CHưƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN
MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH.
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.1.1. Khái niệm về kiểm toán Báo cáo Tài chính
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200 (VSA 200) thì:
Báo cáo tài chính: Là sự trình bày một cách hệ thống về các thông tin tài chính quá
khứ, bao gồm các thuyết minh có liên quan, với mục đích công bố thông tin về tình hình
tài chính và các nghĩa vụ của đơn vị tại một thời điểm hoặc những thay đổi trong một
thời kỳ, phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày BCTC. Các thuyết minh liên quan
thông thường là phần tóm tắt các chính sách kế toán quan trọng và các thông tin diễn giải
khác. Thuật ngữ “báo cáo tài chính” thường có nghĩa là một bộ báo cáo tài chính (đầy đủ)
theo khuôn khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng. Thuật ngữ “báo cáo tài chính
riêng lẻ” được sử dụng để chỉ một báo cáo trong bộ BCTC (đầy đủ).
1.1.2. Phương pháp kiểm toán Báo cáo Tài chính
Dựa theo phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán thì phương pháp kiểm toán
được chia thành 2 loại:
Phương pháp kiểm toán chứng từ: là phương pháp được thiết kế để thu thập các
bằng chứng kiểm toán liên quan đến các dữ liệu do hệ thống kế toán xử lý và cung cấp.
Bao gồm 2 phương pháp cụ thể: kiểm tra cân đối, đối chiếu trực tiếp.
Phương pháp kiểm toán ngoài chứng từ: là phương pháp được thiết lập để thu thập
bằng chứng kiểm toán không dựa vào các dữ liệu do hệ thống kế toán xử lý và cung cấp.
Gồm 3 phương pháp cụ thể: kiểm kê, điều tra, thực nghiệm.
1.1.3. Mục tiêu kiểm toán Báo cáo Tài chính
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200 (VSA 200) thì:
Mục tiêu tổng thể của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán khi thực hiện một
cuộc kiểm toán báo cáo tài chính là: Đạt được sự đảm bảo hợp lý rằng liệu báo cáo tài
chính, xét trên phương diện tổng thể, có còn sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn
hay không, từ đó giúp kiểm toán viên đưa ra ý kiến về việc liệu báo cáo tài chính có được
lập phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng, trên các
khía cạnh trọng yếu hay không.
Lập báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính và trao đổi thông tin theo quy định của
chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, phù hợp với các phát hiện của kiểm toán viên
132 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Lượt xem: 510 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Khóa luận Kiểm toán tài sản cố định kiểm toán trong Báo cáo tài chính tại Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Kiểm toán và Tư vấn Đất Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hác
Việc Việt Nam gia nhập WTO cùng với việc xuất hiện các Công ty kiểm toán Big4
với bề dày kinh nghiệm cả trăm năm nên hoạt động của Công ty sẽ trở nên khó khăn hơn
trƣớc.
Thực tế một số dịch vụ mới đòi hỏi chất lƣợng cao do khách hàng yêu cầu nhƣng
Công ty vẫn chƣa có đủ nhân lực để thực hiện. Vấn đề này đặt ra yêu cầu Công ty phải
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngô Thị Mỹ Thúy
SVTH: Trƣơng Thị Mỹ Trang 72 Lớp: 10DKKT07
nghiên cứu đa dạng hóa dịch vụ, triển khai các loại hình dịch vụ mới, đầu tƣ nhân sự, đặc
biệt là phát triển nguồn nhân lực để có thể đáp ứng đƣợc những hợp đồng mà khách hàng
là doanh nghiệp đặc thù.
3.1.2. Kiến nghị chung
Chính sách tuyển dụng
Công ty cần chú trọng đến kiến thức chuyên ngành Kế toán - Kiểm toán lần khả năng
ngoại ngữ để có thể nhanh chóng tiếp cận công việc.
Công tác đào tạo
Công ty cần thực hiện công tác đào tạo theo hƣớng chuyên môn hóa từng nhóm đối
tƣợng khách hàng nhƣ sau:
- Dựa trên các phòng ban đã phân chia trƣớc đây tiến hành đào tạo chuyên sâu
- Đẩy mạnh công tác tin học hóa trong công tác kiểm toán để phù hợp với môi
trƣờng quốc tế nhƣ: kỹ năng Word,Excel,cách xử lý khi xảy ra sự có máy tính,..
