Khóa luận Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Thương mại Dịch vụ Việt Song Long

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH

1.1 Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ và phương pháp xác định kết quả kinh doanh

1.1.1 Một số khái niệm cơ bản

Kết quả kinh doanh: là kết quả cuối cùng về các hoạt động của doanh nghiệp trong

một kỳ nhất định, là biểu hiện bằng tiền phần chênh lệnh giữa tổng doanh thu , thu nhập

khác và tổng chi phí của các hoạt động kinh tế đã được thực hiện.

Kết quả hoạt động kinh doanh là số lãi (hay lỗ) từ hoạt động kinh doanh được tí nh

bằng số chênh lệch giữa doanh thu thuần về bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ, doanh thu

thuần về bất động sản đầu tư, doanh thu tài chính với trị giá vốn của hàng hoá, chi phí

bán hàng, chi phí QLDN, chi phí kinh doanh bất động sản đầu tư .

Kết quả hoạt động khác: là số chênh lệch giữa các khoản thu nhập khác và các

khoản chi phí khác ngoài dự tính của doanh nghiệp, hay những khoản thu không mang

tính chất thường xuyên, hoặc những khoản thu có dự tính nhưng ít có khả năng xảy ra do

nguyên nhân chủ quan hay khách quan mang lại.

1.1.2 Ý nghĩa của kết quả kinh doanh

Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp là kết quả cuối cùng để đánh giá chính xác

hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ.

Kế toán xác định kết quả kinh doanh cho chúng ta có cái nhìn tổng hợp và chi tiết về

hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, là công cụ đắc lực phục vụ cho các nhà quản trị

trong quá trình quản lý và phát triển doanh nghiệp. Việc xác định đúng kết quả hoạt động

kinh doanh sẽ giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp thấy được ưu nhược điểm, những

vấn đề còn tồn tại, từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục, đề ra các phương án chiến lược

kinh doanh đúng đắn và phù hợp hơn cho các kỳ tiếp theo. Việc xác định tính trung thực,

hợp lý, chính xác và khách quan của các thông tin về kết quả kinh doanh trên các Báo cáo

tài chính là sự quan tâm đầu tiên của các đối tượng sử dụng thông tin tài chính đặc biệt là

các nhà đầu tư.

1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán xác định kinh doanh

Nhiệm vụ của kế toán xác định kết quả kinh doanh là phản ánh số liệu kế toán chi

tiết, chính xác, nhanh chóng và kịp thời, đầy đủ theo đúng cơ chế của Bộ Tài chính.

Kế toán phải theo dõi, giám sát và phản ánh các khoản doanh thu, chi phí của các

hoạt động trong kỳ kế toán. Kết quả HĐ phải được tính toán chính xác, hợp lý, kịp thời

và hạch toán chi tiết cho từng sản phẩm dịch vụ từng hoạt động thươngmại dịch vụ và

hoạt động khác để hỗ trợ kịp thời cho các nhà quản trị tốt hơn trong việc cân nhắc để đưa

ra những quyết định phù hợp nhất với tình hình hoạt động của DN.

