CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
1.1. Khái niệm, chức năng của tiền lương và các khoản trích theo lương
1.1.1. Khái niệm tiền lương và các khoản trích theo lương
1.1.1.1. Tiền lương
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá cả của sức lao
động mà người lao động đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh và được thanh
toán dựa trên kết quả lao động cuối cùng, tuân theo nguyên tắc cung - cầu, giá cả thị
trường và quy định hiện hành theo từng thời kỳ của Nhà nước.
1.1.1.2. Các khoản trích theo lương
Bên cạnh tiền lương là các khoản trích theo lương gồm bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệm, kinh phí công đoàn. Đây là các quỹ xã hội thể hiện
sự quan tâm của toàn xã hội đối với người lao động.
Tỷ lệ trích các khoản trích theo lương được áp dụng theo quy định trong từng
thời kỳ.
1.1.2. Chức năng của tiền lương và các khoản trích theo lương
1.1.2.1. Chức năng đòn bẩy cho doanh nghiệp:
Tiền lương là động lực kích thích khả năng sáng tạo của người lao động và
tăng năng suất lao động hiệu quả nhất trong doanh nghiệp. Tiền lương gắn liền với
quyền lợi thiết thực nhất của người lao động, nó không chỉ thoả mãn về nhu cầu về
vật chất mà còn mang ý nghĩa khẳng định vị thế của ngưòi lao động trong doanh
nghiệp. Chính vì vậy khi người lao động nhận được khoản tiền lương xứng đáng với
công sức lao động mà họ đã bỏ ra, công tác trả lương của doanh nghiệp công bằng,
minh bạch sẽ tạo động lực tăng năng suất lao động, từ đó lợi nhuận của doanh
nghiệp được tăng lên.
97 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Lượt xem: 471 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Khóa luận Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Xây dựng Sản xuất Thương mại Lê Na, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng khi khám thai, sảy thai, nạo
hút thai hoặc thai chết lưu, thực hiện KHH dân số là mức bình quân tiền lương, tiền
công của các tháng đã đóng BHXH.
Các phúc lợi khác
Bản thân người lao động kết hôn được mừng 500.000 đồng .
Cha mẹ hai bên, con, chồng, vợ chết được viếng 1.000.000 đồng .
Thiên tai, hỏa hoạn được trợ cấp: 1.000.000 đồng .
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. Nguyễn Thanh Nam
SVTH: Lưu Thị Huyền Trang 51
2.2.3.3. Hình thức trả lương
Lương của CBQL, CNV trong tháng sẽ được trả vào ngày mùng 5 của tháng
kế tiếp, bằng tiền mặt. CBQL, CNV khi nhận lương từ trưởng các bộ phận, phòng
ban và sẽ ký tên vào bảng tổng hợp tiền lương do phòng kế toán lập.
2.2.3.4. Nguyên tắc hạch toán:
Kế toán dùng tài khoản 334 “phải trả người lao động” theo dõi các khoản nợ
phải trả người lao động. Khoản này được theo dõi chi tiết từng trường hợp: về tiền
lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập
của người lao động.
2.2.3.5. Tài khoản sử dụng
Tài khoản 334 - Tài khoản “phải trả người lao động”, tài khoản này có 2 tài
khoản cấp 2:
TK.3341 “phải trả công nhân viên”
TK.3348 “phải trả người lao động khác”
2.2.3.6. Chứng từ và sổ kế toán
- Bảng chấm công - 01a-LĐTL
- Bảng thanh toán tiền lương – 02-LĐTL
- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH – 11-LĐTL
- Sổ chi tiết tài khoản 334
- Sổ nhật kí chung.
- Sổ cái
2.2.3.7. Trình tự luân chuyển chứng từ
Hàng ngày, trưởng các phòng, ban, bộ phận, các tổ sản xuất tiến hành chấm
công cho nhân viên, công nhân thuộc quyền kiểm soát. Cuối tháng, các chứng từ
gồm bảng chấm công và các chừng từ có liên quan sẽ được tập hợp về phòng Tài
chính – Kế toán. Kế toán tiền lương sẽ dựa vào các chứng từ đó để tiến hành tính
lương và cá khoản trích theo lương theo đúng quy định. Sau đó, kế toán sẽ lập bảng
tổng hợp tiền lương..
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. Nguyễn Thanh Nam
SVTH: Lưu Thị Huyền Trang 52
Kế toán trưởng kiểm tra tính chính xác của bảng tính lương dựa trên bảng
chấm. Nếu đồng ý, kê toán trưởng chuyển cho giám đốc xem xét và ký duyệt, nếu
không, sẽ trả lại cho kế toán tiền lương.
