Khám hệ thống tiết niệu

Hệ tiết niệu

 thận,

bể thận,

Niệu quản,

Bàng quang,

Niệu đạo. (Left side with frontal section),

 Adrenal gland

Renal artery và vein – động mạch thận và tĩnh mạch,

Inferior vena cava - Tĩnh mạch chủ dưới,

Abdominal aorta - Tĩnh mạch chủ bụng,

Common iliac artery và vein- động mạch chậu tĩnh mạch chậu chung

 gan,

Ruột già,

Xương chậu

 

pptx57 trang | Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 776 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Khám hệ thống tiết niệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VI KHÁM HỆ THỐNG TIẾT NIỆU Hệ tiết niệu thận, bể thận, Niệu quản, Bàng quang,Niệu đạo. (Left side with frontal section), Adrenal glandRenal artery và vein – động mạch thận và tĩnh mạch, Inferior vena cava - Tĩnh mạch chủ dưới, Abdominal aorta - Tĩnh mạch chủ bụng, Common iliac artery và vein- động mạch chậu tĩnh mạch chậu chung gan,Ruột già, Xương chậuTHẬN - Được cấu tạo từ các đơn vị thận (nephron)1 nephron: + Cầu thận + Ống thậnBÀNG QUANG - Là cơ quan chứa nước tiểu- Nằm trong xoang chậu- Khi không có nước tiểu bàng quang xẹp, khi có nước tiểu bàng quang căng * chức năng của thận + thải trừ các sản phẩm cặn bã và chất độc + Kiểm soát căn bằng nước và chất điện giải - Điều hòa căn bằng thể tích dịch của cơ thể dựa trên lượng dịch xuất và nhập - Điều hòa cân bằng các chất điện giải có trong máuChức năng của hệ thống tiết niệu* chức năng của thận + Tham gia vào hệ thống hormon - renin: tham gia vào hệ thống renin- angiotensin- Aldosteron để điều hòa huyết áp - erythropoietin: có vai trò quan trọng sản sinh ra hồng cầu khi thận bị thiếu máuChức năng của hệ thống tiết niệu* chức năng niệu quản: vận chuyển nước tiểu từ thận xuống bàng quang* Chức năng của bàng quang: lưu trữ nước tiểu và tống nó xuống niệu đạo* Niệu đạo: tống nước tiểu ra khỏi cơ thể Chức năng của hệ thống tiết niệuNhững triệu chứng chung khi thận bị bệnh Biểu hiện ở nước tiểuBiểu hiện ở máuBiểu hiện toàn thân1. Biểu hiện ở nước tiểu 1.1. Thay đổi về số lượng nước tiểu Đa niệu: Thiểu niệu Vô niệu Những triệu chứng chung khi thận bị bệnh 1. Biểu hiện ở nước tiểu 1.2. Thay đổi về chất lượng nước tiểu - Protein niệu: do màng cầu thận bị tổn thương- Huyết niệu và huyết sắc tố niệu: do tổn thương gây vỡ mạch ở đường tiết niệu và cầu thận- Trụ niệu: do các chất Protit, lipit, các tế bào ống thận đọng lại thành khuôn - Đường niệuNhững triệu chứng chung khi thận bị bệnh 2. Biểu hiện máu- Ure máu cao- Axit huyết: do không bài tiết được sản phẩm axit (a.uric, các gốc photphat, sulphat), sự bài tiết H+ bị giảm do thiếu gốc NH3Những triệu chứng chung khi thận bị bệnh 2. Biểu hiện máu- Thiếu máu: + máu loãng vì giữ nhiều nước trong cơ thể + thiếu hormon kích thích sinh sản hồng cầu + thiếu protein + do các chất độc ức chế tủy xương tăng sinhNhững triệu chứng chung khi thận bị bệnh 3. Biểu hiện toàn thân3.1. PhùPtt: áp lực thủy tĩnhPk: áp lực keoa: ở phần mao động mạch (nước ra ngoài)b: nơi áp suất cân bằngc: ở phần mao tĩnh mạch (nước vào trong)Những triệu chứng chung khi thận bị bệnh 3. Biểu hiện toàn thân3.1. PhùNhững triệu chứng chung khi thận bị bệnh Tăng áp lực thủy tĩnh Suy timChèn ép tĩnh machXơ ganThắt garoGiảm áp lực thể keoSuy dinh dườngSuy gan, xơ ganThận nhiễm mỡSuy kiệt (ung thư, bỏng)Tăng áp lực thẩm thấuViêm cầu thậnSuy thận mãnHội chứng Cohn (tăng tiết Aldosteron)3. Biểu hiện toàn thân3.1. PhùNhững triệu chứng chung khi thận bị bệnh Tăng tính thấm thành mạchDị ứngCôn trùng đốtViêmTắc mạch bạch huyếtViêm mạch bạch huyết Tắc mạch bạch huyết3. Biểu hiện toàn thân3.2. Cao huyết áp Những triệu chứng chung khi thận bị bệnh KHÁM ĐỘNG TÁC ĐI TIỂUI. Khám tư thế đi tiểu- Tư thế đi tiểu khác thường: + đau khi đi tiểu + đi tiểu có hiện tượng rặn + nước tiểu ítKHÁM ĐỘNG TÁC ĐI TIỂUII. Số lượng nước tiểu1. Bí đái- Là hiện tượng gia súc không thải được nước tiểu ra ngoài mặc dù chức năng thận vẫn bình thường Bàng quang căng phồngTrâu, bò6-12l/ngàyNgựa3-6l/ngàyLợn2-4l/ngàyChó, mèo0,25-1l/ngàyNgười0,5-1l/ngàyKHÁM ĐỘNG TÁC ĐI TIỂUII. Số lượng nước tiểu2. Đa niệu- Số lần đi tiểu và số lượng nước tiểu nhiều hơn so với bình thườngTrâu, bò6-12l/ngàyNgựa3-6l/ngàyLợn2-4l/ngàyChó, mèo0,25-1l/ngàyNgười0,5-1l/ngàyKHÁM ĐỘNG TÁC ĐI TIỂUII. Số lượng nước tiểu3. Thiểu niệu Số lần đi tiểu, lượng nước tiểu ít. Nước tiểu thường sẫm màu và có tỷ trọng caoTrâu, bò6-12l/ngàyNgựa3-6l/ngàyLợn2-4l/ngàyChó, mèo0,25-1l/ngàyNgười0,5-1l/ngàyKHÁM ĐỘNG TÁC ĐI TIỂUII. Số lượng nước tiểu4. Vô niệu - Hoàn toàn không có nước tiểu thải ra bên ngoàiTrâu, bò6-12l/ngàyNgựa3-6l/ngàyLợn2-4l/ngàyChó, mèo0,25-1l/ngàyNgười0,5-1l/ngàyKHÁM ĐỘNG TÁC ĐI TIỂUII. Số lượng nước tiểu5. Đi tiểu không tự chủ- Chưa muốn đi tiểu nhưng nước tiểu đã chảy ra ngoàiTrâu, bò6-12l/ngàyNgựa3-6l/ngàyLợn2-4l/ngàyChó, mèo0,25-1l/ngàyNgười0,5-1l/ngàyKHÁM THẬN2. Phương pháp khám- Sờ nắn bên ngoài- Sờ nắn bên trong- Siêu âm phát hiện sỏi thận KHÁM BÀNG QUANG1. Vị trí2. Phương pháp khám Khám thông qua trực tràngKHÁM NIỆU ĐẠO1. Vị trí2. Phương pháp khám - Quan sát- Thông niệu đạoXÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂUI. Phương pháp lấy mẫu nước tiểu- Lấy trực tiếp hoặc thông qua ống thông niệu đạo- Sau khi lấy mẫu làm xét nghiệm càng sớm càng tốtXÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂUI. Phương pháp lấy mẫu nước tiểu- Nước tiểu dùng để xét nghiệm VSV phải được vô trùng và xét nghiệm tươi, không được dùng chất chống thốiXÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂUI. Phương pháp lấy mẫu nước tiểu- Nếu chưa xét nghiệm ngay phải bảo quản trong tủ lạnh và sử dụng một số hóa chất + Dung dịch thymol + Dầu Toluen + Phenol + Formol + AgCN 2%XÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂUII. Xét nghiệm lý tính nước tiểu1. Màu sắc- Uống antipirin nước tiểu có màu đỏ- Santonin nước tiểu có màu vàng đỏ- Xanh methylen: nước tiểu có màu xanhXÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂU2. Tỷ trọng nước tiểu- Đánh giá khả năng cô đặc nước tiểu của thận (đánh giá qua độ đậm đặc của các chất