Tính hướng ngoại: Dễ hội nhập, hay nói chuyện và quyết
đoán, ưa hoạt động.
2. Tính hòa đồng: Hợp tác và tin cậy, thông cảm.
3. Tính chu toàn: Trách nhiệm, cố chấp và định hướng thành
tích.
38 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 700 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Khoa học xã hội - Chương 2: Cơ sở của hành vi cá nhân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2:
CƠ SỞ CỦA HÀNH VI CÁ NHÂN
Động lực
Nhận thức
Đ l c
Học hỏi
Hành vi
Cá nhân
Thái độ
Tính cách
Năng lực
Chương 2: (tiếp)
Một số cặp tính cách
Dè dặt Cởi mở
Tương đối Cầu toàn
Nhút nhát Phiêu lưu
Không tự tin Tự tin
Thẳng thắn Giữ ý
Buông thả Tự kìm chế
Chương 2: (tiếp)
MÔ HÌNH NĂM TÍNH CÁCH LỚN
1. Tính hướng ngoại: Dễ hội nhập, hay nói chuyện và quyết
đoán, ưa hoạt động.
2. Tính hòa đồng: Hợp tác và tin cậy, thông cảm.
3. Tính chu toàn: Trách nhiệm, cố chấp và định hướng thành
tích.
4. Tính ổn định tình cảm: Bình tĩnh, nhiệt tình, tích cực, chắc
chắn.
5. Tính cởi mở: Có óc tưởng tượng, nhạy cảm về nghệ thuật.
Chương 2: (tiếp)
Tính cách và công việc
1. Thực tế
- Ưa thích các hoạt động thể chất đòi hỏi phải
có kỹ năng, sức mạnh và sự phối kết hợp.
- Đặc điểm tính cách: Rụt rè, thành thật, nhất
quán, ổn định, chấp hành,thực tế.
- Mẫu công việc: Cơ khí, điều khiển máy
khoan, công nhân dây chuyền lắp ráp, nông
dân.
Chương 2: (tiếp)
Tính cách và công việc
2. Điều tra
- Ưa thích các hoạt động liên quan đến tư
duy, tổ chức và tìm hiểu.
- Đặc điểm tính cách: Phân tích độc đáo, tò
mò, độc lập.
- Mẫu công việc: Nhà sinh học, nhà kinh tế
học, nhà toán học và phóng viên tin tức.
Chương 2: (tiếp)
Tính cách và công việc
3. Xã hội
- Ưa thích các hoạt động liên quan đến giúp
đỡ và hỗ trợ những người khác.
- Đặc điểm tính cách: Dễ gần, thân thiện, hợp
tác, hiểu biết.
- Mẫu công việc: Nhân viên làm công tác xã
hội, giáo viên, cố vấn, nhà tâm lý bệnh học.
Chương 2: (tiếp)
Tính cách và công việc
4. Nguyên tắc
- Ưa thích các hoạt động có quy tắc, quy
định, trật tự và rõ ràng.
- Đặc điểm tính cách: Tuân thủ, hiệu quả,
thực tế, không sáng tạo, không linh hoạt.
- Mẫu công việc: Kế toán viên, quản lý công
ty, thu ngân, nhân viên văn phòng.
Chương 2: (tiếp)
Tính cách và công việc
5. Doanh nhân
- Ưa thích các hoạt động bằng lời nói ở nơi
đâu có cơ hội ảnh hưởng đến những người
khác và giành quyền lực.
- Đặc điểm tính cách: Tự tin, tham vọng, đầy
nghị lực, độc đoán.
- Mẫu công việc: Luật sư, môi giới bất động
sản, chuyên gia về quan hệ đối ngoại, người
quản lý doanh nghiệp.
Chương 2: (tiếp)
Tính cách và công việc
6. Nghệ sĩ
- Ưa thích các hoạt động không rõ ràng và
không theo hệ thống cho phép thể hiện óc
sáng tạo.
- Đặc điểm tính cách: Có óc tưởng tượng,
không theo trật tự, lý tưởng, tình cảm, không
thực tế.
- Mẫu công việc: Họa sĩ, nhạc công, nhà văn,
người trang trí nội thất.