pdf109 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 24/05/2022 | Lượt xem: 389 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Khóa luận Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Thương mại Dịch vụ Việt Song Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n quan. - Tài khoản sử dụng: TK 911 để xác định kết quả kinh doanh, sau đó kết chuyển lãi hoặc lỗ vào TK 421 “Lợi nhuận chưa phân phối”. 2.3.2 Phương pháp xác định kết quả kinh doanh tại công ty: Doanh thu thuần = doanh thu bán hàng – các khoản giảm trừ = 223.467.889.608 Lợi nhuận gộp = doanh thu thuần – giá vốn hàng bán = 223.467.889.608 – 110.632.004.500 = 112.835.885.108 Lợi nhuận từ HĐKD = Lợi nhuận gộp + Doanh thu tài chính – Chi phí tài chính – Chi phí bán hàng – Chi phí quản lý doanh nghiệp. = 112.835.885.108 + 4.002.530.000 – 1.423.600.000 – 18.329.650.002 – 73.768.996.000 = 23.316.199.106 Lợi nhuận khác = Thu nhập khác – Chi phí khác = 2.969.000.698 – 2.786.365.520 = 182.635.178 Lợi nhuận kế toán trước thuế = Lợi nhuận thuần từ HĐKD + Lợi nhuận khác = 23.316.199.106 + 182.635.178 = 23.498.834.284 2.3.3 Hạch toán các nghiệp vụ xác định kết quả kinh doanh trong năm 2013 + Kết chuyển doanh thu thuần: Nợ TK 5112: 38.770.340.000 Nợ TK 5113: 129.876.455.000 Nợ TK 5117: 54.821.094.608 Có TK 911: 223.467.889.608 + Kết chuyển doanh thu hoạch động tài chính: Nợ TK 515: 4.002.530.000 Có TK911: 4.002.530.000 + Kết chuyển thu nhập khác Nợ TK 711: 2.969.000.698 Có TK 911: 2.969.000.698 + Kết chuyển giá vốn hàng bán Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Dương Thị Mai Hà Trâm SVTH: Nguyễn Thị Luyến 52 Lớp 12HKT06 Nợ TK 911: 110.632.004.500 Có TK 6322: 23,882,529,440 Có TK 6323: 59,603,852,414 Có TK 6327: 27,145,622,646 + Kết chuyển chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp: Nợ TK 911: 92.098.616.002 Có TK 641: 18.329.650.002 Có TK 642: 73.768.966.000 + Kết chuyển chi phí tài chính: Nợ TK 911: 1.423.600.000 Có TK 635: 1.423.600.000 + Kết chuyển chi phí khác Nợ TK 911: 2.786.365.520 Có TK 811: 2.786.365.520 + Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp Nợ TK 821: 5.874.708.386 Có TK 3334: 5.874.708.386 + Kết chuyển thuế thu nhập doanh nghiệp: (Thuế suất thuế TNDN 25%) Nợ 911: 5,874,708,386 Có TK 821: 5,874,708,386 + Kết chuyển lợi nhuận sau thuế: Nợ TK 911: 17.624.125.898 Có TK 421: 17.624.125.898 Phụ lục 10: Sổ cái minh họa TK 911 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: ( Xem Phụ lục đính kèm) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Dương Thị Mai Hà Trâm SVTH: Nguyễn Thị Luyến 53 Lớp 12HKT06 Dựa vào các số liệu trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 201 3, ta lập bảng phân tích báo cáo KQHĐKD bằng phương pháp so sánh số tương đối như sau: BẢNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ H0ẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐVT: VNĐ STT Chỉ tiêu Mã Số năm nay Số năm trước M ức độ biến động Chênh lệch Tỷ lệ % (1) (2) (3) (5) (6) (7)= (5)-(6) (7)/(6)*100 1 Doanh thu bán hàng và cung cấpdịch vụ 01 223,467,889,608 323,257,565,297 (99,789,675,68) -45% 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 - 3 Doanh thu thuần về bán hàngvà cung cấp dịch vụ (10=01+02) 10 223,467,889,608 323,257,565,297 (99,789,675,68) -45% 4 Gía vốn hàng bán 11 110,632,004,500 192,500,020,000 (81,868,015,50) -74% 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng vàcung cấp dịch vụ( 20= 10- 11) 20 112,835,885,108 130,757,545,297 (17,921,660,189 -16% 6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 4,002,530,000 2,222,820,872 1,779,709,128 44% 7 Chi phí hoạt động tài chính 22 1,423,600,000 1,200,000,000 223,600,000 16% - Trong đó: Chi phí lãi vay 23 8 Chi phí bán hàng 24 18,329,650,002 27,468,776,213 ( 9,139,126,211) -50% 9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 73,768,966,000 79,670,994,045 (5,902,028,045) -8% 10 Lợi nhuận thuần từ họat động kinh doanh (30=20+(21-22)- (24+25)) 30 23,316,199,106 24,640,595,911 (1,324,396,805) -6% 11 Thu nhập khác 31 2,969,000,698 2,201,230,967 767,769,731 26% 12 Chi phí khác 32 2,786,365,520 2,630,169,203 156,196,317 6% 13 Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 182,635,178 (428,938,236) 611,573,414 335% 14 Tổng lợi nhuận kế toán trướcthuế(50=30+40) 50 23,498,834,284 24,211,657,675 ( 712,823,391) -3% 15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 5,874,708,571 6,052,914,419 ( 178,205,848) -3% 16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 - 17 Lợi nhuận sau thuế thu nhậpdoanh nghiệp (60=50-51-52) 60 17,624,125,713 18,158,743,256 ( 534,617,543) -3% 18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 Nhận xét: Dựa vào bảng phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, ta thấy hoạt động kinh doanh của Công ty có lãi. So với năm 2012, lợi nhuận sau thuế giảm 3% tương đương 534.617.543 đồng: Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Dương Thị Mai Hà Trâm SVTH: Nguyễn Thị Luyến 54 Lớp 12HKT06 - Chỉ tiêu Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 45% tương đương 99,789,675,689 đồng. - Chỉ tiêu Lợi nhuận thuần từ họat động kinh doanh giảm 6% tương đương 1,324,396,805 đồng - Lợi nhuận doanh thu từ hoạt động tài chính tăng 44% tương đương 1,779,709,128 đồng do năm 2013 Công ty nhận được tiền chia cổ tức từ công ty CP ĐT XD CSHT Bình Phước và một số công ty liên kết cao hơn so với năm 2012. - Chỉ tiêu Lợi nhuận khác tăng 335% tương đương 611,573,414 đồng - Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp có giảm so với năm 2012. Một số nguyên nhân dẫn đến doanh thu trong năm 2013 Công ty có chiều hướng giảm: - Công ty giảm nhận thầu Công trình xây dựng, mà tập trung nguồn lực để xây dựng nhà Máy Xi măng Nam Đông tại Thừa Thiên Huế. Dự kiến hoàn thành và đưa vào hoạt động vào năm 2017. - Công ty thanh lý 01 trạm bê tông nên doanh thu từ thành phẩm giảm. - Chi phí bỏ ra trồng và chăm sóc cho rừng Cao su Lộc Ninh - Bình Phước tương đối cao, tuy nhiên cây cao su chưa đến thời gian thu hoạch, chưa mang lại doanh thu cho Công ty. 2.4 Nghiệp vụ lập báo cáo tài chính của doanh nghiệp Báo cáo tài chính là các báo cáo kế toán cung cấp các thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của Công ty nhằm đáp ứng các cầu cho ban Giám đốc đưa ra các quyết định về kinh tế. Bước 1: Thực hiện ghi chép sổ sách kế toán. - Tiếp nhận chứng từ, báo cáo. - Hạch toán và nhập liệu số liệu lên phần mềm kế toán xử lý - Giải quyết vướng mắc phát sinh, tổ chức lưu trữ chứng từ. - Vào sổ công nợ phải thu, phải trả, tiền mặt, tiền gửi. - Báo cáo xuất nhập tồn kho, vật tư , hàng hóa, sản phẩm. - Lập các chứng từ kế toán: nhập, xuất, chi, thu. - Lập các sổ chi tiết tính giá vốn hàng bán, xuất kho hàng hóa. - Lập các biểu mẫu phân bổ, khấu hao TSCĐ, CCDC theo qui định - Lập bảng lương, các mẫu biểu liên quan đến lao động. - Lập sổ cái và các tài khoản kế toán. - Lập sổ nhật kí chung. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Dương Thị Mai Hà Trâm SVTH: Nguyễn Thị Luyến 55 Lớp 12HKT06 - Hoàn thiện hệ thống sổ sách kế toán. Bước 2: Lập báo cáo tài chính – Quyết toán thuế Báo cáo tài chính Công ty được lập theo chuẩn mực kế toán số 21 và chế độ kế toán dùng để tổng hợp và thuyết minh về tình hình kinh tế, tài chính của Công ty, Báo cáo tài chính bao gồm: + Bảng cân đối kế toán Mẫu số B01-DNN + Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Mẫu Số B02-DNN + Bảng thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B09-DNN + Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Mẫu