hòa tan trong nước tiểu)- Sự biến đổi về tỷ trọng nước tiểu phụ thuộc + tình trạng nước trong cơ thể + thể tích nước tiểu + lượng chất hòa tan được bài tiếtXÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂU2. Tỷ trọng nước tiểu- Thông thường giá trị tỷ trọng thường nghịch đảo với lượng chất bài tiết của nước tiểu. Tuy nhiên, có một số trường hợp ngoại lệ + tăng thể tích nước tiểu, tăng tỷ trọng: tiểu đường + thể tích nước tiểu bt, giảm tỷ trọng: tăng huyết áp XÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂU2. Tỷ trọng nước tiểua. Tỷ trọng nước tiểu tăng- Tiểu đường- Mất nước quá nhiều- Tăng tiết ADHTrâu, bò1,025-1,050Ngựa1,025-1,055Dê, cừu1,015-1,065Lợn1,018-1,022chó1,020-1,050XÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂU2. Tỷ trọng nước tiểua. Tỷ trọng nước tiểu giảm- Gặp trong các nguyên nhân gây đa niệuTrâu, bò1,025-1,050Ngựa1,025-1,055Dê, cừu1,015-1,065Lợn1,018-1,022chó1,020-1,050XÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂUsttPhương phápHiện tượngKết luận1LọctrongDo các cặn bệnh lý không tan2Thêm a.axeticSủi bọt, trong suốtKhông sủi bọt, trong suốtDo muối cacbonatDo muối photphat3Đun sôi hoặc thêm NaOHTrong suốtĐục nhưng thêm HCl trongDo muối uratDo muối oxalat4Thêm KOH 20%Trong suốt, nhớt như thạch loãngCó nhiều mủ5Thêm etylic hoặc cồntrongCó nhiều hạt mỡ6Qua 5 bước trênĐụcCó nhiều vi trùng3. Độ trong nước tiểuXÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂU4. Mùi nước tiểu Mùi khai do NH3 quy định Nước tiểu có mùi thối: viêm hoại tử đường tiết niệu Nước tiểu có mùi rất khai: do nước tiểu bị cô đặc hoặc các bệnh gây ứ nước tiểu trong bàng quang. Ngoài ra mùi nước tiểu còn phụ thuộc vào một số thuốc uống vào XÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂUIII. Xét nghiệm hóa tính nước tiểu1. pH Kiểm tra pH nước tiểu rất quan trọng trong một số trường hợp + sỏi thận: sỏi canxi photphat, magie photphat hình thành trong môi trường kiềm. Sỏi a. uric, cystine, canxi oxalat hình thành trong môi trường axit + sử dụng thuốc điều trị nhiễm trùng hệ tiết niệu: làm kiềm hóa nước tiểuXÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂUIII. Xét nghiệm hóa tính nước tiểu1. pH Kiểm tra pH nước tiểu rất quan trọng trong một số trường hợp + sử dụng thuốc lợi tiểu nhóm thiazide: nước tiểu có tính axit + chế độ ăn ảnh hưởng đến pH nước tiểu: ăn nhiều rau quả làm kiềm hóa nước tiểu, ăn nhiều đạm và thịt làm axit hóa nước tiểuXÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂUIII. Xét nghiệm hóa tính nước tiểu1. pH Nước tiểu loài ăn cỏ thường mang tính kiềm nhẹ pH= 7,1-7,8 Nước tiểu loài ăn thịt thường mang tính toan pH= 5,7 vì trong thịt có nhiều S, PXÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂUIII. Xét nghiệm hóa tính nước tiểu1. pH Nếu nước tiểu loài ăn cỏ mang tính toan: + Trúng độc xeton huyết + Viêm ruột cata cấp tính + Gia súc sốt caoXÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂUIII. Xét nghiệm hóa tính nước tiểu1. pH Nếu nước tiểu loài ăn thịt kiềm: do nước tiểu tích