Khảo sát đặc điểm và kết quả xử trí tình trạng thoát mạch của bệnh nhân tại khoa hồi sức tích cực và chống độc bệnh viện đa khoa Vĩnh Long

Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm và kết quả xử trí tình trạng thoát mạch của bệnh nhân tại khoa

Hồi Sức Tích Cực và Chống Độc bệnh viện đa khoa Vĩnh Long từ 01/03/2016 – 01/09/2016

Phương pháp nghiên cứu: Mô tả tiến cứu

Kết quả: 98 bệnh nhân thoát mạch, nhóm tuổi ≥ 70 tuổi trên 75%. Bệnh lý thường gặp nhất

trong nhóm thoát mạch bao gồm viêm phổi (69,4%), choáng tim (3,1%), choáng nhiễm trùng

(10,2%), nhồi máu cơ tim (5,1%). Thoát mạch hay xảy ra ở vị trí bệnh nhân hay cử động.

Biểu hiện lâm sàng ở vị trí thoát mạch bao gồm thông tĩnh mạch khó khăn (100%), sưng nề

(21,4%), thay đổi màu da nơi thoát mạch đỏ (57,1%), tím (2%). Đa số các trường hợp đều

được chườm ấm do các thuốc, dịch truyền có chứa glucose, calci, kali, bicarbonate,

diaphyllin, dopamine, dobutamine, noradrenalin. Kết quả chăm sóc với tỉ lệ lành tổn thương

không để lại sẹo là 94,9%.

pdf42 trang | Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 549 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Khảo sát đặc điểm và kết quả xử trí tình trạng thoát mạch của bệnh nhân tại khoa hồi sức tích cực và chống độc bệnh viện đa khoa Vĩnh Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y; α =0.05% p: tỉ lệ nhân viên y tế tuân thủ; p=0,5 d: độ chính xác mong muốn ; d=0,05 Kết quả cở mẫu tối thiểu cho nghiên cứu này là n=192 b/Tiêu chí lấy mẫu: Tất cả các loại chất thải rắn y tế tại các khoa lâm sàng BVĐKVL có làm công tác chuyên môn tiếp xúc với bệnh nhân và có cơ hội phân loại CT c/Tiêu chí loại trừ : - Chất thải nhận ngoài môi trường BV - Chất thải lỏng d/Phương pháp thu thập số liệu: - Quan sát và điền vào bảng kiểm, được thực hiện bởi nhân viên Khoa Kiểm Soát Nhiễm Khuẩn (KSNK) e/Công cụ thu thập số liệu: Sử dụng bảng kiểm để quan sát phân loại chất thải theo quy định của BYT và bộ TNMT. Xử lý số liệu: Nhập số liệu phần mềm epi_Data 3.1 Sử lý số liệu STATA 12. 3.4 Biến số nghiên cứu: Khái niệm và phân loại chất thải y tế : Khái niệm hiện đang được chấp nhận là chất thải rắn y tế (health care waste) là các chất thải phát sinh từ các quá trình hoạt động y tế như khám bệnh, chẩn đoán, điều trị, giảng dạy nghiên cứu y học bao gồm cả các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cho người bệnh tại gia đình. Tuy nhiên về hình thức chúng có nhiều đặc tính rất giống các chất thải rắn khác như chất thải rắn sinh hoạt. Chất thải rắn bệnh viện (CTRBV) là chất thải rắn y tế. Mặc dầu vậy khoảng 75 - 88% trong tổng số CTRBV là rác thông thường như rác sinh hoạt (non-risk health care waste) và chỉ có khoảng từ 12-25% là chất thải có Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học Bệnh viện đa khoa Vĩnh Long Năm 2016 243 tính chất nguy hiểm hay đặc biệt gọi là chất thải rắn lâm sàng (Hazadous health care waste – clinical waste) mà chúng ta thường gọi là chất thải rắn y tế nguy hại (CTRYTNH). Theo định nghĩa của Bộ Y tế Việt Nam: Chất thải y tế nguy hại là chất thải y tế chứa yếu tố nguy hại cho sức khỏe con người và môi trường như dễ lây nhiễm, gây ngộ độc, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn hoặc có đặc tính