Kế toán tiền lương căn cứ vào bảng chấm công, tiến hành lập bảng thanh
toán tiền lương và chuyển cho kế toán trưởng xem xét, ký duyệt. Kế toán tiền lương
nhận lại bảng lương đã được ký duyệt từ kê toán trưởng và bắt đầu hạch toán vào hệ
thống sổ sách kế toán, đồng thời chuyển bảng lương sang bộ phận kế toán thanh
toán để lập phiếu chi, chuẩn bị thanh toán tiền lương cho CNV. .
Đại diện các bộ phận nhận lương từ thủ quỹ và tiến hành chi lương cho CNV
trong bộ phận.
Nhân viên nhận lương và ký xác nhận.
Đối với những cán bộ công nhân viên của công ty nhận lương bằng hình thức
chuyển khoản, kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp và gửi lệnh chi lương có xác
nhận của kế toán trưởng và giám đốc, sau đó gửi tới ngân hàng mở tài khoản chi
lương.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. Nguyễn Thanh Nam
SVTH: Lưu Thị Huyền Trang 53
Hình 2.3. Trình tự luân chuyển chứng từ tính lương
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. Nguyễn Thanh Nam
SVTH: Lưu Thị Huyền Trang 54
2.2.3.8. Phương pháp hạch toán
Thực hiện Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài Chính và
căn cứ vào thực tiễn tình hình sản xuất kinh doanh, công ty TNHH Xây dựng sản
xuất thương mại Lê Na hiện đang sử dụng chế độ tiền lương theo thời gian.
Chế độ trả lương theo thời gian áp dụng cho bộ phận gián tiếp và bộ phận trực
tiếp sản xuất.
Tiền lương được hưởng của mỗi người phụ thuộc vào tiền lương cơ bản và số
ngày làm việc thực tế trong tháng.
Trong đó:
- Mức lương tối thiểu theo quy định của Nhà nước hiện nay là 1,150,000
- Số ngày làm việc quy định trong tháng tại công ty là 26 ngày.
- Hệ số mức lương cấp bậc, chức vụ được Nhà nước quy định.
Cấp bậc 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
GĐ 7.27 8.00 8.80 9.68 10.65 11.71 12.88 14.17 15.59 17.15
PGĐ 6.2 6.82 7.50 8.25 9.08 9.98 10.98 12.08 13.29 14.62
TrP 5.62 6.18 6.80 7.48 8.23 9.05 9.96 10.95 12.05 13.25
QĐPX 2.07 2.27 2.5 2.75 3.03 3.33 3.66 4.03 4.43 4.87
NV 2.2 2.4 2.6 2.8 3.00 3.20 3.40 3.60 3.80 4.00
CN 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 2.0 2.1 2.2 2.3
Bảng 2.3 Hệ số lương
Số ngày công thực tế là số ngày làm việc thực tế của người lao động trong
tháng.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. Nguyễn Thanh Nam
SVTH: Lưu Thị Huyền Trang 55
Số ngày làm việc thực tế được theo dõi qua bảng chấm công. Bảng chấm
công được phòng Tổ chức hành chính xác nhận. Sau đó sẽ được Giám đốc duyệt đó
làm căn cứ để tính lương.
Bên cạnh tiền lương cơ bản, công nhân viên còn được trả một số khoản
lương khác như:
Trả lương làm thêm giờ: Ngoài giờ hành chính: 150% lương cơ bản.
Ngày nghỉ: 200% lương cơ bản.
Ngày lễ, tết: 300% lương cơ bản.
Tiền thưởng do hoàn thành tốt công việc, trước tiến độ,...
Phụ cấp công việc, trách nhiệm, thâm niên: các khoản phụ cấp này phụ thuộc
vào hệ số phụ cấp của CBCNV.
Tiền phụ cấp = Tiền lương cơ bản x Hệ số phụ cấp
Hệ số trách nhiệm:
STT Thâm niên Hệ số
1 Tổng giám đốc 0.6
2 Phó tổng giám đốc 0.5
3 Kế toán trưởng 0.4
4 Trưởng phòng 0.4
Bảng 2.4: Hệ số trách nhiệm.
Vào thời điểm cuối năm, nhiều hợp đồng dịch vụ phát sinh thì CBCNV trực
tiếp ở phòng nghiệp vụ tạo ra doanh thu thì được cộng thêm 0.2 vào hệ số trên, gián
tiếp thì cộng 0.1.