Tăng cường sự hỗ trợ, phối hợp giữa các thành viên trong cuộc kiểm toán
Cần nới rộng thời gian của các cuộc kiểm toán, tùy thuộc vào quy mô Công ty
khách hàng và mức độ phức tạp của các nghiệp vụ. Đặc biệt nên chú ý kết hợp chặt chẽ
giữa các trƣởng nhóm với các trợ lý kiểm toán tron việc trao đổi thông tin nhƣ sau:
- Trƣớc khi xuống khách hàng kiểm toán, trƣởng phòng nên có một cuộc họp trao
đổi với trƣởng nhóm kiểm toán những điểm cần chú ý về hoạt động và HTKSNB của
khách hàng, tạo hiệu quả cho cuộc kiểm toán. Đồng thời để tiết kiệm thời gian và tăng
cƣờng hiệu quả công việc, trƣởng nhóm kiểm toán cần phải phổ biến thông tin khách
hàng trƣớc khi tiến hành công việc kiểm toán bằng cuộc họp tại Công ty.
- Trong suốt quá trình đi kiểm toán tại khách hàng, các nhóm trƣởng cần thƣờng
xuyên theo dõi và kiểm tra công việc của các trợ lý kiểm toán, xem xét lại các tài liệu
trong từng giai đoạn làm việc, giải đáp các thắc mắc một cách nhanh chóng và hiệu quả
3.1.3. Về quy trình thực hiện kiểm toán
Về qui trình kiểm toán, trình tự thực hiện các bƣớc của một cuộc kiểm toán tại
Vietland thể hiện theo một nguyên tắc chung đó là tìm hiểu về khách hàng, lập kế hoạch
kiểm toán, hợp đồng kiểm toán, chuẩn bị kiểm toán, thực hiện kiểm toán, kết thúc kiểm
toán, báo cáo kiểm toán và lƣu hồ sơ kiểm toán. Quy trình thực hiện rất chặt chẽ, cẩn
thận giúp hạn chế rủi ro, phát hiện đƣợc sai sót, thuận lợi cho kiểm toán viên, đƣợc áp
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngô Thị Mỹ Thúy
SVTH: Trƣơng Thị Mỹ Trang 73 Lớp:10DKKT07
dụng đối với mọi khách hàng từ khâu tiếp xúc và tìm hiểu khách hàng đến khâu phát
hành báo cáo kiểm toán chính thức. Quá trình thực hiện kiểm toán tại Vietland diễn ra
một cách có hệ thống kết hợp với kinh nghiệm, khả năng phán đoán nghề nghiệp của
kiểm toán viên chính giàu năng lực.
Khi tiến hành cuộc kiểm toán luôn có sự phân công rõ ràng, hợp lý và khoa học. Các
khoản mục quan trọng luôn đƣợc kiểm toán bởi các kiểm toán viên chính và các khoản
mục có liên quan tới nhau thƣờng đƣợc kết hợp để kiểm toán nhằm tiết kiệm thời gian và
công sức. Chính sự phân công, phân nhiệm trong một đoàn kiểm toán nhƣ vậy là một yếu
tố hết sức quan trọng đem lại kết quả cho cuộc kiểm toán. Tại Công ty, thƣờng ngƣời
đứng đầu trong mỗi đoàn kiểm toán là nhóm trƣởng. Nhóm trƣởng luôn là ngƣời nắm rõ
tình hình nhân sự của nhóm mình để đƣa ra những sự phân công hợp lý, phù hợp với
năng lực của thành viên trong nhóm. Nhóm trƣởng cũng có nhiệm vụ theo dõi, quan sát
trong quá trình thực hiện kiểm toán của các thành viên cấp dƣới, để có thể điều chỉnh nếu
có sai phạm, kiểm tra quá trình thực hiện của kiểm toán viên cấp dƣới và các trợ lý kiểm
toán viên thông qua việc soát xét giấy làm việc của họ. Trong quá trình làm việc, luôn có
sự hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên trong đoàn. Đồng thời, cũng trong quá
trình kiểm toán, mọi thắc mắc của khách hàng về cách hạch toán, xử lý nghiệp vụ hay
nhu cầu cập nhật các thông tin mới đều đƣợc kiểm toán viên giải đáp từ đó gia tăng thêm
phần uy tín cho Công ty kiểm toán.
Đối với một phần hành đƣợc kiểm toán Vietland đều có một chƣơng trình kiểm toán
chuẩn, tuy nhiên dựa vào kinh nghiệm của Kiểm toán viên, việc áp dụng các chƣơng
trình kiểm toán rất linh đông và đảm bảo yêu cầu cả về thời gian và chi phí cho cuộc
kiểm toán, từ đó tăng sức cạnh tranh cho Công ty. Hơn nữa, từ năm 2010, Công ty đã tiến
hành áp dụng phần mềm kiểm toán. Điều này đem lại hiệu quả cho các cuộc kiểm toán,
đặt biệt là những Công ty khách hàng có qui mô lớn, đồng thời phần mềm là trợ thủ đắc
lực giúp kiểm toán viên hoàn thành báo cáo kiểm toán một cách tối ƣu nhất là trong mùa
kiểm toán cao điểm.
