Gồm 3 chức năng chính
- Chế tiết: các tuyến tiêu hóa sản xuất và bài tiết các dịch thể: nước bọt, dịch vị, dịch tụy
- Vận động: do cơ trơn ống tiêu hóa
- Hấp thu: nhờ màng nhầy của các bộ phận ống tiêu hóa chuyển các chất dinh dưỡng vào máu
62 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Khám hệ thống tiêu hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VKHÁM HỆ THỐNG TIÊU HÓACẤU TẠO HỆ TIÊU HÓAGồm 2 phần- Ống tiêu hóa: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột, trực tràng, hậu môn- Tuyến tiêu hóa: tuyến nước bọt, gan, tụy, các tuyến nằm trong thành dạ dày- ruộtCẤU TẠO HỆ TIÊU HÓA- Thành ống tiêu hóa được cấu tạo bởi các lớp: + lớp niêm mạc: + lớp dưới niêm mạc: + lớp cơ trơn + lớp thanh mạcCHỨC NĂNG HỆ TIÊU HÓAGồm 3 chức năng chính- Chế tiết: các tuyến tiêu hóa sản xuất và bài tiết các dịch thể: nước bọt, dịch vị, dịch tụy- Vận động: do cơ trơn ống tiêu hóa- Hấp thu: nhờ màng nhầy của các bộ phận ống tiêu hóa chuyển các chất dinh dưỡng vào máuI. Kiểm tra ăn uống1. Kiểm tra nhu cầu ăna. Thay đổi lượng thức ăn thu nhận * Ăn ít: Các bệnh làm gia súc sốt cao Các bệnh làm rối loạn quá trình tiêu hóa Do gia súc bị stress* Ăn nhiều:- Bị bỏ đói lâu ngày- Do gia súc đang trong giai đoạn hồi phục sức khỏe- Gia súc đang trong giai đoạn mang thai- Gia súc đang trong giai đoạn phát triển I. Kiểm tra ăn uống1. Kiểm tra nhu cầu ănb. Thay đổi về nhu cầu các loại thức ăn* Ăn bậy- Do bị rối loạn trao đổi chất- Gặp trong bệnh dại * Thay đổi về thành phần các loại thức ăn- Thích ăn thức ăn thô xanhI. Kiểm tra ăn uống2. Kiểm tra nhu cầu uống* Uống ít:- Tắc ruột- Lồng ruột* Uống nhiều:- Cơ thể bị sốt cao- Viêm ruột ỉa chảy- Nôn mửa nhiều- Ra mồ hôi nhiều- Mất máu cấp tính I. Kiểm tra ăn uống3. Kiểm tra cách lấy thức ăn nước uống- Cách lấy thức ăn, nước uống khó khăn: gặp các bệnh ở xoang miệng I. Kiểm tra ăn uốngI. Kiểm tra ăn uống4. Kiểm tra nhai- Quan sát nhai chậm, uể oải: - Quan sát gia súc đau khi nhai, thức ăn rơi ra ngoài:5. Kiểm tra nuốt- Rối loạn nuốt nhẹ: - Rối loạn nuốt nặngI. Kiểm tra ăn uống6. Nhai lại- Nhai lại chậm và yếu- Ngừng nhai lại I. Kiểm tra ăn uống7. Ợ hơi- ợ hơi tăng- ợ hơi giảm- Ngừng ợ hơi8. Kiểm tra nôn- Số lần nôn- Màu sắc nônII. Khám miệng1. Chảy dãi- Do bệnh TN- Do trúng độc- Do các bệnh ở miệngII. Khám miệngII. Khám miệng2. Khám môi- Môi ngậm chặt- Môi sưng3. Mùi trong miệng- Mùi thối- Mùi xetonII. Khám miệng4. Niêm mạc miệng- Màu sắc niêm mạc miệng- Vết loét II. Khám miệng5. Khám lưỡi- Quan sát bề mặt lưỡi- Chú ý hiện tượng bựa lưỡi III. Khám thực quản1. Nhìn bên ngoài- Thực quản bị tắc- Thực quản bị kinh luyếnIII. Khám thực quản2. Sờ nắn- Thực quản bị viêm- Thực quản bị tắc- Thực quản kinh luyếnIII. Khám thực quản3. Thông thực quản* Ý nghĩa- Ý nghĩa chẩn đoán- Ý nghĩa điều trịIII. Khám thực quản3. Thông thực quản* Phương pháp thông- T, B, C: thông qua miệng- Ngựa: thông qua mũiIII. Khám thực quản3. Thông thực quảnống thông vào thực quảnống thông vào khí quảnCó động tác nuốtKhông có động tác nuốtCó lực cản khi đẩy đầu ống thông vàoKhông có lực cản khi đẩy đầu ống thôngSờ và nhìn thấy được ống thông ở rãnh thực quảnKhông sờ và nhìn thấy được đầu ống thông ở rãnh thực quảnKhông hoHoKhông có không khí thoát ra ở đầu ống thôngCó không khí thoát ra