số B03-DNN - Lập báo cáo quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp. - Lập báo cáo quyết toán thuế thu nhập cá nhân. Bước 3: Hoàn thiện. Hết một niên độ kế toán, kế toán khóa sổ và lập báo cáo tài chính. Đồng thời kiểm tra đối chiếu lại số liệu giữa sổ kế toán, lập báo cáo tài chính. - In báo cáo tài chính và các báo cáo khác có liên quan. - Xin chữ ký và đóng dấu của Công ty. (Cuốn in ra giấy chỉ để lưu nội bộ) - Nộp báo cáo tài chính qua hệ thống kê khai thuế qua mạng của BKav Công ty lập bộ báo cáo tài chính năm để nộp cho cơ quan thuế (hạn cuối nộp báo cáo tài chính là ngày 31/03 hàng năm) và bộ báo cáo tài chính hợp nhất để báo cáo tình hình kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty vào kỳ họp đại hội cổ đông thường niên hàng năm. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Dương Thị Mai Hà Trâm SVTH: Nguyễn Thị Luyến 56 Lớp 12HKT06 Chương 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Đánh giá thực trạng kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần ĐT XD TM DV Việt Song Long Trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của công ty, bộ máy kế toán của công ty đặc biệt là kế toán kết quả kinh doanh luôn là một côn g cụ trợ giúp đắc lực, hữu hiệu cho các nhà quản trị. Bộ máy kế toán đã không ngừng được cải tổ, hoàn thiện để nâng cao hiệu quả lao động cũng như luôn cố gắng để đưa ra được những số liệu chính xác phản ánh đúng tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp giúp các nhà quản trị có những quyết định và chiến lược kinh doanh hợp lý, hiệu quả. 3.1.1 Những ưu điểm đạt được Về bộ máy kế toán Cùng với sự phát triển chung của công tác quản lý, bộ máy kế toán đã không ngừng trưởng thành về mọi mặt, đáp ứng kịp thời yêu cầu quản lý hạch toán của công ty. Nhìn chung, bộ máy bộ máy kế toán của đơn vị đã thực hiện khá tốt chức năng của mình như: cung cấp thông tin, phản ánh khá trung thực và hợp lý tình hình tài chính cũng như tình hình hoạt động kinh doanh củ a công ty, đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin của các chủ thể liên quan. Công ty tổ chức kế toán theo mô hình kế toán tập trung, mọi nghiệp vụ kinh tế - tài chính phát sinh đều được tập trung xử lý tại phòng kế toán công ty. Điều này sẽ giúp cho công tác quản lý đơn giản và dễ dàng hơn. Mặt khác, các cán bộ phòng kế toán đều là những người có trách nhiệm cao, nhiệt tình trong công việc nên phòng kế toán luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, cung cấp thông tin một cách thường xuyên, liên tục giúp ban lãnh đạo đánh giá được chính xác tình hình hoạt động kinh doanh của đơn vị trong bất kỳ thời điểm nào một cách nhanh chóng, từ đó đưa ra những quyết định kinh doanh kịp thời và hiệu quả. Về hình thức kế toán Công ty áp dụng các sổ kế toán theo hình thức Nhật Ký Chung, việc ghi sổ thực hiện bằng phần mềm kế toán nên khối lượng công việc được giảm nhẹ, việc lọc hay in các sổ tổng hợp, các sổ chi tiết rất rễ ràng, phục vụ tốt cho quản lý. Đây là hình thức sổ được sử dụng phổ biến nhất ở nước ta hiện nay, vì nó đơn giản, dễ hiểu, việc có các phần mềm kế toán hỗ trợ thì sử dụng hình thức sổ này càng phù hợp. Về hệ thống chứng từ kế toán Chứng từ kế toán là căn cứ để ghi sổ kế toán, là cơ sở pháp lý của số liệu kế toán. Công ty sử dụng hệ thống chứng từ kế toán đầy đủ, chặt chẽ theo quy định của chế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Dương Thị Mai Hà Trâm SVTH: Nguyễn Thị Luyến 57 Lớp 12HKT06 độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa, đảm bảo tính chính xác, hợp lý khi phản ánh mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Để xác định kết quả kinh doanh, bộ phận kế toán sử dụng các chứng từ như: Hoá đơn GTGT, phiếu xuất kho, phiếu