Các khoản phụ cấp khác như phụ cấp công tác, phụ cấp đi lại, tiền điện thoại,
tiền chuyên cần.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. Nguyễn Thanh Nam
SVTH: Lưu Thị Huyền Trang 56
Thu
nhập
= Lương cơ bản + Phụ cấp, tiền thưởng +
Tiền
tăng ca
Tiền lương thực nhận cuối mỗi tháng công nhân viên là thu nhập sau khi đã
trừ các khoản giảm trừ.
Tiền lương thực nhận = Thu nhập - Các khoản giảm trừ
Các khoản giảm trừ thu nhập của người lao động gồm:
BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ
Thuế TNCN
Tạm ứng lương
Nghiệp vụ tính lương thực tế:
Bà Nga là kế toán trưởng của công ty, có hệ số lương là 6.18. Trong tháng 8,
bà Nga xin nghỉ phép năm 1 ngày và đi làm 26 ngày, trong đó có 1 ngày công là
tăng ca vào chủ nhật.
Tiền lương cơ bản = 1,150,000 x 6,18 = 7,107,000
Phụ cấp trách nhiệm = 1,150,000 x 0,4 = 460,000
Phụ cấp công việc = 1,150,000 x 1,7 = 1,955,000
Phụ cấp chức vụ = 1,150,000 x 1,2 = 1,380,000
Tăng ca = 7,107,000 x 200% / 26 = 546,692
Thu nhập = 7,107,000 + 460,000 + 1,955,000 + 1,380,000 + 546,692=
11,448,692
Tạm ứng lương = 500,000
Thuế TNCN = 0
Tổng các khoản giảm trừ (BHXH, BHYT, BHTN, Thuế TNCN, tạm ứng
lương)
= 568,560 + 106,605 + 710,700 + 500,000 = 1,884,865
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. Nguyễn Thanh Nam
SVTH: Lưu Thị Huyền Trang 57
Số tiền lương bà Nga nhận trong tháng = 11,448,692 – 1,884,865 =
9,563,847
Một số nghiệp vụ phát sinh trong tháng 8/2013 tại công ty:
Ngày 4/8/2013: Công ty rút tiền ở ngân hàng về để chuẩn bị trả lương là
Nợ 111: 350,000,000
Có 112: 350,000,000
Ngày 5/8//2013:Chi trả lương cho CN PXSX, CBQL tháng 7/2013 là
Nợ 334: 343,360,240
Có 111: 343,360,240
Ngày 6/8/1013: Chi tạm ứng tiền lương cho công nhân viên bằng tiền mặt là
1,500,000
Nợ 3341: 1,500,000
Có 111: 1,500,000
Ngày 11/8/2012: Tính trợ cấp BHXH cho công nhân Ngân nghỉ thai sản là
1,522,200
Nợ 3383: 1,522,200
Có 334: 1,522,200
Ngày 12/8/2012: Nộp tiền BHXH tháng 7/2013
Nợ 338:27,947,160
Có 1111: 27,947,160
...
Ngày 20/8/2012: Chi tiền BHXH trợ cấp cho công nhân Ngân nghỉ thai sản bằng
tiền mặt:
Nợ 334: 1,522,200
Có 1111: 1,522,200
...