ở đầu ống thôngIV. Khám vùng bụngIV. Khám vùng bụngV. Khám dạ dày loài nhai lại1. Đặc điểm sinh lý của các túi dạ dày- Quá trình tiêu hóa thức ăn diễn ra trong 2 giai đoạn- Phản xạ nhai lại được thực hiện do sự kích thích của thức ăn vào thành dạ cỏ- Phản xạ ợ hơi để thải chất khí do sự lên men trong dạ cỏ V. Khám dạ dày loài nhai lại1. Đặc điểm sinh lý của các túi dạ dày- Dạ dày động vật nhai lại gồm 4 túi: + dạ dày trước (dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách): không có các tuyến tiêu hóa riêng + dạ dày sau (dạ múi khế): có hệ thống tuyến tiêu hóa phát triển mạnhV. Khám dạ dày loài nhai lại1. Đặc điểm sinh lý của các túi dạ dày- Giai đoạn sơ sinh: dạ cỏ và dạ tổ ong kém phát triển- Giai đoạn trưởng thành: + dạ cỏ, dạ tổ ong phát triển nhanh + rãnh thực quản không hoạt động nên thức ăn, nước uống đi thẳng đến dạ cỏ V. Khám dạ dày loài nhai lại2. Quá trình tiêu hóa các túi trong dạ dàya. Quá trình tiêu hóa trong dạ cỏ - Chủ yếu là quá trình lên men dưới tác động của VSV- Lượng VSV chia ra làm 3 nhóm: vi khuẩn, động vật nguyên sinh, nấmV. Khám dạ dày loài nhai lại2. Quá trình tiêu hóa các túi trong dạ dàya. Quá trình tiêu hóa trong dạ cỏ - 50-80% các chất dinh dưỡng được lên men trong dạ cỏ- Sản phẩm lên men: ABBH, sinh khối VSV, thể khíV. Khám dạ dày loài nhai lại2. Quá trình tiêu hóa các túi trong dạ dàyb. Quá trình tiêu hóa ở dạ tổ ong Chức năng chính của dạ tổ ong: + đẩy thức ăn rắn, thức ăn chưa được nghiền nhỏ trở lại dạ cỏ, đẩy thức ăn dạng nước vào dạ lá sáchV. Khám dạ dày loài nhai lại2. Quá trình tiêu hóa các túi trong dạ dàyb. Quá trình tiêu hóa ở dạ tổ ong Chức năng chính của dạ tổ ong: + đẩy các miếng thức ăn lên miệng để nhai lại- Sự lên men và hấp thu chất dinh dưỡng giống dạ cỏV. Khám dạ dày loài nhai lại2. Quá trình tiêu hóa các túi trong dạ dàyc. Quá trình tiêu hóa ở dạ lá sách Chức năng chính của dạ lá sách: + nghiền ép các tiểu phần thức ăn + hấp thu nước và muối khoángV. Khám dạ dày loài nhai lại2. Quá trình tiêu hóa các túi trong dạ dàyd. Quá trình tiêu hóa ở dạ múi khế Quá trình tiêu hóa, hấp thu tương tự như dạ dày đơn1. Khám dạ cỏ1.1. Vị trí: 1.2. Phương pháp kháma. Nhìn- Dạ cỏ căng- Dạ cỏ xẹp1. Khám dạ cỏ1.1. Vị trí: 1.2. Phương pháp khámb. Sờ nắnc. Gõd. Nghee. Chọc dò Trocaf. Mổ dạ cỏ2. Khám dạ tổ ong1.1. Vị trí: 1.2. Phương pháp khám- Dùng tay ấn mạnh vào vị trí vùng dạ tổ ong- Dắt gia súc lên dốc, xuống dốc- Bắt gia súc rẽ trái, rẽ phải độ ngột2. Khám dạ tổ ong1.1. Vị trí: 1.2. Phương pháp khám- Dùng thuốc tăng cường co bóp - Dùng máy dò kim loại- Siêu âm3. Khám dạ lá sách1.1. Vị trí: 1.2. Phương pháp khám- Dùng kim chọc dò- Dùng thuốc 4. Khám dạ múi khế1.1. Vị trí: 1.2. Phương pháp khámVI. Xét nghiệm chất chứa trong dạ dày1. Ý nghĩa- Kiểm tra tính chất, thành phần của dịch vị- Kiểm tra hoạt động phân tiết của các tuyến tiêu hóa trong dạ dàyVI. Xét nghiệm chất chứa trong dạ dày2. Phương pháp- Cho gia súc nhịn ăn- Sau đó cho ăn các loại thức ăn có tính kích thích phân tiết mạnh + rượu 5% + cháo loãng- Sau khi ăn 40-60 phút, lấy dịch dạ dàyVI. Xét nghiệm chất chứa trong dạ dày3. Kiểm tra dịch dạ dàya. Kiểm tra lý tính* Số lượng- Số lượng tăng: viêm dạ dày cata cấp tính ở thể tăng axit- Số lượng giảm: viêm dạ dày cata cấp tính ở thể giảm