Hồ sơ kiểm toán của Công ty đƣợc tổ chức rõ ràng, khoa học và tiện lợi. Bên cạnh đó
việc lƣu trữ hồ sơ luôn đƣợc chú trọng bởi tính bảo mật của cũng nhƣ tầm quan trọng của
hồ sơ kiểm toán. Hồ sơ kiểm toán của khách hàng đƣợc lƣu trữ rõ ràng sẽ giúp góp phần
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngô Thị Mỹ Thúy
SVTH: Trƣơng Thị Mỹ Trang 74 Lớp: 10DKKT07
trong việc tiết kiệm thời gian, công sức khi cần tham chiếu thông tin liên quan đến khách
hàng.
Vietland thiết lập bộ máy kiểm soát theo 3 cấp xét duyệt. Đầu tiên và trực tiếp nhất là
trƣởng đoàn kiểm toán, ngƣời tham gia và thực hiện kiểm toán cùng với các thành viên
trợ lý kiểm toán, chịu trách nhiệm thực hiện kiểm toán theo chƣơng trình và mục tiêu đã
đề ra. Kế đến là Ban kiểm soát chất lƣợng, bộ phận chịu trách nhiệm soát xét chất lƣợng,
nội dung công việc của đoàn kiểm toán. Và sau cùng, là sự kiểm tra của Ban Giám Đốc,
đảm bảo công việc kiểm toán đã đƣợc hoàn thành, báo cáo kiểm toán có chất lƣợng đƣợc
phát hành. Đây chính là yếu tố mang lại sự hài lòng cho khách hàng.
3.2. NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC KIỂM TOÁN TSCĐ DO CÔNG TY TNHH
KIỂM TOÁN VÀ TƢ VẤN ĐẤT VIỆT THỰC HIỆN
3.2.1. So sánh thực tế kiểm toán khoản mục TSCĐ với lý thuyết đã học
Lý thuyết Thực tế
1. Khi tìm hiểu về hệ thống KSNB cho
phần hành TSCĐ, thực hiện theo trình tự 4
bƣớc:
- Bƣớc 1: Tìm hiểu về HTKSNB
- Bƣớc 2: Đánh giá sơ bộ rủi ro
kiểmtoán
- Bƣớc 3: Thiết kế và thực hiện thử
nghiệm kiểm soát
- Bƣớc 4: Đánh giá lại rủi ro kiểm
soát.
1. Khi tìm hiểu về hệ thống KSNB cho
phần hành TSCĐ, kiểm toán viên không
thực hiện theo một trình tự nhất định nhƣ
trong lý thuyết, đôi khi không thực hiện
riêng biệt 4 bƣớc, thậm chí có thể bỏ qua
một số bƣớc.
2. Khi tìm hiểu về hệ thống KSNB cho
từng phần hành, thƣờng đƣợc thực hiện
dƣới dạng: thiết lập bảng câu hỏi về hệ
thống KSNB, hay vẽ lƣu đồ cho từng phần
hành đó.
2. Việc tìm hiểu về hệ thống KSNB
đƣợc Vietland tiến hành trƣớc khi ký HĐ
Kiểm toán, nhƣng thƣờng là tìm hiểu quy
trình chung của toàn Công ty chứ không
tìm hiểu riêng biệt về một phần hành cố
định; thông qua bảng câu hỏi đƣợc thiết kế
sẵn, nhƣng không vẽ lƣu đồ cho từng phần
hành cũng nhƣ toàn Công ty.
3. Trƣờng hợp đơn vị có sai sót và sai 3. Trƣờng hợp đơn vị có sai sót, và sai
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngô Thị Mỹ Thúy
SVTH: Trƣơng Thị Mỹ Trang 75 Lớp:10DKKT07
sót này vƣợt quá mức trọng yếu, kiểm toán
viên mới tiến hành điều chỉnh (theo định
lƣợng).
sót này nhỏ hơn mức trọng yếu nhƣng
nhận thấy trọng yếu sẽ tiến hành điều
chỉnh (theo định tính).
4. Trƣớc khi kiểm toán viên thực hiện
kiểm toán, thì phải thực hiện thử nghiệm
kiểm soát.
4. Để tránh mất nhiều thời gian và
nhằm đạt hiệu quả cao, Vietland kết hợp
thực hiện thử nghiệm kiểm soát đồng thời
khi thực hiện kiểm toán. Thử nghiệm kiểm
soát chủ yếu đƣợc tiến hành bằng kinh
nghiệm của kiểm toán viên thông qua việc
phỏng vấn và quan sát.
5. Đối với tài sản tăng: kiểm tra tất cả
các bằng chứng, dữ liệu cho từng nghiệp
vụ tăng giảm tài sản.