nguy hại khác nếu những chất thải này không đựợc tiêu hủy an toàn. Quản lý chất thải y tế là hoạt động quản lý việc phân loại, xử lý ban đầu, thu gom, vận chuyển, lưu giữ, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy chất thải y tế và kiểm tra, giám sát việc thực hiện. Chất thải y tế là chất thải phát sinh trong các cơ sở y tế, cơ sở nghiên cứu từ hoạt động khám chữa bệnh, chăm sóc xét nghiệm, phòng bệnh và văn phòng. Khoảng 75%-90% chất thải y tế không nguy hại, tương tự như chật thải gia đình,10%-25% chất thải y tế được xem là nguy hại có thể gây ra nguy cơ đối với sức khoẻ. Chất thải y tế chia làm 3 loại CT rắn, CT lỏng, CT khí. CT rắn trong bệnh viện chia làm 3loại: CT thông thường, CT lây nhiễm, CT nguy hại không lây nhiễm, Thông tư 58 của bộ y tế và bộ tài nguyên môi trường về quản lý CTYT nguy hại và chất thải y tế thông thường 1.CT lây nhiễm bao gồm: a.CT lây nhiễm sắc nhọn b.CT lây nhiễm không sắc nhọn c.CT có nguy cơ lây nhiễm cao d.CTgiải phẩu 2.CT nguy hại không lây nhiễm bao gồm: a.hoá chất loại bỏ bao gồm các thành phần nguy hại b.dược phẩm thải bỏ thuộc nhóm gây độc tế bào c.thiết bị y tế bị vỡ,hỏng(thủy ngân) d.Chất hàn răng thải bỏ 3.CTYT thông thường bao gồm: a.CT sinh hoạt của con người và ngoại cảnh trong cơ sở y tế b.sản phẩm lỏng không nguy hại c.chất thải tái chế Chất thải rắn y tế phải đươc xư lí phân loại, xủ lý ban đầu, thu gom, vận chuyển, lưu giũ, giam thiểu, ái sử dụng, ái chế, xử lý, tiêu huỷ CTYT và kiểm tra giám sát thục hiện. CTYT phải được phân loại tại nơi phát sinh, dựa trên tính chất nguy hại của chất thải. Người làm phát sinh CT phải thực hiện phân loại ngay tai nơi phát sinh CT. 3.5 Biện pháp can thiệp để giảm thiều chất thải nguy hại: Trang bị thêm phương tiện phân loại chất thải, - Điều chỉnh vị trí đặt thùng , -Trang bị thêm bảng hướng dẫn phân loại , - Nhắc nhở can thiệp ngay lúc đi giám sát - Cô lập ngay túi phân loại chất thải sai Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học Bệnh viện đa khoa Vĩnh Long Năm 2016 244 IV. KẾT QUẢ Bảng 1 : phân loại chất thải tại nơi phát sinh tại các khoa/phòng Pearson chi(14)=19.3911 ; pr =0.151 Tỉ lệ có phận loại chất thải tại nơi phát sinh chung trong toàn bệnh viện là 85.42%, không phân loại tại nơi phát sinh là 14.58%.Các khoa có phân loại chất thải tại nơi phát sinh tốt là RHM,TMH,DL,ĐY,XN.Khoa không phân loại chất thải tại nơi phát sinh là cao nhất 42.86% là Khoa Ngoại , Khoa Nhiễm 33.33% thấp nhất là khoa Nhi 13.33% Bảng 2 :Tỉ lệ khoa phòng phân loại chất thải lây nhiễm- sinh hoạt Nội Th DL Mắt RHM HP TMH HS NHI SẢN CC NỘI TM XN NGOẠ I ĐY NHIỄ M Đúng 100% 100% 100.0 100.0 100.0 91.67 86% 73.23 67% 67% 67% 57% 57.14 50.00 33% Sai 0 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 8.33% 14.29 26.67 33.33 33.30 33% 42.86 42.68 50.00 66.67 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% Bảng phân loại chất thải Đúng Sai Pearson chi2(14) = 25.1582 Pr = 0.033 Tỉ lệ phân loại chất thải lây nhiễm đúng trong bệnh viện 71.83% là sai là 29.17%. Các khoa phòng phân loại chất thải lây nhiễm đúng đáng biểu dương là Nội TH, RHM, Mắt, Da liễu, hậu phẩu. Khoa Nhiễm phân loại chất thải sai nhiều nhất chiếm tỉ lệ 66.67%, Khoa Ngoại 42.86%, thấp nhất là khoa TMH 