Chương 2: (tiếp)
QUÁ TRÌNH HỌC HỎI
Môi
Trường
Quy luật
ảnh hưởng
Định
hình
Bắt
chước
Hành
vi
Chương 3:
RA QUYẾT ĐỊNH CÁ NHÂN
Mô hình ra quyết định hợp lý
1. Xác định vấn đề
2. Xác định các tiêu chí quyết định
3. Cấn nhắc các tiêu chí
4. Đưa ra các phương án giải quyết vấn đề
5. Đánh giá phương án theo từng tiêu chí
6. Tính toán tối ưu và quyết định
Chương 4:
TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG
Khái niệm:
Động lực của người lao động là những nhân
tố bên trong kích thích con người nỗ lực làm
việc trong điều kiện cho phép tạo ra năng
suất, hiệu quả cao. Biểu hiện của động lực là
sự sẵn sàng nỗ lực, say mê làm việc nhằm
đạt được mục tiêu của tổ chức cũng như của
bản thân người lao động
Chương 4: (tiếp)
CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC
Nhóm nhân tố thuộc về người lao động:
- Thái độ và quan điểm của người lao động
trong công việc và đối với tổ chức.
- Nhận thức của người lao động về giá trị và
nhu cầu cá nhân
- Năng lực và nhận thức về năng lực của bản
thân người lao động
- Đặc điểm tính cách của người lao động
Chương 4: (tiếp)
CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC
Nhóm nhân tố thuộc về công việc:
- Đòi hỏi về kỹ năng nghề nghiệp
- Mức độ chuyên môn hóa của công việc
- Mức độ phức tạp của công việc
- Sự mạo hiểm và mức độ rủi ro của công việc
Chương 4: (tiếp)
CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC
Nhóm nhân tố thuộc về tổ chức:
- Mục tiêu, chiến lược của tổ chức
- Văn hóa của tổ chức
- Lãnh đạo
- Các chính sách liên quan đến quyền và nghĩa
vụ của người lao động
Chương 4: (tiếp)
QUÁ TRÌNH TẠO ĐỘNG LỰC
Nhu
cầu
Không
Được
Thỏa
mãn
Sự
Căng
Thẳng
Các
Động
cơ
Hành
Vi tìm
Kiếm
Nhu
cầu
Được
Thỏa
mãn
Giảm
Căng
Thẳng
Chương 4: (tiếp)
CÁC HỌC THUYẾT VỀ ĐỘNG LỰC
Học thuyết X & Y – Douglas
McGregor
Theory X
Thuyết X
- Lười
- Thiếu tham vọng
- Sợ trách nhiệm
- Ngại thay đổi
Thuyết Y
- Chăm chỉ
- Giàu tham vọng
- Dám chịu trách
nhiệm
- Đổi mới
Physiological
Safety
Belonging
Esteem
Self-actualization
Abraham Maslow’s Hierarchy
Based on needs satisfaction
Challenging Job
Job Title
Friends
Retirement Plan
Wages
General Examples
Self-fulfillment
Status
Friendship
Stability
Shelter
Chương 4: (tiếp)
CÁC HỌC THUYẾT VỀ ĐỘNG LỰC
Học thuyết kỳ vọng – Victor Vroom
Theory X
Mô hình kỳ vọng đơn giản
Nỗ lực
cá nhân
Kết quả
cá nhân
Phần
thưởng
tổ chức
Mục tiêu
cá nhân
Chương 5:
CƠ SỞ CỦA HÀNH VI NHÓM
Nhóm
Là một mô hình tổ chức bao gồm hai hay
nhiều cá nhân, tương tác và phụ thuộc lẫn
nhau nhằm đạt được các mục tiêu cụ thể.
Lý do tham gia nhóm
- An toàn
- Hội nhập
- Sức mạnh
1. Vai trò của cá nhân trong nhóm
2. Chuẩn mực nhóm
3. Tính liên kết nhóm
4. Quy mô nhóm
5. Thành phần nhóm
6. Địa vị cá nhân trong nhóm
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
HÀNH VI CÁ NHÂN TRONG NHÓM
Chương 5: (tiếp)
Chương 6:
LÃNH ĐẠO VÀ QUYỀN LỰC
Lãnh đạo là một quá trình gây ảnh hưởng
đến các hoạt động của một cá nhaanhay một
nhóm nhằm đạt được mục đích trong tình
huống nhất định.
Quyền lực là khả năng gây ảnh hưởng tới
các quyết định cá nhân hay tập thể. Khía
cạnh quan trọng nhất của quyền lực là sự
phụ thuộc. Sự phụ thuộc của một người vào
người khác càng lớn thì quyền lực của người
thứ hai đối với người thứ nhất càng mạnh.