5. Kiểm toán viên kiểm tra tất cả các
bằng chứng, dữ liệu cho từng nghiệp vụ
tăng giảm tài sản, nhƣng chỉ lƣu file hồ sơ
một số chứng từ quan trọng; đồng thời
việc kiểm tra chứng từ đƣợc thể hiện bằng
dấu tickmark ()trên giấy làm việc thể
hiện rằng kiểm toán viên đã xem đầy đủ
chứng từ.
Bảng 3.1: So sánh thực tế kiểm toán khoản mục TSCĐ với lý thuyết
3.2.2. Ưu điểm
Nhận thức đƣợc khoản mục TSCĐ là một khoản mục quan trọng và có ảnh hƣởng
trọng yếu đến tính trung thực và hợp lý của BCTC của doanh nghiệp, nên Vietland đã
xây dựng qui trình kiểm toán TSCĐ với đầy đủ các thủ tục kiểm toán và thỏa mãn các
mục tiêu kiểm toán cụ thể. Hơn nữa, từ năm 2011, Vietland cũng là một trong các đơn vị
áp dụng qui trình kiểm toán mẫu do VACPA ban hành.
Những thủ tục này có vai trò rất quan trọng, làm cơ sở cho việc kiểm tra số liệu nhằm
đƣa ra ý kiến chuẩn xác trên BCKT đối với Công ty khách hàng. Hơn nữa, việc kiểm toán
TSCĐ thƣờng đƣợc kiểm toán viên chính, ngƣời có kinh nghiệm lâu năm thực hiện. Dựa
trên quy trình đã đƣợc lập sẵn các kiểm toán viên tiến hành thực hiện theo đúng các thủ
tục và trình tự của quy trình, tất cả các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến TSCĐ đều đƣợc
kiểm toán viên kiểm tra đầy đủ để đảm bảo rủi ro kiểm toán đối với TSCĐ là thấp nhất.
Các kiểm toán viên thƣờng đặc biệt chú trọng đến các thử nghiệm chi tiết.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngô Thị Mỹ Thúy
SVTH: Trƣơng Thị Mỹ Trang 76 Lớp: 10DKKT07
Những bằng chứng có liên quan đến TSCĐ đều đƣợc đoàn KTV thu thập, và lƣu đầy
đủ trong Hồ sơ làm việc của khách hàng. Ngoài ra, đoàn kiểm toán còn thu thập những
thông tin chung, những quy định riêng áp dụng cho nội bộ đơn vị, các quy chế tài chính
đối với những khách hàng mới để lập nên Hồ sơ thƣờng trực dùng cho nhiều năm. Với
các khách hàng cũ thì đoàn KTV có nhiệm vụ cập nhật những nguồn tài liệu mới hàng
năm để bổ sung vào Hồ sơ thƣờng trực. Hồ sơ thƣờng trực sẽ giúp các Kiểm toán viên
khác năm sau khi thực hiện kiểm toán sẽ giảm đƣợc thời gian tìm hiểu về khách hàng.
3.2.3. Hạn chế
Bên cạnh những ƣu điểm đạt đƣợc thì công tác kiểm toán TSCĐ vẫn còn một số
hạn chế nhƣ sau:
Về việc kiểm tra, đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ:
Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ tại đơn vị khách hàng là một bƣớc quan trọng để
các kiểm toán viên có cái nhìn tổng quát về Công ty, xác định mức rủi ro kiểm soát để có
thể thiết kế các thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản một cách phù hợp nhất. Việc
này nếu đƣợc tiến hành bài bản sẽ giúp cho cuộc kiểm toán đạt hiệu quả tối ƣu khi mà có
thể rút ngắn những thủ tục không cần thiết mà vẫn đƣa ra những kết luận chính xác. Tuy
nhiên, trên thực tế, Công ty chỉ tiến hành đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ tƣơng đối kĩ
đối với những khách hàng mới, kiểm toán năm đầu tiên, còn đối với khách hàng quen
thuộc thì việc làm này khá sơ sài. Vì vậy, thƣờng là trƣởng đoàn kiểm toán, những kiểm
toán viên chính mới có thể tiến hành quá trình đánh giá công tác kiểm soát nội bộ tại đơn
vị khách hàng, còn những trợ lý kiểm toán sẽ không có kinh nghiệm trong những vấn đề
này. Việc tìm hiểu đƣợc thực hiện chủ yếu bằng kỹ thuật phỏng vấn thông qua các bảng
hỏi đƣợc chuẩn bị trƣớc, sau đó kiểm toán viên sẽ đƣa ra kết luận về tính hiện hữu và hữu
hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ toàn Công ty khách hàng. Đối với khoản mục TSCĐ
nói riêng, Vietland có đƣa ra qui chế cụ thể nhƣng lại ít thực hiện trên thực tế. Phƣơng
pháp mà kiểm toán viên thực hiện chủ yếu là phỏng vấn với đơn vị khách hàng, rồi dựa
vào kinh nghiệm của mình đánh giá việc kiểm soát của đơn vị đối với TSCĐ. Từ đó điều
chỉnh tăng giảm số lƣợng thử nghiệm chi tiết. Việc đánh giá này thƣờng không thể hiện
trên giấy làm việc. Điều này gây khó khăn đối với kiểm toán viên mới vào nghề, ít kinh
nghiệm trong các năm kiểm toán tiếp theo.