Ngày 30/8/2012:
- Hạch toán lương phải trả CBQL, CNPX tháng 8/2013 là:
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. Nguyễn Thanh Nam
SVTH: Lưu Thị Huyền Trang 58
Nợ 6271: 217,576,537
Nợ 6421: 177,966,806
Có 334: 395,543,343
- Hạch toán trích nộp BHTN, BHXH, BHYT trừ vào lương của CBQL và
CNPX tháng 8/2013 là:
Nợ 334: 12,900,316
Có 3383: 9,505,496
Có 3384: 2,036,892
Có 3389: 1,357,928
- Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo quy định hiện hành, tính vào chi
phí SXKD:
Nợ 6271: 50,042,604 (lương phải trả x 23%)
Nợ 6421: 40,932,365
Có 338: 90,974,969
- Khấu trừ vào lương tiền thuế thu nhập của CNV phải nộp Nhà nước, kế toán
ghi:
Nợ334: 7,965,904
Có 3338: 7,965,904
TRÌNH TỰ GHI SỔ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thanh Nam
SVTH: Lưu Thị Huyền Trang 59
Đơn vị: Công ty TNHH Xây dựng sản xuất thương mại Lê Na
Bộ phận: Phòng kế toán
BẢNG CHẤM CÔNG
Tháng 08 năm 2013
S
T
T
Họ tên
Chức
vụ
Ngày trong tháng Số
ngày
công 1 2 3 4 5 6 7 8 9
1
0
1
1
1
2
13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
1 Trần Thị Nga
KT
trưởn
g
+ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + P + + + 27
2 Lưu Tiến Đạt NV + + + + P P + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 26
3
Trần Thị
Mộng Tuyền
NV + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 26
Cộng
Lương thời gian: +
Tai nạn: T
Ốm, điều dưỡng: Ô
Nghỉ phép: P
Con ốm: Cô
Hội nghị, học tập: H
Thai sản: Ts
Nghỉ bù: Nb
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thanh Nam
SVTH: Lưu Thị Huyền Trang 60
CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI LÊ NA
BẢNG TỔNG HỢP LƯƠNG THÁNG 8/2013
Số ngày làm việc trong tháng: 26 ngày
Stt
Lương & Các khoản phụ cấp
Trừ ngày
nghỉ
Tăng ca Thu nhập Các khoản giảm trừ Còn nhận
K
ý
n
h
ậ
n
Lương cơ
bản
PC Công
việc
PC Trách
nhiệm
PC Chức
vụ
Tạm ứng
BHXH
8,0%
BHYT
1,5%
BHTN
1,0%
Thuế
TNCN
1
PHÒNG KẾ
TOÁN
12,305,600 2,918,700 729,500 4,675,200 769,231 546,692 24,559,169 - 1,384,448 259,584 173,056 0 24,059,166
2
PHÒNG TỔ
CHỨC
HÀNH
CHÍNH
10,034,400 2,401,600 117,000 - 3,096,154
20,656,846 2,500,000 862,408 150,516 100,344 43,822 11,393,578
3
PHÒNG
KINH
DOANH
21,272,800 11,184,200 5,082,000 7,961,000 1,750,000
62,250,000 13,000,000 2,789,096 369,092 212,728 2,106,087 48,179,084
4
PHÒNG KỸ
THUẬT
23,657,600 9,478,400 8,496,000 6,855,000 9,259,616
61,627,384 8,500,000 1,956,032 354,864 36,576 2,314,974 51,829,912
5
PHÒNG DỰ
ÁN
14,059,200 4,963,800 4,118,000 2,059,000 288,462
37,211,538 2,000,000 1,124,736 210,888 140,592 1,162,631 35,004,814
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thanh Nam
SVTH: Lưu Thị Huyền Trang 61
6
PHÒNG
VẬT TƯ
8,634,400 2,859,600 1,771,000 635,000 -
10,100,000 - 690,752 129,516 863,440 9,754,732
Tổng cộng 60,415,200 80,583,800 52,566,000 24,075,000 15,163,463
217,576,537 26,000,000 3,529,064 756,228 504,152 6,015,697 180,771,396
NHÀ MÁY
7
VP NHÀ
MÁY
19,520,000 14,386,000 12,804,000 3,942,000 2,930,770
50,721,230 3,300,000 1,016,400 217,800 145,200 1,056,973 46,041,830
8 TỔ BẢO VỆ 7,145,600 3,193,400 1,370,000 135,000 -
12,730,000 2,000,000 500,150 107,175 71,450 10,051,225
9 TỔ RA PHÔI 9,785,600 8,030,400 2,571,000 674,000 2,331,538
19,698,462 2,300,000 684,992 146,784 97,856 5,126 16,468,830
... ...
Tổng cộng 85,377,600 83,041,400 30,562,000 7,229,000 39,435,194
177,966,806 17,400,000 5,976,432 1,280,664 853,776 1,950,207 150.505.727
Cộng 135,792,800 163,625,200 83,128,000 31,304,000 54,598,657
395,543,343 43,400,000 9,505,496 2,036,892 1,357,928 7,965,904 331,277,123
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thanh Nam
SVTH: Lưu Thị Huyền Trang 62
2.2.4 Kế toán các khoản trích theo lương cho công nhân viên
2.2.4.1 Chứng từ và sổ kế toán:
- Bảng tổng hợp lương
- Giấy chứng nhận nghỉ hưởng BHXH
- Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH
- Bảng thanh toán BHXH
- Sổ chi tiết tài khoản 338
- Sổ nhật kí chung
- Sổ cái
2.2.4.2. Nguyên tắc hạch toán
Kế toán dùng tài khoản 334 “phải trả người lao động” theo dõi các khoản nợ
phải trả người lao động. Khoản này được theo dõi chi tiết từng trường hợp: về tiền
lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập
của người lao động.