Chương 6: (tiếp)
Các phong cách lãnh đạo
Sự kiểm soát của người quản lý
Sự tự chủ của nhân viên
Người
quản lý
quyết
định
mọi vấn
đề,
nhân
viên
phải
tuân
thủ
Người
quản lý
quyết
định
mọi vấn
đề và
thống
báo cho
nhân
viên.
Người
quản lý
thuyết
phục
nhân
viên
thực
hiện
các
quyết
định
Người
quản lý
đưa ra
các ý
tưởng
của
mình và
đề nghị
nhân
viên
góp ý
Người
quản lý
phác
thảo
các ý
tưởng
của
mìn, đề
nghị
nhân
viên
góp ý
và sửa
đổi
Người
quản lý
đưa ra
vấn đề ,
nhân
viên đề
xuất ý
tưởng.
Quyết
định
cuối
cùng sẽ
dựa
trên các
ý tưởng
đó
Người
quản lý
đưa ra
vấn đề
và đề
nghị
các
nhân
viên
giải
quyết
Người
quản lý
cho phép
nhân
viên
hành
động
theo ý
muốn
của riêng
mình
trong
một giới
hạn cụ
thể
Chương 6: (tiếp)
Các loại quyền lực
1. Quyền lực ép buộc: - Cưỡng bức
- Lo sợ kết quả tiêu cực
2. Quyền khen thưởng: Khen thưởng, cho, tặng -> có quyền lực
3. Quyền lực hợp pháp
4. Quyền lực chuyên gia: Trình độ cao -> tư vấn, cố vấn
5. Quyền lực tham khảo: Người khác ngưỡng mộ -> có quyền
lực
Chương 7:
GIAO TIẾP TRONG TỔ CHỨC
Giao tiếp là sự truyền đạt điều muốn nói từ
người này sang người khác để đối tượng có
thể hiểu những thông điệp được truyền đi.
Chức năng của giao tiếp
- Kiểm soat hành vi của nhân viên
- Thúc đẩy động lực của nhân viên
- Bày tỏ cảm xúc
- Cung cấp thông tin
Chương 8:
CƠ CẤU TỔ CHỨC
Tổ chức là một tập hợp các cá nhân liên kết
với nhau, tương tác lẫn nhau và cùng nhau
làm việc hướng tới những mục tiêu chung.
Cơ cấu tổ chức là tổng hợp các bộ phận
(đơn vị và cá nhân) có mối liên hệ và quan
hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn
hóa, có nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm
nhất định, được bố trí theo những cấp,
những khâu khác nhau nhằm thực hiện các
hoạt động của tổ chức và tiến tới những mục
tiêu đã xác định.
Chương 8: (tiếp)
Phạm vi quản lý
là số lượng nhân viên hoặc bộ phận mà một người
quản lý có thể điều hành một cách hiệu quả.
Phạm vi quản lý bị giới hạn cho nên trong tổ chức cần
có các cấp quản lý. Phạm vi quản lý rộng sẽ cần ít cấp
quản lý và ngược lại, phạm vi quản lý hẹp cần nhiều
cấp quản lý.
• Phạm vi quản lý và trình độ của cán bộ quản lý có
quan hệ tỷ lệ thuận
• Tính phức tạp của hoạt động quản lý và phạm vi quản
lý có quan hệ tỷ lệ nghịch
• Trình độ và ý thức tôn trọng, tuân thủ mệnh lệnh của
cấp dưới với phạm vi quản lý có quan hệ tỷ lệ thuận
• Phạm vi quản lý và sự rõ ràng trong xác định nhiệm
vụ, quyền hạn, trách nhiệm có quan hệ tỷ lệ thuận
• Năng lực của hệ thống thông tin có ảnh hưởng đến
phạm vi quản lý
Chương 8: (tiếp)
Phạm vi quản lý
Phạm vi quản lý là số lượng nhân viên hoặc
bộ phận mà một người quản lý có thể điều
hành một cách hiệu quả.
Phạm vi 4Cấp
bậc tổ
chức
Phạm vi 8
1
4
16
64
256
1024
4096
1
8
64
512
4096
1
2
3
4
5
6
7
Chương 8: (tiếp)
Các mô hình tổ chức cơ bản
1.Mô hình tổ chức đơn giản:
Trong tổ chức không hình thành nên các bộ
phận mà người lãnh đạo trực tiếp quản trị
tất cả các thành viên của tổ chức.
2. Mô hình tổ chức theo chức năng:
Các cá nhân thực hiện các hoạt động
mang tính tương đồng được hợp
nhóm trong cùng một đơn vị cơ cấu.