Về thử nghiệm kiểm soát:
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngô Thị Mỹ Thúy
SVTH: Trƣơng Thị Mỹ Trang 77 Lớp:10DKKT07
Theo các lý thuyết về kiểm toán thì kiểm toán viên nên thực hiện các thử nghiệm
kiểm soát để giảm bớt khối lƣợng thực hiện trong thử nghiệm cơ bản. Mặc dù các quy
định về việc thực hiện các thử nghiệm kiểm soát đƣợc ghi khá rõ trong chƣơng trình kiểm
toán nhƣng do TSCĐ là khoản mục trọng yếu nên các kiểm toán viên ít thực hiện các thử
nghiệm kiểm soát, chủ yếu là dựa vào kinh nghiệm làm việc kết hợp với phỏng vấn nhân
viên, và thu thập tài liệu để đƣa ra đánh giá rồi đi ngay vào việc thực hiện các thử nghiệm
cơ bản.
Việc có thực hiện thử nghiệm kiểm soát hay không là kết quả của việc đánh giá hệ
thống kiếm soát nội bộ. Do việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đƣợc thực hiện sơ sài
nên kéo theo các thử nghiệm kiểm soát ít đƣợc thực hiện trên thực tế, mà kiểm toán viên
đi vào các thử nghiệm chi tiết.
Việc thực hiện các thủ tục phân tích:
Thủ tục phân tích là phƣơng tiện để kiểm toán viên có thể nhìn sơ qua các số liệu
vẫn có thể nhận diện đƣợc các sai sót và gian lận mà khách hàng mắc phải. Việc áp dụng
các thủ tục phân tích còn thực hiện khá hạn chế ở Vietland, mới chỉ dừng lại ở việc so
sánh số liệu của năm nay với năm trƣớc, kết hợp với phân tích một số tỷ suất tài chính.
Qua thực tế kiểm toán và tham khảo hồ sơ làm việc của các khách hàng cho thấy thủ tục
phân tích chủ yếu đƣợc thực hiện trong giai đoạn đầu của cuộc kiểm toán, nhằm phát
hiện những biến động bất thƣờng từ đó hƣớng các thủ tục kiểm tra chi tiết vào những
khoản mục đó. Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, thủ tục phân tích đƣợc áp dụng chƣa
nhiều. Điều này đƣợc giải thích do những khó khăn mà kiểm toán vấp phải khi thực hiện
thủ tục phân tích nhƣ: thời gian, kinh nghiệm, độ phức tạp của các thủ tục. Vì vậy, mà
kiểm toán viên chỉ thực hiện những thủ tục đơn giản nhất, thƣờng là các chỉ số liên quan
đến kết quả và hiệu quả kinh doanh, các khoản mục khác thì đi sâu vào thử nghiệm chi
tiết hơn.
Về việc chọn mẫu trong khi kiểm toán:
Ở Vietland các kiểm toán viên thƣờng chọn mẫu theo cảm tính tức là phƣơng pháp
chọn mẫu phi xác suất, điều này chƣa đảm bảo tính khách quan và thƣờng tập trung vào
những nghiệp vụ có phát sinh lớn nên nếu khách hàng nhận biết đƣợc điểm này thì những
sai sót có thể rơi vào những nghiệp vụ có phát sinh nhỏ. Rủi ro có thể xảy ra trong vấn đề
chọn mẫu và nó phụ thuộc vào năng lực, kinh nghiệm của ngƣời chọn mẫu. Tuy nhiên
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngô Thị Mỹ Thúy
SVTH: Trƣơng Thị Mỹ Trang 78 Lớp: 10DKKT07
đối với khoản mục TSCĐ do số lƣợng các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ ít nên các kiểm
toán viên thƣờng phải kiểm tra đầy đủ cả 100% số nghiệp vụ này.
Về thử nghiệm chi tiết:
Khâu kiểm S : Để kiểm tra đƣợc tính hiện hữu của TSCĐ các kiểm toán viên
phải tiến hành kiểm kê hoặc chứng kiến kiểm kê vào cuối mỗi niên độ kế toán. Trong quy
trình kiểm toán của Vietland đã nêu rõ việc theo dõi và tham gia kiểm kê với khách hàng.