2.2.4.3. Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng TK 338 “Phải trả, phải nộp khác”
Tài khoản này có các tài khoản cấp 2: TK 3382 “Kinh phí công đoàn”
TK 3383 “Bảo hiểm xã hội”
TK 3384 “Bảo hiểm y tế”
TK 3389 “Bảo hiểm thất nghiệp”
2.2.4.4. Trình tự luân chuyển chứng từ
Cuối tháng, căn cứ vào bảng chấm công để tính lương cơ bản, kế toán sẽ tiến
hành trích bảo hiểm và kinh phí công đoàn theo đúng quy định và lập bảng tổng hợp
lương và bảo hiểm xã hội.
Trong tháng kế toán lương tiếp nhận giấy chứng nhận nghỉ hưởng BHXH của
công nhân viên các phòng ban, tổ sản xuất trong công ty và tiến hành lập phiếu
thanh toán trợ cấp các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động cho người lao động.
Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH và giấy chứng nhận nghỉ hưởng BHXH sau đó sẽ
được chuyển cho kế toán trưởng xem xét và ký duyệt. Kế toán thanh toán sẽ tiến
hành lập phiếu chi và gửi sang thủ quỹ, thủ quỹ tiến hành chi tiền cho CBCNV.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thanh Nam
SVTH: Lưu Thị Huyền Trang 63
Từ bảng thanh toán BHXH tháng 8/2013 kế toán lập phiếu chi tiền BHXH trả
thay lương cho toàn công ty.
Đối với các khoản trợ cấp thai sản, trong thời hạn 3 ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy
tờ hợp lệ có liên quan từ CBCNNV, kế toán có trách nhiệm làm thủ tục giải quyết
chế độ thai sản cho CBCNV, có chữ ký xét duyệt của kế toán trưởng và giám đốc,
sau đó toàn bộ hồ sơ được chuyển lên cơ quan BHXH quận 8.
Hình 2.4. Trình tự luân chuyển chứng từ thanh toán BHXH
2.2.4.5. Phương pháp hạch toán
- Cuối tháng, căn cứ vào lương cơ bản, kế toán lương tiến hành trích các
khoản theo lương theo đúng chế độ quy định của Nhà nước. 24% tính vào chi phí,
10,5% tính trừ vào lương công nhân viên.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thanh Nam
SVTH: Lưu Thị Huyền Trang 64
Các khoản trích theo lương Doanh nghiệp (%) Người lao động (%) Cộng (%)
1. BHXH 17 7 24
2. BHYT 3 1,5 4,5
3. BHTN 1 1 2
4. KPCĐ 2 2
Cộng (%) 23 9,5 32,5
Bảng 2.5. Tỷ lệ trích bảo hiểm theo lương áp dụng trong năm 2013
Nghiệp vụ thực tế: Ông Nguyễn Nam An là công nhân tổ sơn có lương cơ bản
trong tháng là 1,188,000. Các khoản trích theo lương trong tháng của ông như sau:
BHXH = 1,188,000 x 7% = 83,160
BHYT = 1,188,000 x 1,5% = 17,820
BHTN = 1,188,000 x 1% = 11,880
- Hàng tháng kế toán lương tiếp nhận phiếu nghỉ hưởng BHXH của công nhân
viên.
Nghiệp vụ thực tế: Ngày 9/9/2013, nhân viên kế toán Dương Huỳnh Ngân có
lương cơ bản là 4,500,000 xin nghỉ do con ốm từ ngày 10/8/2013 đến hết ngày
10/11/2013
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thanh Nam
SVTH: Lưu Thị Huyền Trang 65
TÊN CƠ SỞ Y TẾ Mẫu số C65-HD
Quận 8
GIẤY CHỨNG NHẬN
NGHỈ VIỆC HƯỞNG BHXH
Quyển số: 1477
Số: 147644
Họ và tên: Dương Huỳnh Ngân Năm sinh: 1988
Đơn vị công tác: Công ty TNHH Xây dựng sản xuất thương mại Lê Na
Lý do nghỉ việc: Nghỉ con ốm
Số ngày cho nghỉ:
(Từ ngày 10/8/2013 đến hết ngày 10/11/2013)
XÁC NHẬN CỦA PHỤ TRÁCH ĐƠN VỊ Ngày 8 Tháng 8 Năm 2013
Số ngày thực nghỉ: 6 ngày Y, BÁC SĨ
(Ký ghi rõ họ tên và đóng dấu) (Ký, ghi rõ họ tên)
Căn cứ vào giấy chứng nhận nghỉ BHXH, kế toán tiến hành lập phiếu
thanh toán trợ cấp BHXH
Số tiền trợ cấp được tính theo công thức:
Số tiền trợ cấp
=
Lương cơ bản x Số ngày nghi x 75%
26
Dựa vào giấy chứng nhận nghỉ hưởng BHXH, kế toán tiến hành lập phiếu
thanh toán trợ cấp BHXH và phiếu chi cho CNV
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thanh Nam
SVTH: Lưu Thị Huyền Trang 66
PHIẾU THANH TOÁN TRỢ CẤP BHXH
Họ và tên: Dương Huỳnh Ngân 28 tuổi
Nghề nghiệp: Công Nhân
Đơn vị công tác: Công ty TNHH Xây dựng sản xuất thương mại Lê Na
Thời gian đóng BHXH: 6 năm
Số ngày được nghỉ: 4,500,000 x 75% x 6 / 26 = 778,846
Trợ cấp mức :
Cộng 778,846đ
Bằng chữ: Bảy trăm bảy mươi tám nghìn, tám trăm bốn mươi sáu đồng
chẵn./.
