Khó thở thanh quản và dị vật đường thở ở trẻ em

Thanh quản là nơi hẹp nhất của đường hô hấp dưới

Cấu tạo: sụn, cân cơ, niêm mạc

 -trên: tiếp giáp hạ họng ( xương móng)

 -dưới: khí quản (sụn nhẫn)

Là loại niêm mạc hô hấp biểu mô lát tầng, lỏng lẻo, dễ phù nề

 

ppt28 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 975 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Khó thở thanh quản và dị vật đường thở ở trẻ em, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHÓ THỞ THANH QUẢN VÀ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Ở TRẺ EMTSBS TRẦN THỊ BÍCH LIÊNGiải phẫu thanh quảnThanh quản là nơi hẹp nhất của đường hô hấp dướiCấu tạo: sụn, cân cơ, niêm mạc -trên: tiếp giáp hạ họng ( xương móng) -dưới: khí quản (sụn nhẫn)Là loại niêm mạc hô hấp biểu mô lát tầng, lỏng lẻo, dễ phù nề Giải phẫu thanh quảnSinh lý bệnh thanh quảnCó chức năng: hô hấp, phát âmKhó thở thanh quản và viêm thanh quản là loại bệnh lý thường gặpLà loại bệnh lý cấp cứuNguyên nhânDo viêm nhiễm: - VTQ do cúm - VTQ do sởi - VTQ do bạch hầu - VTQ do lao - VTQ rítDo dị vật đường thở: có hội chứng xâm nhập điển hìnhDo chấn thương và sẹo hẹp thanh quảnDo các khối u: đặc biệt papillome thanh quản ở trẻ emDo liệt cơ mở thanh quản ( cơ nhẫn phễu sau) : HC GerhardtDo các tật bẩm sinh: mềm sụn thanh quản Do các nguyên nhân khác: co thắt thanh quản do uốn vánViêm thanh quản cấpViêm thanh quản do laoSẹo hẹp thanh quảnPapillome thanh quảnLiệt dây thanh (T)Mềm sụn thanh quản bẩm sinhĐặc điểm khó thở thanh quảna)Triệu chứng chính: -Khó thở chậm thì hít vào: Người lớn: bt nhịp thở 16-20 lần/ phút; trẻ con: 28lần/ phút - Thở có tiếng kêu: tiếng khò khè hoặc tiếng rít hoặc tiếng ngáy - Co lõm hõm ức, thượng đòn, thượng vị, cơ liên sườnĐặc điểm khó thở thanh quảnb)Triệu chứng phụ: thường thấy trong KTTQ cấp, có thể không đầy đủ trong khó thở mạn - BN giãy dụa, cào cổ, vẻ mặt hốt hoảng, lo sợ - Da mặt đỏ, kết mạc đỏ, tĩnh mạch cổ nổi -Mỗi lần hít vào bn phải ngửa cổ ra sau, mép môi kéo xệ sang 2bên, thanh quản bị tụt xuốngPhân độ khó thởGồm 3 độĐộ I: Khó thở khi gắng sức. Khó thở nhẹ, tiếng nói hoặc tiếng khóc bị khàn, giọng ho không thay đổi, bn thở khò khè. Triệu chứng chỉ xuất hiện khi gắng sức. VD: khi em bé khóc hoặc lên cầu thang Độ II: Khó thở thanh quản điển hình, khó thở nặng với đầy đủ các triệu chứng chính và triệu chứng phụPhân độ khó thởĐộ III: Ngạt thởKhông còn các triệu chứng điển hình nữa: co kéo giảm, tiếng rít mất, thở nhanh, nông; nằm lả người, mắt lờ đờ, da tái, sắp tử vong, hành não bị suy liệt CHẨN ĐOÁN PHÂN BiỆT★ Khó thở do khí quản: bn cúi đầu ra trước để thở★ Khó thở do hen, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD): khó thở thì thở ra, thở khò khè, ho, nghe phổi có tính rít, tiếng ngáy, ★ Khó thở do phế quản phế viêm: khó thở 2 thì, thở nhanh nông, nghe phổi có ran ẩm, ran nổ★ Khó thở do tim: khó thở nhanh nông, nghe tim có tiếng tim bệnh lý, gan to, tỉnh mạch cổ nổi.COPD (Chronic Obstructive Pulmonary Disease)Hướng xử tríTùy theo nguyên nhân để có hướng xử trí cấp cứu phù hợpDo viêm nhiễm cấp: ĐT nội khoa tích cực, kháng sinh, kháng viêm liều cao Khó thở TQ độ II: mở khí quản cấp cứu Giải quyết nguyên nhân DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Ở TRẺ EMDVĐT là một cấp cứu trong TMH, thường gặp ở trẻ em, dễ gây tử vong nếu không xử trí khịp thờiTính chất của dị vật:-Nguồn gốc thức ăn: các loại hạt, xương cá, mang cá, cháo đặc-Dị vật sống: loại đỉa ( Dinobdella ferox) có thể sống hàng tháng trong đường hô hấp ( mũi, họng mũi hay khí phế quản-Dị vật là plastic: đuôi bút máy, mảnh đồ chơi-Các loại viên thuốc-Đeo