Tuy nhiên do khách hàng của Công ty rất nhiều và ngày càng gia tăng, mà số lƣợng nhân
viên có hạn và sức ép về thời gian lớn nên các nhân viên không thể tham gia kiểm kê ở
tất cả các đơn vị khách hàng của mình đƣợc, chính vì vậy tại một số đơn vị thì kiểm toán
viên thƣờng chấp nhận Biên bản kiểm kê mà khách hàng tự thực hiện. Điều này có thể
dẫn tới rủi ro do số liệu mà khách hàng cung cấp trên Biên bản kiểm kê mang tính tin cậy
ít. Ngoài ra, một số khách hàng không cung cấp biên bản kiểm kê TSCĐ, kiểm toán viên
đã ghi ý kiến trên giấy làm việc nhƣng không thể hiện trên biên bản ghi nhớ khi trao đổi
với Giám đốc và kế toán trƣởng đơn vị khách hàng.
Về việc kiểm tra xác nh n của bên thứ ba: Thông thƣờng các cuộc kiểm toán đều chỉ
đƣợc thực hiện trong khoảng thời gian từ 2 đến 5 ngày, chính vì thế nên các kiểm toán
viên không có đủ thời gian để có thể gửi thƣ yêu cầu xác nhận của bên thứ ba về những
TSCĐ đi cầm cố thế chấp hay những TSCĐ cho thuê. Điều này có thể dẫn đến những sai
phạm trong cơ sở dẫn liệu về sự tồn tại, sự đầy đủ và sự trình bày khai báo.
Tất cả những hạn chế mà em nhận thấy trong công tác kiểm toán TSCĐ tại Vietland
nêu trên đều xuất phát từ những lí do khách quan. Đó chính là sự hạn hẹp về thời gian và
kinh phí cũng nhƣ về mặt nhân lực đặc biệt trong mùa kiểm toán. Thực tế, mỗi cuộc kiểm
toán thƣờng chỉ kéo dài từ 2 đến 5 ngày tùy khách hàng, và chỉ có thể thực hiện khi kế
toán tại đơn vị hoàn tất mọi công việc và lên BCTC. Mặt khác, Báo cáo kiểm toán phải
đƣợc hoàn thành trƣớc ngày 31 tháng 3 hằng năm. Vì vậy, mà các hợp đồng kiểm toán
dồn dập vào ba tháng đầu năm. Những khó khăn không thể tránh khỏi bắt buộc các kiểm
toán viên phải rút ngắn và thực hiện sơ lƣợc các công việc nhƣ đánh giá hệ thống kiểm
soát nội bộ, thử nghiệm kiểm soát và thủ tục phân tích. Hơn nữa, Vietland thƣờng giành
nhiều thời gian đi vào thử nghiệm chi tiết cũng vì phƣơng pháp kiểm toán nghiêng về
phần thuế nhiều hơn, kiểm tra chứng từ, chủ động tƣ vấn giúp đỡ khách hàng hoàn thiện
công việc kế toán của mình trong các năm sau.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngô Thị Mỹ Thúy
SVTH: Trƣơng Thị Mỹ Trang 79 Lớp:10DKKT07
Thật sự, việc thực hiện các thủ tục đầy đủ theo đúng qui trình mà vẫn đảm bảo thời
gian, chi phí, nhân lực vẫn là bài toán khó đối với Vietland nói riêng và các Công ty kiểm
toán nói chung. Từ những nhận định trên đây, em xin đƣa ra một số phƣơng hƣớng để
khắc phục những tồn tại trên nhằm góp phần hoàn thiện hơn quy trình kiểm toán khoản
mục TSCĐ tại Vietland.
3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM
TOÁN TSCĐ DO VIETLAND THỰC HIỆN
3.3.1. Thiết lập các mẫu bảng câu hỏi về hệ thống KSNB cho từng phần hành
Công ty có thể quy định kiểm toán viên phụ trách khoản mục nào thì phải hoàn thiện
bảng câu hỏi đó. Việc tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ là rất quan trọng, nó giúp đánh
giá đƣợc điểm mạnh điểm yếu của hệ thống, đánh giá đƣợc sơ bộ rủi ro kiểm soát để từ
đó quyết định có thực hiện thử nghiệm kiểm soát hay không, cũng nhƣ thiết kế các thử
nghiệm cơ bản hiệu quả hơn. Mỗi phần hành có rủi ro kiểm soát không giống với rủi ro
kiểm soát toàn bộ hệ thống. Vì vậy đánh giá riêng từng phần hành sẽ có cái nhìn chính
xác hơn, mang tính thận trọng nghề nghiệp. Có thể đƣa ra một số mẫu câu hỏi về hệ
thống kiểm soát nội bộ cho phần hành TSCĐ và chi phí khấu hao nhƣ sau:
Câu hỏi
Trả lời
Tầm quan
trọng
Không
áp
dụng
Có Không
Quan
trọng
Thứ
yếu
I. TSCĐ
1. Quy mô TSCĐ có phù hợp với hoạt
động kinh doanh hiện tại của Công ty hay
không?