Thủ tục nộp BHXH, BHYT, KPCĐ.
BHXH: Công ty nộp BHXH cho cơ quan BHXH Quận 8. Đồng thời làm thủ
tục thanh toán BHXH cho công nhân viên trong tháng gửi lên chứng từ hợp lệ để
cấp tiền thanh toán BHXH cho công nhân viên của công ty. Sau khi tổng hợp tất cả
các phiếu nghỉ hưởng BHXH của công nhân viên trong công ty, kế toán lập bảng
thanh toán gửi lên BHXH Quận 8
Từ bảng thanh toán BHXH tháng 8/2013 kế toán lập phiếu chi tiền BHXH
trả thay lương cho toàn công ty.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thanh Nam
SVTH: Lưu Thị Huyền Trang 67
PHIẾU CHI Mẫu số 02-Tti
Ngày 30/8/2013 QĐ số 1141-TCKD/CĐH
Ngày 1-1-95 của Bộ tài chính
Họ và tên: Hoàng Văn Ba
Địa chỉ: Quận 8, TP.HCM
Lí do: Chi BHXH cho công ty
Số tiền: 28.685.000 đồng
Bằng chữ: Hai tám triệu sáu trăm tám năm nghìn đồng chẵn
Đã nhận đủ số tiền: 28.685.000 đồng
Kèm theo một tập chứng từ gốc.
Ngày 30 tháng 8 năm 2013
Thủ trưởng Kế toán trưởng Kế toán Thủ quỹ Người nhận tiền
đơn vị lập phiếu
BHYT: Công ty mua thẻ BHYT năm cho công nhân viên theo lương cấp
bậc, sau đó đến cuối tháng khấu trừ vào lương và tính vào chi phí sản xuất kinh
doanh.
KPCĐ: Công ty thực hiện trích nộp theo quý, chuyển sang công đoàn quản
lý và hoạt động.
Một số nghiệp vụ phát sinh trong tháng 8/2013 tại công ty
Ngày 11/8/2013: Tính trợ cấp BHXH cho công nhân Ngân nghỉ thai sản là
1,522,200
Nợ 3383: 1,522,200
Có 334: 1,522,200
Ngày 12/8/2013: Nộp tiền BHXH tháng 7/2012
Nợ 338:27,947,160
Có 1111: 27,947,160
...
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thanh Nam
SVTH: Lưu Thị Huyền Trang 68
Ngày 20/8/2013: Chi tiền BHXH trợ cấp cho công nhân Ngân nghỉ thai sản bằng
tiền mặt:
Nợ 334: 1,522,200
Có 1111: 1,522,200
...
Ngày 30/8/2013:
- Hạch toán trích nộp BHTN, BHXH, BHYT trừ vào lương của CBQL và
CNPX tháng 8/2012 là:
Nợ 334: 12,900,316
Có 3383: 9,505,496
Có 3384: 2,036,892
Có 3389: 1,357,928
- Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo quy định hiện hành, tính vào chi
phí SXKD:
Nợ 6271: 50,042,604 (lương phải trả x 23%)
Nợ 6421: 40,932,365
Có 338: 90,974,969
2.2.5. Kế toán khoản trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân viên
Hiện nay, công ty không thực hiện chế độ trích trước tiền lương nghỉ phép
cho cán bộ công nhân viên.