canule krishaber rỉ sét lâu ngày bị gẫy rôi xuống khí phế quảnVị trí của dị vậtTính chất của dị vật thường quyết định đến vị trí của dị vật: -Thanh quản: xương cá, mang cáPhế quản: 2/3 dị vật mắc ở phế quản phải-Vừa phế quản vừa khí quản: các dị vật di động như con đỉa, hạt na, hạt dưa-Dị vật lỏng, sệt ( bột, cháo)có thể tỏa khắp thanh khí phế quảnLâm sàngHội chứng xâm nhập ( Penetration Syndroma) : Trẻ đang ăn thì bị ho sặc sụa, tím tái, vã mồ hôi, lên cơn khó thở. Đây là phản xạ tống dị vật ra ngoàiTùy vị trí của dị vật, có các triệu chứng khác nhau:Dị vật thanh quản:Mang cá, xương cá, vỏ tôm cuaMắc ở thanh môn, hạ thanh mônTCLS: KTTQ kèm theo khàn tiếng hay mất tiếng do dị vật gây phù nềLâm sàngDị vật khí quản:Tùy theo tính chất của dị vật:DV kẹt ở khí quản như mang cá có thể gây khó thở 2 thì, cả khi hít vào và thở raDV di động khi ở khí quản khi ở phế quản tạo nên tiếng lật phật cờ bayDị vật phế quản:Tùy loại, độ lớn và thời gian sớm hay muộn thì TCLS khác nhau:DV nhỏ (hạt dưa) đến sớm: HCXN; đến muộn: ít có TCDV lớn: hạt sapôchê: đau tức ngực, cam giác khó thở 1 bên phổiĐến muộn: có dấu hiệu NT đường HH cấp: sốt, ho, khó thở Lâm sàngDị vật lâu ngày bị bỏ quên:Đây là loại dị vật đặc biệt, thầy thuốc thường bỏ qua. BN thường năm ở khoa hô hấp với chẩn đoán: viêm phế quản mạn tính, viêm phổi, hen, lao phổiBVTMHTP (1988-92): 26/97 (26% DVĐT bỏ qua)BVNĐI: 26%BV PNT: 49 DVBQ ( 81-91)CHẨN ĐOÁN DVĐTHội chứng xâm nhập: có giá trị rất lớn trong chẩn đoánCác triệu chứng khác tùy theo tính chất của dị vật, bệnh nhân đến sớm hay muộnX quang thẳng và nghiêng (cuối thì hít vào): có thể thấy + DV cản quang (kim loại, xương) + Hình ảnh xẹp phổi ( 1 thùy phổi hay 1 bên phổi) +Hình ảnh khí phế thủng do bít tắc không hoàn toàn một bên phổi-Dấu Holznecht trên XQ: hình ảnh tăng sáng 1 bên phổi + dấu đung đưa trung thất (mediastinal shift): khi hít vào trung thất bị đẩy sang bên có dị vật; khi thở ra trung thất bị đẩy sang bên lành- Nội soi thanh khí phế quản bằng ống cứng hoặc ống mềmĐiỀU TRỊ DVĐTThao tác HeimlichVấn đề mở khí quảnTùy thuộc vào:Tình trạng khó thở của bệnh nhân: KTTQ độ 2, độ 3Bệnh nhân người lớn hay trẻ emKinh nghiệm của thầy thuốc về kỹ thuật soi gắpTổ chức, trang bị, trình độ gây mê, đặc biệt là điều kiện chăm sóc theo dõi sau thủ thuật soi gắp dị vật. Biết cách chăm sóc canule KrishaberTại các BV lớn + KS + Corticoid : hạn chế được mở KQCơ sở y tế địa phương nên mở khí quản để tránh tử vongĐiỀU TRỊ DVĐTVấn đề soi thanh, khí, phế quản gắp dị vật-Ống soi cứng Chevalier Jackson-Các ống soi cở nhỏ nhất giành cho trẻ sơ sinh-Nguồn sáng lạnh Storz, Wolf; ống hút; kẹp gắp các kiểuGây mê dãn cơ gắp dị vậtSoi ống mềm Olympus đ/v DV nhỏCầm máu sau soi bằng Naphtazoline 1:1000ĐiỀU TRỊ DVĐTVấn đề theo dõi toàn thânSau gắp nếu:Chảy máu: soi lại + cầm máu tại chỗ + tiêm thuốc cầm máuNếu chảy máu nhiều có khả năng bị rách niêm mạc, tổn thương động mạch lồng ngực : phối hợp với PT lồng ngựcKhó thở tăng lên sau gắp: chụp XQ thẳng nghiêng xem có tràn khí màng phổi; tràn khí trung thất không?HC xanh sốt ( paleur hyperthermie) ở hài nhi, trẻ nhỏ: hạ nhiệt, an thầnKS chống viêm, corticoid, giảm đau, hạ nhiệt, bù nước điện giải, vitaminePHÒNG BỆNH-Cần phổ biến sự nguy hiểm của DVĐT-Không cho trẻ nhỏ ăn cháo, bột, cơm có lẫn xương cá-Tuyệt đối không cho trẻ nhỏ ăn, ngậm hạt na, hạt dưa, hạt đậu phộng-Cắt trái sapôchê theo đường xích đạo, lấy hột ra-Tránh sản xuất đồ chơi, bút dễ bị tháo rời-Cần lưu ý nghĩ tới dị vật bị bỏ quên ở những trường hợp viêm phổi lâu ngày điều trị không thuyên giảm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptkttq_0522.ppt