2. Chính sách kế toán và ghi nhận kế toán
có phù hợp với chuẩn mực kế toán hay
không?
3. Có chính sách phân biệt giữa các
khoản chi mà làm tăng nguyên giá TSCĐ
hay tính vào chi phí của niên độ hay không?
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngô Thị Mỹ Thúy
SVTH: Trƣơng Thị Mỹ Trang 80 Lớp: 10DKKT07
4. Công ty có thiết lập kế hoạch và dự
toán ngân sách cho việc mua sắm hay
không?
5. Các chênh lệch giữa giá dự toán và giá
thực tế có đƣợc xét duyệt và phê chuẩn hay
không?
6. Công ty có đối chiếu thƣờng xuyên
giữa sổ chi tiết với sổ cái hay không?
7. Có sự phân chia trách nhiệm rõ ràng
trong quản lý và sử dụng TSCĐ hay không?
8. Cấp có quyền phê duyệt có đúng nhƣ
quy định hay không?
9. Các TSCĐ này có đƣợc đặt đúng vị trí
quy định hay không?
10. Công ty có biện pháp bảo vệ và bảo
dƣỡng TSCĐ hay không?
11. Tình trạng TSCĐ có đƣợc Công ty
đánh giá định kỳ hay không?
12. Có TSCĐ không cần sử dụng hoặc
chờ thanh lý hiện tại hoặc trong tƣơng lai gần
hay không?
13. Khi nhƣợng bán thanh lý tài sản, có
thành lập Hội đồng thanh lý bao gồm các
thành viên theo quy định chuẩn mực kế toán
đề ra hay không?
14. Thời gian sử dụng hữu ích có hợp lý
hay không?
15. Có kiểm kê định kỳ TSCĐ và đối
chiếu với sổ sách kế toán hay không?
16. Công ty xử lý TSCĐ thừa, thiếu có
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngô Thị Mỹ Thúy
SVTH: Trƣơng Thị Mỹ Trang 81 Lớp:10DKKT07
hợp lý hay không?
17. Công ty có cho thuê TSCĐ hay
không?
18. Thu nhập cho thuê TSCĐ có đƣợc
ghinhận hay không?
II. Chi phí khấu hao
1. Phƣơng pháp khấu hao sử dụng có phù
hợp vớichuẩn mực và chế độ kế toán hiện
hành không?
2. Phƣơng pháp tính khấu hao có đƣợc sử
dụng nhất quán hay không ?
3. Thời gian sử dụng hữu ích có đƣợc
ƣớc tính phù hợp không ?
4. Có TSCĐ nào đã khấu hao hết hay
không?
Bảng 3.2: Mẫu câu hỏi về HTKSNB cho phần hành kiểm toán TSCĐ và CPKH
3.3.2. Hoàn thiện việc thực hiện thủ tục phân tích TSCĐ.
3.3.2.1. ối với thủ t c phân t ch S
Tỷ trọng TSCĐ trong cơ cấu tài sản: là tỷ số giữa giá trị còn lại của TSCĐ với
tổng tài sản.
Chỉ tiêu này cho KTV cái nhìn ban đầu về tình hình TSCĐ tại đơn vị. Tỷ số này sẽ
có sự thay đổi theo đặc thù ngành. Cụ thể, các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất
công nghiệp với mức độ công nghệ tân tiến có tỷ trọng TSCĐ cao. Ngƣợc lại, các doanh
nghiệp kinh doanh thƣơng mại có tỷ trọng TSCĐ thấp, trong khi tỷ trọng hàng tồn kho lại
cao. Các doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực dịch vụ thì tùy ngành nghề cụ thể sẽ có tỷ
trọng TSCĐ cao hay thấp. Từ đó, đặt ra vấn đề tại Vietland cần có dữ liệu các chỉ tiêu
ngành về một số ngành nghề cụ thể, để KTV có thể làm cơ sở so sánh và phát hiện ra bất
thƣờng. Tỷ trọng TSCĐ vừa phải phù hợp với ngành nghề kinh doanh, vừa phản ánh
đƣợc biến động qua các năm.