8.33% Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học Bệnh viện đa khoa Vĩnh Long Năm 2016 245 Bảng 3: hiệu quả sau khi can thiệp 17525 18146 17840 6653 6237 5930 416 723 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 18000 20000 thang 09 thang10 thang 11 Hiệu quả sau can thiệp CT lây nhiễm ct giam ct lay nhiem benh Tổ giám sát thuộc khoa KSNK tiến hành can thiệp: kết quả đạt được là giảm được chất thải lây nhiễm, giảm nguy cơ phơi nhiễm cho nhân viên thu gom ,giảm kinh phí xử lý,giảm ô nhiễm môi trường. Tháng10 số lượng bệnh có tăng so với tháng 9 nhưng lượng CT lây nhiễm giảm 416kg, tháng 11 lượng bệnh đương nhưng lượng CT giảm 723kg V.BÀN LUẬN - Các khoa phòng có phân loại chất thải tại nơi phát sinh ngay thì phân loại chất thải lây nhiểm đúng nhiều hơn các khoa không phân loại ngay - Khoa Nhi(phòng Tai chân Miệng) chất thải lây nhiễm thường lẫn chất thải do thân nhân bệnh nhân bỏ vào - Khoa Nhiễm nơi thu gom chất thải để nơi hành lang nên thân nhân thường để lẫn chất thải sinh hoạt vào,thân nhân thường cho bệnh nhân uống dừa trái nên củng tăng lượng rác lây nhiễm VI.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Tỉ lệ có phận loại chất thải tại nơi phát sinh chung trong toàn bệnh viện là 85.42%, không phân loại tại nơi phát sinh là 14.58%.Các khoa có phân loại chất thải tại nơi phát sinh đạt 100% là RHM,TMH,DL,ĐY,XN.Khoa không phân loại chất thải tại nơi phát sinh là cao nhất 42.86% là Khoa Ngoại, Khoa Nhiễm 33.33% thấp nhất là khoa Nhi 13.3 - Tỉ lệ phân loại chất thải lây nhiễm đúng trong bệnh viện 71.83% là sai là 29.17%.Các khoa phòng phân loại chất thải lây nhiễm đúng đáng biểu dương là Nội TH,RHM,Mắt,Da liễu,hậu phẩu .Khoa Nhiễm phân loại chất thải sai nhiều nhất chiếm tỉ lệ 66.67%,Khoa Ngoại 42.86%,thấp nhất là khoa TMH 8.33% - Sau khi can thiệp lượng chất thải nguy hại giảm đáng kể so với cùng kỳ, tiết kiệm chi phí xử lý ,an toàn cho nhân viên y tế , bệnh nhân và cộng đồng Tháng10 số lượng bệnh có tăng so với tháng 9 nhưng lượng CT lây nhiễm giảm 416kg,tháng 11 lượng bệnh đương nhưng lượng CT giảm 723kg Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học Bệnh viện đa khoa Vĩnh Long Năm 2016 246 Kiến nghị Cần xây dựng một chính sách phân loại chất thải ở NVYT và có khen thưởng, thi đua, giúp nhân viên y tế và người bệnh hiểu tầm quan trọng của việc phân loại chất thải nhất là phân loại tại nơi phát sinh - Để tăng cường sự tuân thủ cần xây dựng kế hoạch phân loại,thu gom và xử lý chất thải của khoa KSNK và ban Quản lý chất thải bệnh viện : tăng cường tập huấn ,kiểm tra,giám sát +Dán thêm nhiều tranh ảnh hướng dẫn việc phân loại chất thải + Cung cấp đầy đủ thùng đựng chất thải phù hợp. + Có biện pháp động viên, khen thưởng kịp thời đối với các khoa và cá nhân tuân thủ tốt cũng như phê bình, các khoa hoặc cá nhân còn xao lãng việc phân loại chất thải TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nghị định 81/2013/NĐ-CP của chính phủ ngày 19/7/2013quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật xử lý vi phạm hành chính - Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 quy định về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường - Luật BVMT số 55/2014/QH13 được quốc hội thông qua 23/6/2014 - Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của chính phủ quy định về bảo vệ môi trường ,ĐMC,ĐTM và kế hoạch bảo vệ môi trường - Thông tư 27/2015/BTNMT ngày 29/05/2015 của bộ tài nguyên & môi trường ĐMC,ĐTM và kế hoạch bảo vệ môi trường - Quyết định 37/2007/QĐ-BYT quản lý chất thải nguy hại - Thông tư 58/2015-TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 quản lý chất thải y tế Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học Bệnh viện đa khoa Vĩnh Long Năm 2016 247 BƢỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KỸ THUẬT XỬ LÝ 45 PHÚT TRÊN MÔ NHỎ Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Kiều Trinh, Đinh Văn Triết TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật xử lý mô nhỏ (Biopsy, FNA-B), trong 45 phút tại khoa Giải Phẫu Bệnh Lý, bệnh viện đa khoa Vĩnh Long. Phƣơng pháp: phân tích, so sánh chất lượng tiêu bản của các mẫu sinh thiết gửi đến khoa Giải phẫu bệnh lý thực hiện trên hai phương pháp xử lý mô: 1) 16 giờ trên máy xử lý mô tự động; 2) Xử lý mô bằng tay trong 45 phút (cắt lọc kích thước d #0,2cm, tương đương với kích thước mô nội soi, FNA-B) Kết quả: So sánh và đánh giá chất lượng vi thể các tiêu bản của các bệnh phẩm khác nhau (có độ xuyên thấm mô khác nhau), giữa kỹ thuật xử lý mô 16 giờ trên máy tự động và kỹ thuật xử lý bằng tay 45 phút ( khi cắt lọc nhỏ bệnh phẩm d # 0,2 cm): hoàn toàn không có sự khác biệt về chất lượng tiêu bản. I. ĐẶT VẤN ĐỀ  Theo ông Mai Trọng Khoa, phó giám đốc bệnh viện Bạch Mai, báo cáo tại một hội nghị quốc tế năm 2013, số tử vong do ung thư tại Việt Nam hằng năm lên đến 82.000 trường hợp, tỉ lệ tử vong/mắc lên đến 73,5% và vào loại cao hàng đầu thế giới. Được biết, tỉ lệ tử vong/mắc ở bệnh nhân ung thư chung toàn thế giới là 59,7%, ở các nước phát triển, tỉ lệ này hạ xuống 49,4% và các nước đang phát triển là 67,8%, đều thấp hơn tỉ lệ tử vong ở Việt Nam.  Theo VTC News năm 2015: “Việt Nam hiện đang là quốc gia có tỷ lệ tử vong vì ung thư cao trên thế giới với 70.000 người chết và 200.000 ca mới mắc hàng năm, 80% bệnh nhân ung thư đến điều trị ở giai đoạn muộn”  Hiện nay, chẩn đoán mô bệnh học được xem là tiêu chuẩn vàng trong việc xác định tổn thương thuộc phạm vi tổ chức hay tế bào.  Chúng tôi thực hiện nghiên cứu này với mục tiêu cập nhật những kỹ thuật mới trong và ngoài nước phục vụ cho công tác chẩn đoán giải phẫu bệnh nhanh, chuẩn xác, tiết kiệm thúc đẩy quá trình điều trị bệnh cho bệnh nhân nhanh chóng hơn. II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chúng tôi nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật xử lý mô nhỏ (Biopsy, FNA-B), trong 45 phút (thay vì 16 giờ như hiện nay đang thực hiện). 2.1. Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu  Mẫu mô sinh thiết, cố định trong dung dịch formol 10%.  Tiêu chuẩn loại trừ: không 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu: so sánh, phân tích 2.2. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 4 đến tháng 10 năm 2016 2.3. Phƣơng pháp thu thập và phân tích xử l ý số liệu Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học Bệnh viện đa khoa Vĩnh Long Năm 2016 248 ● Mẫu sinh thiết gửi đến khoa Giải phẫu bệnh lý thực hiện trên hai phương pháp xử lý mô: 1) 16 giờ trên máy xử lý mô tự động; 2) Xử lý mô bằng tay trong 45 phút (cắt lọc kích thước d #0,2cm, tương đương với kích thước mô nội soi, FNA-B) ● Giới thiệu kỹ thuật xử lý mô: - Xử lý mô có mục đích loại tất cả nước không liên kết với mô và thay thế bằng môi trường đảm bảo độ cứng cho mô giúp cắt mỏng dễ dàng mà không làm hỏng mô. - Quy trình xử lý mô thường qui qua 4 giai đoạn chính:  Giai đoạn 1: định hình mô trong formalin 10% Để đảm bảo mẫu mô luôn luôn được cố định tốt trước khi bước vào giai đoạn khử nước.  Giai đoạn 2: khử nước bằng rượu ethylic nồng độ tăng dần Sau khi cố định, tất cả các mô đều thấm đầy dung dịch formol 10% ở trong và ngoài tế bào. Do đó, cần phải đẩy nước (trong dung dịch formol buffer 10%) bằng dung dịch ethanol có nồng độ thấp 800 đến nồng độ cao nhất 99,50. Ngoài ra, ethanol nồng độ cao nhất còn là dung môi của chất được sử dụng trong giai đoạn trong sáng mô. Việc thay đổi nồng độ ethanol từ từ cũng nhằm hạn chế những ảnh hưởng có thể xảy ra cho tế bào.  Giai đoạn 3: Làm trong sáng mô bằng Xylen Giai đoạn trong sáng mô cần một dung dịch có khả năng hoà tan ethanol tuyệt đối và tan hoàn toàn trong paraffin. Ngày nay, người ta thường sử dụng xylen trong giai đoạn này vì giá thành rẻ.  Giai đoạn 4: thấm mô bằng paraffin Giai đoạn này là giai đoạn cuối trong quá trình xử lý mô, có tác dụng giữ các thành phần của mô không xê dịch bằng một chất thấm vào trong tất cả các kẻ hở, lỗ rộng của mô và vào tất cả các tế bào. Có rất nhiều chất khác nhau được sử dụng để thấm mô như: paraffin, paraplast, nhưng tại Việt Nam sử dụng phổ biến nhất là paraffin. Paraffin nóng chảy ở nhiệt độ 560 c, thường có 3 loại: paraffin y tế, paraffin công nghiệp, paraffin vàng (sáp ong). Khuyến cáo là nên sử dụng paraffin y tế trong phòng giải phẫu bệnh do nhiệt độ nóng chảy ổn định. Nhiệt độ của giai đoạn này thường ở mức 58-600 c, không vượt quá 5 0 c so với nhiệt độ nóng chảy của paraffin. Nếu nhiệt độ quá cao sẽ gây cứng và giòn mô. Tuy nhiên, do giá thành của paraffin y tế khá cao nên một số nơi (kể cả chúng ta) vẫn sử dụng paraffin công nghiệp. Việc kết hợp giữa paraffin công nghiệp và paraffin vàng với tỷ lệ 4:1 sẽ làm mẫu mô dễ cắt hơn. Do không phải là paraffin chuyên dụng trong y tế nên nhiệt độ nóng chảy không ổn định và có khả năng ảnh hưởng đến các kết quả xét nghiệm chuyên sâu sau này. Giai đoạn Dung dịch Thời gian (giờ) Khử nước Ethanol 70% 1 Khử nước Ethanol 90% 1 Khử nước Ethanol 95% 1 Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học Bệnh viện đa khoa Vĩnh Long Năm 2016 249 Khử nước Ethanol 100% 1.5 Khử nước Ethanol 100% 1.5 Khử nước Ethanol 100% 1.5 Khử nước Ethanol 100% 1.5 Làm trong sáng mô Xylene 1,5 Làm trong sáng mô Xylene 1,5 Thấm paraffin Paraffin tan chảy 60-650C 1.5 Thấm paraffin Paraffin tan chảy 60-650C 1.5 Thời gian xử lý mô trung bình 15 – 16 giờ. Giai đoạn Dung dịch Thời gian (45phút) Khử nước Ethanol 70% 5 phút Khử nước Ethanol 90% 5 phút Khử nước Ethanol 95% 5 phút Khử nước Ethanol 100% 5 phút Khử nước Ethanol 100% 5 phút Làm trong sáng mô Xylene 5 phút Làm trong sáng mô Xylene 5 phút Thấm paraffin Paraffin tan chảy 60-650C 5 phút Thấm paraffin Paraffin tan chảy 60-650C 5 phút Thời gian xử lý mô nhỏ 45 phút Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học