Công ty quy định : ngoài những ngày nghỉ theo quy định của Luật lao động,
thì khi CB CNV nghỉ việc ngày nào sẽ không được tính lương ngày đó.
2.2.6 Những trường hợp khác
2.2.6.1. Thanh toán chế độ hưu trí cho người lao động
- Số tiền lương hưu hàng tháng người lao động nhận được được tính theo công
thức:
Mức lương hưu
hàng tháng
=
Tỷ lệ hưởng
lương hưu
x Lương bình quân
đóng BHXH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thanh Nam
SVTH: Lưu Thị Huyền Trang 69
Thủ tục hồ sơ
- Sổ BHXH.
- Quyết định nghỉ việc hưởng chế độ hưu trí.
- Đơn đề nghị hưởng chế độ hưu trí.
Ví dụ: Bác Nguyễn Hoàng Phương công tác ở bộ phận dự án đầu tư trong công
ty được 2 năm. Ngày 1/8 bác bắt đầu nghỉ hưu và hưởng chế độ hưu trí. Trước đây
bác đã tham gia BHXH từ năm 1992.
Mức lương hưu của bác/tháng = Bình quân lương 5 năm cuối x 75%
= (5.340.890 + 6.234.000 + 7.461.723 + 7.903.022 + 8.4711.088) / 5 x 75%
= 6.431.089
2.2.6.2. Tính thuế thu nhập cá nhân nộp thay người lao động
Anh Nguyễn Hoàng Quân là tổ trưởng tổ ra phôi, trong tháng 8/2013 anh có
thu nhập từ tiền lương, tiền công là 10.300.000. Anh Quân không có người phụ
thuộc.
Anh Quân được giảm trừ các khoản sau:
+ Các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ)
= 10.300.000 * 9.5% = 952.850
+ Cho bản thân là: 9 triệu đồng.
Tổng các khoản giảm trừ = 952.850 + 9.000.000 = 9.952.850
Thu nhập tính thuế PIT:
10.300.000 – 9.952.850 = 77.150
Thu nhập tính thuế PIT áp vào biểu thuế luỹ tiến từng phần để tính số thuế phải
nộp:
= 77.150 * 0.05 = 3.858
Hàng tháng, khi xác định số thuế thu nhập cá nhân phải nộp thay cho người lao
động, kế toán ghi:
Nợ TK 334: 7.965.904
Có TK 333: 7.965.904
Khi nộp thuế thu nhập cá nhân thay cho người lao động, kế toán ghi:
Nợ TK 3335: 7.965.904
Có TK 112: 7.965.904
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thanh Nam
SVTH: Lưu Thị Huyền Trang 70
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Nhận xét
3.1.1. Ưu điểm
3.1.1.1. Cơ cấu tổ chức
Công tác tổ chức bộ máy kế toán gọn nhẹ. Các phòng ban được tổ chức hoạt
động chặt chẽ, phân công trách nhiệm rõ ràng nên đã phát huy được hiệu quả trong
tổ chức lao động, cung ứng vật tư và thi công xây lắp công trình.
Bộ máy kế toán gọn nhẹ, tương đối hoàn chỉnh và chặt chẽ. Tính chuyên môn
hóa của nhân viên kế toán ngày càng được bồi dưỡng và nâng cao.
3.1.1.2. Hệ thống chứng từ sổ sách
Công ty sử dụng các mẫu biểu, sổ sách theo đúng mẫu quy định của Bộ tài
chính ban hành.
Hệ thống chứng từ, sổ sách được phòng kế toán tổ chức khoa học, hợp pháp,
hợp lệ, tuân thủ đúng chế độ kế toán hiện hành. Chứng từ kế toán sau khi hạch toán
được lưu trữ cẩn thận, an toàn.
Các báo cáo thống kê theo định kỳ hàng quý, hàng năm kịp thời, chính xác
cho cơ quan cấp trên.Việc áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung hoàn toàn phù
hợp với quy mô sản xuất kinh doanh tại công ty, phù hợp chuyên môn kế toán cùng
việc áp dụng chương trình kế toán máy tại công ty.
Việc đưa phần mềm kế toán Fast vào công tác kế toán tại công ty không
những giúp giảm nhẹ khối lượng công việc của nhân viên kế toán mà còn cung cấp
được thông tin kịp thời, chính xác, ít tốn thời gian, đáp ứng được yêu cầu quản trị
của công ty.