Tỷ trọng từng loại TSCĐ: là tỷ số giữa nguyên giá TSCĐ của từng nhóm(loại)
TSCĐ chia cho tổng nguyên giá TSCĐ.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngô Thị Mỹ Thúy
SVTH: Trƣơng Thị Mỹ Trang 82 Lớp: 10DKKT07
Thủ tục này cho phép kiểm toán viên xác định loại TSCĐ có tỷ trọng lớn để thu thập
bằng chứng kỹ hơn qua việc mở rộng các thử nghiệm chi tiết và xem xét tính hợp lý trong
kết cấu của từng loại tài sản. Nếu có sự biến động lớn về tỷ trọng này chứng tỏ có sự thay
đổi lớn trong kết cấu tài sản cố định. Kiểm toán viên cần phải xem xét tính hợp lý của sự
thay đổi này trong quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ví dụ nếu hoạt động
sản xuất kinh doanh của đơn vị không thay đổi thì sự thay đổi của chỉ số này có thể phản
ánh việc phân loại, ghi chép không chính xác về nguyên giá TSCĐ.
Minh hoạ: Kết cấu TSCĐ tại Công ty Cổ phần Bệnh viện ĐKTN ABC
Năm 2013
Giá trị (đ)
Tỷ trọng
(%)
Nhà cửa,
vật kiến trúc
73.342.115.219 33,1%
Máy
móc thiết bị
139.350.538.333 63%
Phƣơng
tiện vận tải
6.534.388.162 2.9%
Thiết bị,
dụng cụ quản
lý
2.230.876.676 1%
Tổng
cộng
221.457.918.390 100
Bảng 3.3: Kết cấu Tài sản của Công ty Cổ phần Bệnh viện ĐKTN ABC
Trong năm 2013, TSCĐ chủ yếu của đơn vị chính là máy móc thiết bị (chiếm hơn
62% trong tổng TSCĐ), tiếp theo là nhà cửa vật kiến trúc (33%), vì vậy kiểm toán viên
cần tập trung vào những loại tài sản này. Qua bảng cơ cấu trên ta cũng nhận thấy rằng
máy móc thiết bị biến động mạnh nhất, đến nhà cửa vật kiến trúc vì vậy cần kiểm tra kĩ
các nghiệp vụ tăng tài sản của máy móc thiết bị và nhà cửa vật kiến trúc. Đặc biệt là sự
biến động lớn của máy móc thiết bị, xem xét có liên quan đến dự án mở rộng sản xuất
nào đặc biệt không, đánh giá tính hợp lí của việc tăng tài sản với tăng doanh thu và chi
phí hoạt động tƣơng ứng.
3.3.2.2. hủ t c phân t ch chi ph hấu hao và hao mòn lũ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngô Thị Mỹ Thúy
SVTH: Trƣơng Thị Mỹ Trang 83 Lớp:10DKKT07
Đối với chi phí khấu hao, các kiểm toán viên của Vietland thƣờng kiểm tra toàn bộ
bằng cách cho chạy công thức trên phần mềm Excel. Nhƣng cách làm này chỉ áp dụng
đƣợc đối với các đơn vị xuất đƣợc số liệu trên excel, còn đối với những trƣờng hợp
không xuất đƣợc thì kiểm toán viên chỉ có thể chọn mẫu để kiểm tra thử. Nếu sử dụng thủ
tục phân tích trong các trƣờng hợp này, kiểm toán viên có thể kiểm tra đƣợc tính hợp lý
trong những thay đổi của chi phí khấu hao của đơn vị.
Một số tỷ suất mà các kiểm toán viên có thể áp dụng là:
Tỷ lệ % giữa chi phí khấu hao năm hiện tại với chi phí khấu hao năm trước:
Tỷ lệ này cho biết sự thay đổi hay sự biến động của chi phí khấu hao so với năm
trƣớc, tuỳ vào mức biến động của nguyên giá, về phƣơng pháp tính khấu hao để kết luận
về tính hợp lý của sự biến động này. Chẳng hạn nhƣ, nếu mức khấu hao năm nay giảm so
với năm trƣớc thì kiểm toán viên phải kiểm tra các TSCĐ giảm trong kỳ. Nếu các TSCĐ
giảm trong kỳ không lớn mà tỷ lệ khấu hao lại giảm mạnh thì có nghĩa là trong kỳ đơn vị
đã thay đổi phƣơng pháp tính khấu hao. Khi đó, kiểm toán viên có thể kiểm tra xem việc
thay đổi này có hợp lý và phù hợp với quy định hiện hành không.
Tỷ lệ khấu hao bình quân (của từng loại TSCĐ):
Là tỷ số giữa chi phí khấu hao đơn vị đã trích với tổng nguyên giá TSCĐ. Kết quả
tính đƣợc kiểm toán viên sẽ đem so sánh với mức khấu hao mà đơn vị đăng ký với cơ
quan thuế. Nếu có sự thay đổi đột ngột trong tỷ số này thì kiểm toán viên cần phải lƣu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- khoa_luan_kiem_toan_tai_san_co_dinh_kiem_toan_trong_bao_cao.pdf