thu, phiếu chi, giấy báo Nợ, giấy báo Có, phiếu kế toán (chứng từ tự lập cho từng nghiệp vụ kế toán). Công tác lập, luân chuyển và bảo quản lưu giữ chứng từ đảm bảo tuân thủ chế độ kế toán Việt Nam hiện hành, chứng từ luôn có đầy đủ nội dung, chữ ký của các bên liên quan, phù hợp với yêu cầu thực tế, đảm bảo tính thống nhất về phạm vi, phương pháp tính toán các chỉ tiêu kinh tế giữa kế toán và các bộ phận khác có liên quan đến việc tiêu thụ hàng hoá. Việc sắp xếp chứng từ khoa học khiến cho quá trình tra cứu số liệu kế toán để lên sổ sách, tiến hành xác định kết quả kinh doanh khá nhanh chóng và thuận tiện Hệ thống tài khoản sử dụng Hệ thống tài khoản mà công ty áp dụng để xác định kết quả kinh doanh đều đúng theo quy định được Bộ Tài chính ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC. Các TK được chi tiết rất đảm bảo được phần nào yêu cầu quản lý, đảm bảo cung cấp các thông tin phù hợp cho từng đối tượng và phục vụ cho việc lập các chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính của đơn vị. Đặc biệt các tài khoản chi tiết phản ánh công nợ được tổ chức rất rõ ràng Về phương pháp kế toán - Kế toán tại công ty đã vận dụng các nguyên tắc kế toán như: cơ sở dồn tích, nguyên tắc giá gốc, nguyên tắc thận trọng, nguyên tắc phù hợp trong hạch toán nói chung và trong ghi nhận doanh thu, chi phí để xác định kết quả kinh doanh. - Phương pháp hạch toán: công ty đã thực hiện tương đối chính xác, phù hợp với chế độ kế toán cũng như đặc điểm hoạt động kinh doanh của đơn vị như: hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai t hường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. - Công ty đánh giá tài sản cố định là đánh giá theo nguyên giá, hao mòn lũy kế và giá trị còn lại, tính khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng, là hợp lý và phù hợp với quy mô tài sản cố định của công ty vì phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, dễ tính toán giúp cho việc hạch toán. - Áp dụng nguyên tắc xác định kết quả kinh doanh theo đúng quy định, kế toán tiến hành các bút toán kết chuyển doanh thu và chi phí lên tài khoản 911 vào cuối mỗi tháng để xác định kinh doanh, cụ thể cho từng bộ phận kinh doanh trong công ty. Điều này có ý nghĩa lớn và là công cụ hữu hiệu đối với công tác điều hành của hội đồng quản trị theo dõi tài sản cố định được dễ dàng, thuận tiện. - Hệ thống sổ sách, chứng từ tương đối hoàn chỉnh và được sắp xếp khoa học giúp cho quá trình hạch toán sau này có thể duy trì trạng thái ổn định Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Dương Thị Mai Hà Trâm SVTH: Nguyễn Thị Luyến 58 Lớp 12HKT06 Về công tác kế toán máy Hiện tại công ty đang sử dụng phần mềm kế toán Fast Accounting 10.0 có kết nối Internet. Sổ sách kế toán được cập nhật nhật hàng ngày và hệ thống lưu trữ tài liệu trên máy tính có nhiều ưu điểm: tiện ích nhập liệu, tiện ích khi xem báo cáo, kết xuất ra Excel, có tính mềm dẻo cho phép nhiều lựa chọn khác nhau nhằm đáp ứng yêu cầu đặc thù của doanh nghiệp. Kết hợp với việc vận dụng tính năng, ưu điểm của phần mềm kế cùng với tổ chức nhân sự khoa học, phù hợp về tính năng và khối lượng công việc, hệ thống sổ sách chứng từ được lưu trữ khoa học, tiện lợi cho quá trình kiểm tra báo cáo, góp phần giảm nhẹ khối lượng công việc cho kế toán viên, giúp hệ thống hóa phần hành kế toán, giúp các nhà quản trị và kế toán viên dễ dàng theo dõi, báo cáo, kiểm tra, đánh giá mọi công tác kế toán trong doanh nghiệp. => Tóm lại, công tác tổ chức kế toán nói chung và kế toán kết quả kinh doanh nói riêng nhìn chung đã tuân thủ theo đúng chế độ kế toán hiện hành quy định về mở sổ kế toán, ghi chép vào sổ và sử dụng các chứng từ liên quan để đảm bảo các số liệu kế toán luôn được phản ánh chính xác, nhanh chóng và