trong năm học. Cán bộ trợ lý đào tạo cuối năm căn cứ vào bảng này để tính giờ cho giáo viên.
j. Bảng CONTROL_ID
STT
Tên trường
Kiểu
Độ rộng
Diễn giải
1
MAKHOA
Text
5
Mã khoa
2
MATO
Text
5
Mã tổ
3
MACV
Text
5
Mã chức vụ
4
MAGV
Text
10
Mã giáo viên
5
MALOP
Text
10
Mã lớp
6
7
KHOAHOC
NAMHOC
Number
Number
Byte
Byte
Khoá học
Năm học
8
HOCKY
Number
Byte
Học kỳ
* Chức năng : Lưu trữ thông tin ban đầu của các mã dùng để đánh mã tự động, đồng thời lưu khoá học và học kỳ của khoá cao nhất làm cơ sở để tính các học kỳ lôgic tương ứng cho các khoá học còn lại.
CHƯƠNG III
THIẾT KẾ CÁC CHỨC NĂNG
I. SƠ ĐỒ BỐ TRÍ CÁC CHỨC NĂNG.
Trên cơ sở biểu đồ phân cấp chức năng và thực tế yêu cầu của ứng dụng, chương trình chính được thiết kế và cài đặt dưới dạng trình đơn ( dạng mức) để người sử dụng thuận tiện trong việc lựa chọn các chức năng cần làm của hệ thống. Giao diện hệ thống Menu chương trình được thiết kế như sau :
Cập nhật thông tin
Phân công giảng dạy
Thống kê-Báo cáo
Kết thúc
Cập nhật lớp học
Cập nhật giáo viên
Cập nhật chức vụ
Cập nhật giờ T_M
Cập nhật tổ bộ môn
Cập nhật hệ đào tạo
Cập nhật chức vụ
Cập nhật khoa ĐT
Thay đổi MK login
Phân công giảng dạy
Lập ,In khung CT
Báo cáo chi tiết GD
Thống kê giờ dạy
Các chức năng trên được phân rã thành các chức năng con theo từng sơ đồ tương ứng cụ thể như sau :
Sơ đồ bố trí các chức năng con của chức năng Cập nhật thông tin
Cập nhật thông tin
Cập nhật lớp học
Cập nhật giáo viên
Cập nhật chức vụ
Cập nhật giờ T-M
Cập nhật tổ bộ môn
Cập nhật hệ đào tạo
Cập nhật khoa ĐT
Thay đổi MK login
Sơ đồ bố trí chức năng con của chức năng Phân công giảng dạy
Phân công giảng dạy
Lập,In khung CT
Phân công giảng dạy
Sơ đồ bố trí chức năng con của chức năng Thống kê-Báo cáo
Thống kê - Báo cáo
Thống kê giờ dạy
Báo cáo chi tiết giờ dạy
Sơ đồ bố trí các chức năng Kết thúc
Kết thúc
II. THIẾT KẾ CÁC CHỨC NĂNG
II.1. Chức năng nhập Khoa đào tạo
a. Giao diện
b. Mô tả chức năng
- Thêm:
Nhập vào :Tên khoa, Username, Password
- Ghi:
+ Kiểm tra xem tên khoa, Username, Password không được rỗng.
+ Kiểm tra xem là Ghi cho chức năng Thêm hay Sửa :
Thêm: Cập nhật vào bảng KHOADAOTAO (Tên khoa, Username, Password ), MAKHOA được đánh số tự động.
Sửa: Cập nhật vào bảng KHOADAOTAO (Tên khoa, Username, Password ) nơi MAKHOA được chọn để sửa.
- Huỷ:
Huỷ bỏ thao tác vừa chọn trước đó.
- Sửa:
+ Chọn tên khoa cần sửa trên bảng danh sách khoa đào tạo.
+ Sửa lại thông tin ở các ô: Tên khoa, Username, Password.
- Xoá:
+ Chọn tên khoa cần xoá trên bảng danh sách khoa.
+ Thông báo có thực sự muốn xoá không :
Nếu không: Huỷ bỏ thao tác này.
Nếu xoá: Xoá khoa trong bảng KHOADAOTAO.
- Thoát:
Thoát khỏi chức năng hiện tại.
II.2. Chức năng nhập tổ bộ môn
a. Giao diện
b. Mô tả chức năng
- Thêm:
Chọn tên khoa cần thêm tổ bộ môn vào, sau đó nhập tên tổ bộ môn.
- Ghi:
+ Kiểm tra xem tên khoa, tên tổ bộ môn không được rỗng.
+ Kiểm tra xem là Ghi cho chức năng Thêm hay Sửa :
Thêm: Cập nhật vào bảng TOBOMON (MAKHOA, MATO, TENTO ), MATO được đánh số tự động.
Sửa: Cập nhật vào bảng TOBOMON (MAKHOA, MATO,TENTO) nơi MATO được chọn để sửa.
- Huỷ:
Huỷ bỏ thao tác vừa chọn trước đó.
- Sửa:
+ Chọn tên tổ bộ môn cần sửa
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Quản lý Giờ dạy ở trường Đại Học Vinh.doc