Bệnh viện đa khoa Vĩnh Long Năm 2016 250  Sau khi hoàn thành tiêu bản nhuộm Hematoxylin-Eosin, đánh giá vi thể chất lượng của hai phương pháp. III.KẾT QUẢ Kỹ thuật xử lý mô 15-16 giờ Kỹ thuật xử lý mô nhỏ 45 phút 1.1. Đối với mô ruột: Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học Bệnh viện đa khoa Vĩnh Long Năm 2016 251 1.2. Đối với mô lòng tử cung: Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học Bệnh viện đa khoa Vĩnh Long Năm 2016 252 1.3. Đối với mô phần mềm: - Nhân tế bào: xanh tím đậm - Hồng cầu: Cam đỏ đậm - Collagen: Hồng nhạt - Cơ trơn : Hồng đậm - So sánh và đánh giá chất lượng vi thể các tiêu bản của các bệnh phẩm khác nhau (có độ xuyên thấm mô khác nhau), giữa kỹ thuật xử lý mô 16 giờ trên máy tự động và kỹ thuật xử lý bằng tay 45 phút ( khi cắt lọc nhỏ bệnh phẩm d # 0,2 cm): hoàn toàn không có sự khác biệt về chất lƣợng tiêu bản. - Hiện tại, một số trung tâm giải phẫu bệnh lớn ở Mỹ đã áp dụng kỹ thuật xử lý 45 phút đối với bệnh phẩm nội soi. Tuy nhiên ở Việt Nam chưa có nơi nào nghiên cứu về kỹ thuật này. Giai đoạn Dung dịch Mỹ 45 phút Thái Lan 120 phút BV Phạm Ngọc Thạch 270 phút Chúng tôi 45 phút Khử nước Ethanol 70% 5 phút 10 phút 30 phút 5 phút Khử nước Ethanol 90% 5 phút 10 phút 30 phút 5 phút Khử nước Ethanol 95% 5 phút 15 phút 40 phút 5 phút Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học Bệnh viện đa khoa Vĩnh Long Năm 2016 253 Khử nước Ethanol 100% 5 phút 15 phút 45 phút 5 phút Khử nước Ethanol 100% 5 phút 15 phút 45 phút 5 phút Làm trong sáng mô Xylene 5 phút 15 phút 30 phút 5 phút Làm trong sáng mô Xylene 5 phút 15 phút 30 phút 5 phút Thấm paraffin Paraffin tan chảy 60- 65 0 C 5 phút 15 phút 30 phút 5 phút Thấm paraffin Paraffin tan chảy 60- 65 0 C 5 phút 15 phút 30 phút 4 phút IV. BÀN LUẬN - Ưu điểm: Rút ngắn được một khoảng lớn thời gian ( từ 16 giờ nay chỉ còn 45 phút) giúp hỗ trợ kịp thời trong chẩn đoán và điều trị, tiến tới phục vụ người bệnh tốt hơn. - Bên cạnh đó, chúng tôi sẽ tiết kiệm được thời gian, hóa chất, cũng như năng suất của máy xử lý mô tự động. V. KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu và thực hiện trên mô nội soi tại bệnh viện Vĩnh Long. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Sổ tay kỹ thuật của Bộ môn Giải phẫu bệnh ĐHYD TP HCM 2) “Bancroft's Theory and Practice of Histologycal Techniques” (2012) – S. Kim Suvarna, Christopher Layton, John D. Bancroft. 3) “Histologic Preparations – Commom Problem and Their Solution” – Richard W. Brown. 4) “Theory and Practice of Histological Techniques” – John D. Bancroft, Marilyn Gamble. Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học Bệnh viện đa khoa Vĩnh Long Năm 2016 254 TÌNH HÌNH NUÔI CẤY VÀ ĐỊNH DANH VI KHUẨN ACINETOBACTER SPP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA VĨNH LONG TỪ 2011 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU 2016 Nguyễn Văn Võ,Võ Thị Thanh Truyền, Nguyễn Văn Vĩnh TÓM TẮT Khảo sát nầy thực hiện tổng cộng 618 mẫu với 572 bệnh phẩm đàm (92,6%),25 mẫu bệnh phẩm mủ (4,05%),10 mẫu bệnh nước tiểu(1,6%), 6 bệnh phẩm máu( 0,97%) , 2 bệnh phẩm dịch phế quản(0,3%) và 3 bệnh phẩm khác (0,48%) cấy dương tính do trực trùng Gram âm Acinetobacter. Tỉ lệ phân lập rất cao ở mẫu đàm và tỷ lệ nhiễm cao nhất ở khoa Nội tổng hợp (37-55%) kế đến khoa Hồi sức tích cực và chống độc( 32-39%), và khoa Nội tim mạch (8-15%) và các khoa khác thì tỷ lệ nầy không đáng kể.Qua tình hình kháng kháng sinh các năm 2014,2015,2016 thì tỷ lệ kháng cao ở nhóm Cefotaxim (85-88%),Ciproloxacin (89,1%),Cotrim ( 87-90) và chỉ nhạy nhóm Colistin (80-98,4%), Amikacin (53,3-61,3%), đây là vấn đề chúng ta phải quan tâm và phải có chiến lược sử dụng kháng sinh phù hợp. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Acinetobacter spp là chủng vi khuẩn được tìm thấy rộng rãi trong môi trường thiên nhiên, trên da người khỏe mạnh. Ngày nay, những chủng vi khuẩn này trở nên thường gặp trong môi trường bệnh viện và là một trong những tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện hàng đầu, kể từ năm 1980. Ứớc tính có đến 80% các chủng Acinetobacter spp tìm thấy trong môi trường bệnh viện là Acinetobacter baumannii (Ac ba) chúng có chung đặc điểm nguy hiểm là khả năng kháng kháng sinh cao. Theo nghiên cứu của 7 bệnh viện lớn trong cả nước 2011 ( Chợ Rẫy, Nhi Đồng 1, Bạch Mai, QĐ 108, Nhân Dân 115, Trưng Vương, TW Huế )Tỷ lệ phân bố Ac ba theo tuổi, Khoa, bệnh phẩm như sau:phân bố theo tuổi cho thấy lứa tuổi nhiễm Ac ba cao nhất là ở người già trên 60 tuổi chiếm tỷ lệ 35,3% kế đến là trẻ em dưới 15 tuổi chiếm tỷ lệ 25% các lứa tuổi khác thấp hơn, phân bố theo khoa cao nhất là khoa Hồi sức tích cực chiếm tới 48,2%, bệnh nhân nội khoa là 24,3%, Ngọai khoa là 15,5%. Phân bố theo bệnh phẩm thì Ac ba chủ yếu phân lập từ bệnh phẩm đàm và dịch hút phế quản ( 68,7%), kế đến là máu ( 10,3%), mủ ( 9,1%), còn lại là dịch khác. Sự phân lập và định danh Acinetobacter baumannii đã được hầu hết các bệnh viện trong cả nước cập nhật số liệu và có những biện pháp bước đầu giúp phòng ngừa và kiểm sóat lây nhiễm vi khuẩn nầy trong cộng đồng cũng như trong bệnh viện, bệnh viện Vĩnh Long chưa có nghiên cứu nào về sự xác lập vi khuẩn nầy . Vì vậy nhóm chúng tôi thực hiện nghiên cứu nầy nhằm thấy rõ hơn tỷ lệ phân bố và sự kháng kháng sinh của chủng vi khuẩn đã phân lập. II. MỤC TIÊU 1.Thống kê số lượng VK phân lập được tại BV. 2.Xác định tần suất phân bố vi khuẩn theo tuổi, Khoa, bệnh phẩm. 3.Xác định tỷ lệ kháng kháng sinh của VK từ 2011đến 6/2016 tại BV Vĩnh Long. Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học Bệnh viện đa khoa Vĩnh Long Năm 2016 255 III. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng: tất cả các mẫu bệnh phẩm đàm, máu, mủ, nước tiểu,dịch phế quản và mẫu khác được cấy và thực hiện kháng sinh đồ để phân lập và xác định tỷ lệ Acinetobacter 2. Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu mô tả. Nuôi cấy và định danh vi khuẩntheo khuyến cáo thường quy của Tổ Chức Y Tế Thế Giới. Xác định mức độ kháng kháng sinh của vi khuẩn bằng phương pháp khoanh giấy khuyếch tán ( theo Kirby- Bauer) dựa trên hướng dẫn của CLSI 2010. Kết quả xử lý bằng phần mềm Exel 2010 3. Vật liệu nghiên cứu: môi trường nuôi cấy hóa chất, khoanh giấy. Phân tích kết quả theo phương pháp thống kê mô tả. IV.KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 1.Số ca phân lập dương tính tại Bv từ 2011 đến 06/2016: Năm Số ca Tỷ lệ 2011 120/1120 10,7 2012 116/1164 9,96 2013 148/1284 11,5 2014 104/3338 3,1 2015 98/1447 6,8 2016 34/642 5,3 Từ 2011 đến 6/2016 có 618 Số ca mắc có khuynh hướng giảm dần, riêng năm 2013 có chiều hướng gia tăng với 148/3338 chiếm tỷ lệ 11,5% do bệnh viện đang sửa chữa nhiều. 