kịp thời, góp phần giúp các nhà quản trị công ty trong việc hoạch định chính sách kinh doanh trong thời gian tới. 3.1.2 Những hạn chế cần khắc phục trong công ty Về tổ chức hạch toán ban đầu Hệ thống chứng từ và vận dụng chứng từ tại công ty luôn được thực hiện theo đúng yêu cầu quy định, tuy nhiên việc luân chuyển chứng từ giữa các phòng ban và bộ phận còn chậm làmảnh hưởng đến việc xử lý và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Cụ thể: khi các bộ phận khác mua vật tư, hàng hóa, cũng như khi phát sinh các chi phí mua ngoài cho các công trình xây dựng thì khâu chuyển các chứng từ nhiều lúc còn chậm chễ. Do đó, gây rất nhiều khó khăn trong hạch toán một cách chính xác kịp thời, cũng như xác định kết quả kinh doanh. Về sổ kế toán Công ty đã mở TK 511, TK632 chi tiết cho từng hoạt động, vì vậy công ty cũng nên mở sổ chi tiết TK 911 chi tiết theo từng hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ phát sinh tại công ty, TK 911 chi tiết có thể sử dụng như sau: TK 9112: Xác định KQKD thành phẩm TK 9113: Xác định KQKD công trình xây dựng TK 9117: Xác định KQKD bất động sản đầu tư Qua đó cũng giúp công ty có thể tính lợi nhuận gộp theo hoạt động một cách thuận tiện nhất. Mở sổ chi tiết theo cách này không những quản lý được nhanh chóng, chính xác hàng bán và dịch vụ cung cấp trong kỳ mà còn giúp cho các nhà quản trị biết những mặt Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Dương Thị Mai Hà Trâm SVTH: Nguyễn Thị Luyến 59 Lớp 12HKT06 hàng hay dịch vụ nào đã tạo ra doanh thu chủ yếu cho công ty để từ đó có phương hướng đầu tư, phát triển cho hợp lý. Về trích lập các khoản dự phòng Công ty không trích lập khoản dự phòng phải thu khó đòi. Công ty thường bán hàng và cung ứng dịch vụ cho khách hàng theo các hợp đồng kinh tế có giá trị lớn, nên khách hàng khi mua thường không thể trả tiền ngay hoặc trả hết trong một lần, dẫn đến công ty luôn tồn tại một số lượng lớn các khoản phải thu. Việc không tiến hành trích lập các khoản dự phòng đồng nghĩa với việc công ty không dự kiến trước các tổn thất. Do vậy, khi những rủi ro kinh tế bất ngờ xảy ra thì công ty khó có thể xử lý kịp thời. Khi đó, tình hình hoạt động kinh doanh của công ty sẽ chịu những ảnh hưởng nặng nề hơn với những tổn thất không đáng có, ảnh hưởng đến việc phân tích, đánh giá hoạt động cũng như tình hình tài chính. Trong khi nếu trước đó Công ty đã có kế hoạch tạo lập các nguồn kinh phí trang trải cho những rủi ro này thì những ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của công ty sẽ giảm đi đáng kể. 3.2 Một số kiến nghị để hoàn thiện kế toán xác định KQKD tại Công ty 3.2.1 Ý nghĩa của công tác hoàn thiện kế toán kết quả kinh doanh. Nước ta đang trong quá trình đổi mới, quá trình cạch tranh càng khốc liệt, bất kể doanh nghiệp nào cũng mong muốn tìm kiếm lợi nhuận cao nhất. Các nhà quản lý phải sáng suốt hơn trong việc lựa chọn các quyết định kinh doanh, và kế toán là m ột công cụ không thể thiếu trong việc đưa ra các quyết định kinh tế tài chính, nhất là Kế toán kết quả kinh doanh. Hoàn thiện Kế toán kết quả kinh doanh trước tiên là vì lợi ích và hiệu quả của chính bản thân doanh nghiệp sau đó là vì lợi ích và hiệu quả quản lý của nhà nước. Trong công tác hạch toán kế toán tại DN, kế toán kết quả kinh doanh là phần hành kế toán kế thừa nhiều kết quả của các phần hành kế toán khác, do đó việc hoàn thiện nó phải mang tính toàn diện, tổng thể. Việc hoàn thiện này có ý nghĩa rất lớn. Đối với công tác kế toán thì hoàn thiện kế toán kết quả kinh doanh góp phần nâng cao tính hài hòa, chặt chẽ giữa các phần hành kế toán trong DN, nâng cao hiệu quả của công tác kế toán, do đó tiết kiệm được thời gian, chi phí, cũng như nguồn lực con người. Bất kỳ một nhà quản lý nào đều mong muốn có được nguồn thông tin chính xác, kịp thời để đưa ra quyết định chính xác nhất, và nguồn thông tin kế toán luôn được quan tâm hàng đầu, như vậy hoàn thiện kế toán kết quả kinh doanh cũng là tăng cư ờng hiệu quả quản lý, tăng hiệu quả kinh doanh. Vì vậy công tác hoàn thiện kế toán kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp là một tất yếu khách quan đòi hỏi doanh nghiệp luôn có ý thức trong việc tìm ra các giải pháp hoàn thiện tích cực phù hợp với sự biến động của nền kinh tế thị trường. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Dương Thị Mai Hà Trâm SVTH: Nguyễn Thị Luyến 60 Lớp 12HKT06 3.2.2 Một số kiến nghị đề xuất hoàn thiện kế toán xác định KQKD tại công ty Trong quá trình thực tập tại công ty Cổ phần đầu tư xây dựng TM DV Việt Song Long, em đã được tìm hiểu, tiếp cận môi trường làm việc thực tế, sự vận hành hoạt động có hiểu quả của công ty. Nhìn chung cơ cấu tổ chức bộ máy và mô hình tổ chức tại công ty tương đối hoàn thiện, hầu hết tuân thủ nguyên tắc và theo đúng quy định của nhà nước. Tuy nhiên để hoàn thiện về mọi mặt trong tổ chức, vận hành, hoạt động và đặc biệt là công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh tại công ty, với kiến thức ít ỏi của một sinh viên em xin mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị như sau: Hoàn thiện công tác kế toán tài chính Về tổ chức hạch toán ban đầu: Các hóa đơn mà các bộ phận khác trong công ty mua để phục vụ hoặc xuất cho các công trình xây dựng cơ bản (hóa đơn GTGT, HĐBH, chứng từ khác ) cần được lưu chuyển linh hoạt hơn, chuyển về phòng kế toán kịp thời. Để khắc phục các cán bộ kế toán trên công ty cần phải thường xuyên đôn đốc việc luân chuyển chứng từ tới bộ phận kế toán để xử lý, phản ánh kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh: như đôn đốc nhân viên bán hàng gửi hóa đơn, chứng từ đúng thời hạn, đảm bảo cung cấp số liệu kịp thời cho việc hạch toán tổng hợp và chi tiết, tạo điều kiện thuận lợi, chính xác trong hạch toán, cũng như xác định kết quả kinh doanh, tránh những sai sót không đáng có gây mất thời gian và chi phí của doanh nghiệp. Về phương pháp tính khấu hao Công ty tính khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng, phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, dễ tính toán giúp cho việc hạch toán nhanh chóng. Tuy nhiên để đảm bảo vốn đầu tư của công ty nhanh chóng được thu hồi, khắc phục được yếu tố mất giá, trượt giá, công ty nên xem xét sử dụng phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần để khấu hao nhanh trị giá tài sản trong những năm đầu . Về trích lập các khoản dự phòng Năm 2006, công ty Việt Song Long có ký 03 hợp đồng thi công 3 gói thầu: 03, 05, 06 với công ty ĐT CP ĐT XD Bình Phước có tổng trị giá 61.8668.012.994 đồng, nhưng tính cho đến thời điểm này công ty ĐT CP ĐT XD Bình Phước vẫn chưa thanh toán hết số tiền trên, mặc dù công trình trên đã hết hạn bảo hành và đưa vào sử dụng từ tháng 9 năm 2008. Dưới đây là bảng đối chiếu công nợ đã được hai bên xác nhận: Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Dương Thị Mai Hà Trâm SVTH: Nguyễn Thị Luyến 61 Lớp 12HKT06 Bảng 3.1: BẢNG ĐỐI CHIẾU CÔNG NỢ STT Nội dung Giá trị hợp đồng Giá trị đã thanh toán Giá trị còn phải thanh toán 01 Gói thầu 01 12.600.870.000 11.846.700.000 754.170.000 02 Gói thầu 02 32.083.005.657 31.387.635.000 695.640.650 03 Gói thầu 03 17.184.137.337 16.277.000.000 907.137.330 Tổng 61.868.012.994 59.511.335.000 2.356.677.990 (Nguồn Phòng kế toán tài chính) Như vậy số công nợ trên tính đến thời điểm này đã quá hạn phải trả 05 năm, mặc dù đã nhiều lần Công ty gửi văn bản yêu cầu công ty CSHT Bình Phước thanh toán nhưng cho đến nay khách hàng vẫn chưa thanh toán dứt điểm số nợ nói trên. Vì vậy Công ty nên trích lập