axitVI. Xét nghiệm chất chứa trong dạ dày3. Kiểm tra dịch dạ dàya. Kiểm tra lý tính* Màu sắc:- Nếu dịch dạ dày có màu đỏ, đen, socola: xuất huyết dạ dày- Nếu dịch dạ dày có màu vàng xanh, đặc: do bị trào ngược dạ dày- tá tràngVII. Khám phân1. Mục đích- Thăm dò chức năng của đường tiêu hóa- Kiểm tra VSV và KST đường tiêu hóaVII. Khám phân2. Phương pháp lấy mẫu- Lấy trực tiếp hoặc lấy phân qua trực tràng- Cho phân vào lọ plastic hoặc hộp lồng có thể tích thích hợp- Ghi thông tin: loại gia súc, tên, số hiệu, lô, chuồng...VII. Khám phân3. Kiểm tra phâna. Kiểm tra lý tính* Số lượng- Số lượng phân nhiều- Số lượng phân ítTrâu, bò15-35 kg/ngàyNgựa15-20 kg/ngàyDê, cừu2-3 kg/ngàyLợn1-3 kg/ngàyChó0,5 kg/ngàyVII. Khám phân3. Kiểm tra phâna. Kiểm tra lý tính* Độ cứng- Phân trâu, bò: tỷ lệ nước 85%, vật chất khô 15%- Phân ngựa: tỷ lệ nước 75%, vật chất khô 25%VII. Khám phân3. Kiểm tra phâna. Kiểm tra lý tính* Độ cứng- Phân dê: tỷ lệ nước 55%, vật chất khô 45% VII. Khám phân3. Kiểm tra phâna. Kiểm tra lý tính* Màu sắc- Phân màu đỏ:- Phân màu trắng- Phân màu đenVII. Khám phân3. Kiểm tra phâna. Kiểm tra lý tính* Màu sắc- Phân màu vàng:- Phân nhạt màu:- Phân có lẫn màng giảVII. Khám phân3. Kiểm tra phâna. Kiểm tra lý tính* Mùi- Phân loài ăn thịt thối hơn phân loài ăn cỏ- Phân của loài ăn cỏ thối- Phân có mùi tanh, khắm: VII. Khám phân3. Kiểm tra phâna. Kiểm tra phân qua kính hiển vi: VIII. Chọc dò xoang bụng1. Ý nghĩa- Chẩn đoán dịch chọc dò- Rút bớt dịch chọc dò ra ngoài2. Vị tríChọc dò ở 2 bên cách đường trắng 2-3 cm, cách mỏm kiếm xương ức 10-15 cm về phía sauVIII. Chọc dò xoang bụng3. Phương pháp4. Kiểm tra- Dịch chọc dò có màu vàng, số lượng nhiều, con vật đau bụng: ruột biến vị- Dịch chọc dò đục, nhiều niêm dịch và sợi huyết: viêm màng bụngVIII. Chọc dò xoang bụng3. Phương pháp4. Kiểm tra- Dịch chọc dò toàn máu: vỡ các cơ quan nội tạng- Dịch chọc dò có mùi nước tiểu: vỡ bàng quangIX. Khám ganIX. Khám gan3. Khám cơ năng của gana. Xét nghiệm cơ năng trao đổi gluxit* Nghiệm pháp dùng glucoza* Nghiệm pháp glactoza* Nghiệm pháp AdrenalinIX. Khám gan3. Khám cơ năng của ganb. Xét nghiệm cơ năng trao đổi protitIX. Khám gan3. Khám cơ năng của ganc. Xét nghiệm cơ năng trao đổi lipitIX. Khám gan3. Khám cơ năng của gand. Xét nghiệm cơ năng trao đổi sắc tố mật- Rối loạn chuyển hóa sắc tố mật hoàng đản (vàng da, niêm mạc)- Hoàng đản: 3 loại + Do các bệnh về gan+ Do tắc mật+ Do dung huyết- Để phát hiện sắc tố mật trong huyết thanh: dùng phản ứng VandenbergHemoglobinVerdohemoglobinBiliverdin - Fe- GlobinHemobilirubin (Bilirubin gián tiếp) Tế bào ganUrodindiphosphoglucoroni - transpheraza + Axit GlucoronicCholebilirubin(Bilirubin kết hợp) đường ruột, tá tràng, túi mật- O2Mezobilirubin(Bilirubin trung gian) Stecobilinogen Urobilinogen Stecobilin(Màu phân) Urobilin(Nước tiểu) 1/10 + O2Tế bào của hệ thống võng- nội môHC vỡIX. Khám ganSắc tốTrongGia súckhoẻHoàng đảnMậtTổn thương ganDung huyếtHemoglobinMáuNước tiểu+++-+++-+++-+++++++HemobilirubinMáu+++++++++CholebilirubinPhânMáuNước tiểu++--++++++++++++++++++++--Phản ứngVan-den-bergGián tiếp(tuỳ theoloại gia súc)Trực tiếpLưỡng tínhGián tiếpUrobilinNước tiểu+-++++++StecobilinPhân+-+++++
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kham_he_tieu_hoa_8814.pptx