2. Hình 2:Phân bố tình trạng nhiễm A. baumannii.theo tuổi >60 tuổi 41-60 tuổi 16- 40 tuổi <15 tuổi 3.Hình 3: Phân bố nhiễm Acinetobacter theo khoa 34 0 1 2 40 2 6 16 3 39 2 1 5 36 1 1 13 0 22 0 0 0 38 0 2 6 0 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Hồi sức tích cực Sản Nhi Ngọai Nội tổng hợp Hậu phẫu Nội C Nội tim mạch Lao 2014 2015 6th2016 Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học Bệnh viện đa khoa Vĩnh Long Năm 2016 256 Mẫu phân lập dương tính chiếm tỷ lệ cao ở khoa Hồi sức tích cực và chống độc ( 84 mẫu chiếm tỷ lệ trên 30%)[48,2]3 và Nội tổng hợp (95 mẫu chiếm tỷ lệ trên 40%), Nội tim mạch(32 mẫu chiếm tỷ lệ trên 14%). 4.Hình 4:Phân bố theo bệnh phẩm 113 0 5 0 102 0 11 0 145 0 3 0 93 4 1 1 1 87 2 5 1 3 64 0 4 0 0 0 20 40 60 80 100 120 140 160 Đàm Máu Mủ Dịch não tủy Khác 2011 2012 2013 2014 2015 2016 5.Tính kháng thuốc của A. baumannii phân lập được. Kháng sinh 2014 2015 2016 kháng Nhạy kháng Nhạy kháng Nhạy Amikacin 38,8 53,3 56,2 37.0 61,3 61,3 IM 53,3 43,3 70,8 26,4 58,1 41,9 GE 65,7 31,4 83,6 12,3 67,7 29,0 CIP 75,4 18,8 89,1 8,2 87,1 9,7 CEP 65,9 25,6 77,8 11,1 74,2 19,4 CTX 88,2 7,4 85,7 0 86,6 6,7 PI 68,6 21,6 60,6 12,1 60,0 23,3 LE 76,4 23,6 71,4 17,5 71,0 16,1 ME 54,8 42,9 56,3 31,0 65,4 34,6 SXT 90 10 77,1 17,2 87,1 12,9 V. KẾT LUẬN Từ 2011 đến tháng 6 năm 2016 chúng tôi phân lập được 618 mẫu với 572 bệnh phẩm đàm (92,6%),25 mẫu bệnh phẩm mủ (4,05%),10 mẫu bệnh nước tiểu(1,6%), 6 bệnh phẩm máu( 0,97%) , 2 bệnh phẩm dịch phế quản(0,3%) và 3 bệnh phẩm khác (0,48%) cấy dương tính do trực trùng Gram âm Acinetobacter. Tỉ lệ phân lập rất cao ở mẫu đàm và tỷ lệ nhiễm cao nhất ở khoa Nội tổng hợp (37-55%) kế đến khoa Hồi sức tích cực và chống độc( 32-39%), và khoa Nội tim mạch (8-15%) và các khoa khác thì tỷ lệ nầy không đáng kể.Qua tình hình kháng kháng sinh các năm 2014,2015,2016 thì tỷ lệ kháng cao ở nhóm Cefotaxim (85- 88%)[88%] 1 ,Ciproloxacin (89,1%)[81,96%] 1 ,Cotrim ( 87-90) [80,43%] 1 và chỉ nhạy nhóm Colistin (80-98,4%)[83,89%] 1 , Amikacin (53,3-61,3%)[15,93%] 1, Đây là vấn đề chúng ta phải quan tâm và phải có chính sách kiểm sóat nhiễm khuẩn do A.baumannii và tính kháng thuốc của vi khuẩn nầy ở mọi khoa trong bệnh viện . Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học Bệnh viện đa khoa Vĩnh Long Năm 2016 257 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Nhóm 7 Bệnh viện : Nhi Đồng 1, QĐTW 108, Cấp Cứu Trưng Vương, Chợ Rẫy, Bạch Mai, TW Huế, Nhân Dân 115 năm 2012; Nghiên cứu tính kháng thuốc của Acinetobacter Baumannii phân lập được ở 7 bệnh viện tại Việt Nam; Y học thực hành số 831. 2.Nguyễn Phú Hương Lan năm 2010; Khảo sát mức độ đề kháng kháng sinh của Acinetobacter và Pseudomonas phân lập tại bệnh viện Nhiệt Đới;Thời sự y học 3/2012 số 68; 3.Nguyễn Thị Thanh Hà và CS 2005; Nhiễm khuẩn bệnh viện: Tỷ lệ hiện mắc, yếu tố nguy cơ tại 6 bệnh viện phía nam; Y học TP Hồ Chí Minh, phụ bản số 3. TR 51-57.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftonghopdieuduong_in_6289.pdf
Tài liệu liên quan