Chương 8: (tiếp)
Mô hình chức năng
- Hiệu quả tác nghiệp cao nếu nhiệm vụ có tính
lặp đi lặp lại hàng ngày
- Phát huy đầy đủ hơn những ưu thế của chuyên
môn hóa
- Giữ được sức mạnh và uy tín của các chức năng
chủ yếu
- Đơn giản hóa việc đào tạo
- Chú trọng hơn đến tiêu chuẩn nghề nghiệp và tư
cách nhân viên
- Tạo điều kiện cho kiểm tra chặt chẽ của cấp cao
nhất
Các cá nhân thực hiện các hoạt động mang tính tương
đồng được hợp nhóm trong cùng một đơn vị cơ cấu
Ưu điểm
Chương 8: (tiếp)
Mô hình chức năng – Nhược điểm
- Thường dẫn đến mâu thuẫn giữa các đơn vị chức
năng khi đề ra các chỉ tiêu và chiến lược
- Thiếu sự phối hợp hành động giữa các phòng
ban chức năng
- Chuyên môn hóa quá mức và tạo ra cách nhìn
quá hạn hẹp ở các bộ phận quản trị
- Hạn chế việc phát triển đội ngũ cán bộ quản trị
chung
- Đổ trách nhiệm về vấn đề thực hiện mục tiêu
chung của tổ chức cho cấp lãnh đạo cao nhất
Chương 8: (tiếp)
Mô hình tổ chức theo sản phẩm, địa dư, khách hàng
- Tập trung được vào các sản phẩm, khách hàng
hoặc lãnh thổ đặc biệt
- Phối hợp hành động giữa các phòng ban chức
năng vì mục tiêu cuối cùng có hiệu quả hơn
- Tạo khả năng tốt hơn cho việc phát triển đội
ngũ cán bộ quản trị chung
- Các đề xuất đổi mới công nghệ dễ được quan
tâm
- Vai trò của khách hàng sẽ được quan tâm hơn
khi đề ra quyết định
- Sử dụng được lợi thế nguồn lực của các địa
phương khác nhau
Ưu điểm
Chương 8: (tiếp)
Mô hình tổ chức theo sản phẩm, địa dư, khách hàng
- Tranh giành quyền lực giữa các tuyến
- Khó khăn trong việc thích ứng với các yếu tố tác
động lên toàn tổ chức
- Cần nhiều người có năng lực quản trị chung
- Việc thực hiện các dịch vụ hỗ trợ tập trung có
thể khó khăn hơn
- Việc kiểm soát của cấp quản trị cao nhất khó
khăn hơn
Nhược điểm
Chương 8: (tiếp)
Mô hình tổ chức kiểu ma trận
- Định hướng các hoạt động theo kết quả cuối cùng
- Tập trung nguồn lực vào khâu xung yếu
- Kết hợp được năng lực của nhiều cán bộ quản trị
và chuyên gia
- Tạo điều kiện đáp ứng nhanh chóng với những
thay đổi của môi trường
Ưu điểm
Kết hợp của hai hay nhiều mô hình tổ chức khác nhau
Chương 8: (tiếp)
Mô hình tổ chức kiểu ma trận
- Có thể dẫn đến sự không thống nhất mệnh lệnh
do trùng lắp lãnh đạo
- Quyền hạn và trách nhiệm của các nhà quản trị
có thể trùng lắp tạo ra xung đột
- Cơ cấu phức tạp và không bền vững
- Tốn kém
Nhược điểm
Chương 9:
VĂN HÓA TỔ CHỨC
Văn hóa tổ chức là hệ thống những giá trị,
những niềm tin, những quy phạm được chia
sẻ bởi các thành viên trong tổ chức và hướng
dẫn hành vi của những người lao động trong
tổ chức.
Văn hóa tổ chức được thể hiện qua 3 cấp độ
- Hình ảnh hữu hình
- Gía trị danh nghĩa
- Gía trị thực tế
Chương 9: (tiếp)
Hòa nhập văn hóa tổ chức
Qúa trình hòa nhập
Trước
khi
vào
tổ
chức
Đối
mặt
với
thực
tế
Biến
đổi
về
chất
Năng suất
lao động
Cam kết
với tổ chức
Luân chuyển
lao động
Kết quả
Chương 9: (tiếp)
Qúa trình hình thành và duy trì văn hóa tổ chức
Ban giám đốc
Qúa trình
hòa nhập
Triết lý
của
người
sáng lập
tổ chức
Tiêu
chuẩn
tuyển
chọn
Văn hóa
tổ chức
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hanh_vi_to_chuc_128.pdf