dự phòng phải thu khó đòi .Việc trích lập các khoản dự phòng đồng nghĩa với việc dự kiến trước các tổn thất, để khi những rủi ro kinh tế bất ngờ xảy ra, công ty có nguồn kinh phí xử lý kịp thời những rủi ro này, hoạt động kinh doanh sẽ không phải chịu ảnh hưởng nặng nề những tổn thất không đáng có. Phương pháp kế toán dự phòng giảm thu khó đòi: Theo thông tư 228/2009/TT – BTC ban hành ngày 07/12/2009 hướng dẫn việc trích lập dự phòng phải thu khó đòi như sau: - Chứng từ sử dụng: chứng từ gốc, đối chiếu xác nhận của khách nợ về số tiền còn nợ, bao gồm: hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu công nợ và các chứng từ khác. - Tài khoản sử dụng: TK 139 – “Dự phòng phải thu khó đòi”. - Trình tự hạch toán: + Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào các khoản nợ phải thu được xác định là không chắc chắn thu được, mức dự phòng nợ phải thu khó đòi cần lập: Nợ TK 642: 2.356.677.990 Có TK 139: 2.356.677.990 + Các khoản nợ phải thu khó đòi trên khi xác định thực sự không đòi được sẽ được phép xóa nợ theo chính sách tài chính hiện hành: Nợ TK 139: 2.356.677.990 Có TK 131: 2.356.677.990 Đồng thời ghi Nợ TK 004: 2.356.677.990 + Giả sử số nợ trên sau đó lại thu hồi được, kế toán hạch toán: Nợ TK 111, 112 2.356.677.990 Có TK 711 2.356.677.990 Đồng thời ghi Có TK 004: 2.356.677.990 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Dương Thị Mai Hà Trâm SVTH: Nguyễn Thị Luyến 62 Lớp 12HKT06 Như vậy, việc lập các khoản dự phòng sẽ giúp cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ổn định, tăng độ chính xác tin cậy cho các thông tin kế toán đưa ra.. Một số kiến nghị khác: Công ty nên đưa ra chính sách chiết khấu thương mại đối với khách hàng mua số lượng nhiều, khách hàng gắn bó lâu dài. Điều này kích thích khách hàng quan tâm, sử dụng sản phẩm của Công ty nhiều hơn. Việc tính toán mức chiết khấu thương mại cho khách hàng đảm bảo nguyên tắc ổn định, nâng cao về doanh số, với mục tiêu mở rộng thị thị trường. Bằng phương pháp thống kê và ước lượng bình quân, tình hình tiêu thụ thành phẩm bê tông loại 1 như sau: Bảng 3.2 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ BÊ TÔNG THÀNH PHẨM LOẠI 1 Nội dung Qúy IVTháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Số lượng sản phẩm bán ra (đvt: sản phẩm) 1.250 2.160 1.800 Số lượng khách hàng mua hàng (đvt: khách hàng) 5 8 6 Trung bình số sp 1 khách hàng tiêu thụ mỗi tháng 250 270 300 Trung bình số sản phẩm 1 khách hàng tiêu thụ mỗi tháng trong quý IV 274 sản phẩm/khách hàng Công thức tính: Q1.A1 +Q2.A2 + ..... + Qn.AnQbq= -------------------------------------------------------------n Ghi chú: Qbq : Số lượng sản phẩm bình quân 1 khách hàng mua trong 1 tháng Q: Số lượng sản phẩm tiêu thụ A: Khách hàng n : Số khách hàng Bỏ qua chi phí Quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng, để tăng doanh thu trong kỳ thì doanh nghiệp tiêu thụ được nhiều sản phẩm. Lợi nhuận gộp = Doanh thu – Giá vốn Căn cứ vào tình hình tiêu thụ sản phẩm và lấy số lượng sản phẩm bình quân khách hàng mua trong quý IV để làm căn cứ tính mức chiết khấu: Lấy mức sản phẩm bình quân khách hàng tiêu thụ trong một tháng làm chuẩn (274 sản phẩm/khách hàng) để công ty đưa ra mức chiết khấu hợp lý cho từng khách hàng: Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Dương Thị Mai Hà Trâm SVTH: Nguyễn Thị Luyến 63 Lớp 12HKT06 Bảng 3.3 MỨC CHIẾT KHẤU THƯƠNG MẠI DỰ KIẾN Tỷ lệ sản phẩm tiêu thụ của 1Khách hàng tăng (i%) Số lượng tương đương Q= 274sp*(1+i%) Tỷ lệ chiết khấu 10% - 15% 301 - 315 (sản phẩm) 1% 15% - 20% 315 - 329 (sản phẩm) 2% 20% - 30% 329 - 356 (sản phẩm) 3% 30% - 35

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkhoa_luan_ke_toan_xac_dinh_ket_qua_kinh_doanh_tai_cong_ty_co.pdf
Tài liệu liên quan