3.1.1.3. Hệ thống tài khoản
Để phù hợp với đặc điểm kinh doanh và hạch toán kế toán, trên cơ sở hệ
thống tài khoản được ban hành theo quy định của bộ tài chính, côn ty cũng đã tự
xây dựng riêng một hệ thống tài khoản chi tiết
3.1.1.4. Phương pháp tính lương
Đối với người lao động, tiền lương là yếu tố quan trọng để đảm bảo mức
sống tối thiểu cho họ, quan trọng hơn là tạo động lực thúc đẩy người lao động hăng
hái hơn trong sản xuất cũng như sẽ gắn bó hơn với DN. Hiểu được điều đó, việc
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thanh Nam
SVTH: Lưu Thị Huyền Trang 71
thanh toán lương và các chế độ cho người lao động ở công ty hàng tháng nhanh,
đúng thời gian quy định. người lao động được thoải mái làm việc và thấy tin tưởng
việc lãnh đạo của ban giám đốc công ty
3.1.1.5. Hạch toán
Công ty luôn hoàn thành nộp các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ đầy đủ, đúng
hạn. Điều này thể hiện tinh thần trách nhiệm cao của công ty với người lao động.
Kế toán tính tiền lương cho người lao động luôn đầy đủ, chính xác, đảm bảo
lợi ích cho nhân viên công ty, giúp họ yên tâm làm việc, gắn bó với công việc.
Công ty thực hiện đúng quy định của chế độ kế toán về hệ thống chứng từ sổ
sách. Việc ghi sổ được tiến hành theo đúng trình tự quy định.
3.1.2. Nhược điểm
3.1.2.1. Phương pháp tính lương
Thực tế cách tính lương thời gian đối với bộ phận trực tiếp sản xuất là chưa
hợp lý. Vì lương thời gian không kích thích được hết năng lực lao động của mọi
công nhân.
Việc tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất chỉ căn cứ vào số lượng thời
gian lao động mà chưa tính đến chất lượng và năng suất lao động.
3.1.2.2. Luân chuyển chứng từ
Do tính chất lĩnh vực hoạt động của công ty chủ yếu là xây dựng nên các đội
thi công công trình cũng thường phải đi xa, dẫn đến việc dôi lúc chứng từ kế toán
không chuyển về kịp thời cho kế toán lương tính và hạch toán. Điều này ảnh hưởng
đến công tác chi lương tại công ty đôi khi thiếu sự kịp thời, ảnh hưởng chất lương
cuộc sống của công nhân công trình.
Do công ty ngày càng mở rộng quy sản xuất và xây dựng công trình, nên đòi
hỏi phải thường xuyên tăng số lượng lao động công nhân sản xuất trong phân xưởng
và công nhân xây dựng công trình. Điều này sẽ dẫn đến công việc tính lương hàng
tháng của kế toán lương ngày càng trở lên nhiều.
Bên cạnh đó, khi nhận lương, CB CNV toàn công ty chỉ nhận lương và ký
tên lên bảng lương chung của đội mà không theo dõi riêng được tiền lương của
chính họ.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Thanh Nam
SVTH: Lưu Thị Huyền Trang 72
3.1.2.3. Hình thức trả lương
Hiện nay, công ty vẫn đang tiến hành trả lương cho CBCNV bằng hình thức
tiền mặt. Đây là hình thức lạc hậu, tốn thời gian trong công tác phân chia lương từ
khâu thủ qũy cho tới khi NLĐ nhận được lương từ trưởng các bộ phận. Việc nhận
lương bằng tiền mặt cũng dẫn đến nhiểu rủi ro như tiền bị thất thoát trong quá trình
kiểm đếm và luân chuyển.
3.2. Kiến nghị
3.2.1. Kiến nghị về công tác kế toán
3.2.1.1. Phương pháp tính lương
Để đảm bảo tính công bằng trong việc tính lương thì ngoài viêc tính lương
dựa trên thời gian lao động thực tế, công ty nên xây dựng chính sách lương trong đó
quan tâm đến chất lượng công việc hoàn thành của từng cá nhân
Đối với công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm: chế độ trả lương tính
lương theo số lượng sản phẩm sẽ khuyến khích công nhân tập trung hết năng suất
sản xuất, đặc biệt đối với những người mong muốn nâng cao thu nhập, vì lượng tiền
mà họ nhận được sẽ phụ thuộc trực tiếp vào lượng sản phẩm mà họ sản xuất ra. Hơn
nữa, do các sản phẩm của phân xưởng sản xuất của công ty đều được thống kê,
kiểm tra, nghiệm thu và đánh giá chất lượng sản
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- khoa_luan_ke_toan_tien_luong_va_cac_khoan_trich_theo_luong_t.pdf