lại lâu trong bàng quang (viêm bàng quang, liệt bàng quang, co thắt cơ vòng bàng quang, tắc niệu đạo)XÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂU2. Xét nghiệm protein niệu- Bình thường protein không có hoặc có rất ít trong nước tiểu. Khi protein xuất hiện thường xuyên và số lượng nhiều trong nước tiểu là một trong những chỉ điểm quan trọng của bệnh lý thận tiết niệu XÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂU2. Xét nghiệm protein niệu- Về mặt số lượng, phân loại protein + protein niệu sinh lý: khi protein dưới 30mg/24 h + Microprotein niệu : khi protein 30- 300mg/24 h + Protein niệu thật: khi protein trên 300mg/24 hXÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂU2. Xét nghiệm protein niệu- Thành phần protein niệu: + 60% có nguồn gốc từ huyết tương: (Al, globulin có trọng lượng phân tử thấp...) + 40% có nguồn gốc từ thận và đường tiết niệu (Protein Tamm – Horsfall, β2 microglobulin ....)XÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂU2. Xét nghiệm protein niệu- Nguyên nhân gây tiểu ra protein + nguyên nhân trước thận: gặp trong bệnh đa u tủy xương (tiểu ra protein Bence- Jones), do tan huyết (tiểu ra Hemoglobin), do hủy cơ vân ( tiểu ra Myoglobin)XÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂU2. Xét nghiệm protein niệu- Nguyên nhân gây tiểu ra protein + nguyên nhân tại thận: - do tổn thương màng lọc cầu thận - do tổn thương ống thận XÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂU2. Xét nghiệm protein niệu- Các phương pháp xác định protein niệu + phương pháp định tính:Nguyên lý Nhiệt đô caoprotein protein đông vón, kết tủa axit, KL nặng XÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂU2. Xét nghiệm protein niệu- Các phương pháp xác định protein niệu + phương pháp định tính: * đun sôi * dùng axit sulfoxalixilic XÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂU2. Xét nghiệm protein niệu- Các phương pháp xác định protein niệu + phương pháp bán định lượng: dùng que thử nước tiểu XÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂU2. Xét nghiệm protein niệu- Các phương pháp xác định protein niệu + phương pháp bán định lượng: dùng que thử nước tiểu XÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂU2. Xét nghiệm protein niệu- Các phương pháp xác định protein niệu + phương pháp bán định lượng: dùng que thử nước tiểu XÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂU3. Xét nghiệm huyết niệu và huyết sắc tố niệu- Trong nước tiểu có hồng cầu gọi là huyết niệu- Huyết sắc tố niệu là do hồng cầu vỡ quá nhiều trong cơ thể và ra ngoài theo nước tiểu Nước tiểu btHST niệuHuyết niệuXÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂUPhương pháp kiểm traHuyết niệuHuyết sắc tố niệu1. Lọc qua giấy lọc Giấy lọc màu đỏ Nước tiểu được lọc trong Giấy lọc màu trắng Nước tiểu lọc có màu đỏ2. Ly tâmống ly tâm có 2 nấc. Trên: trong, dưới: đỏToàn bộ ống ly tâm màu đỏ3. Quan sát dưới KHVHC nguyên vẹnKhông thấy HCXÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂUCốc 1Cốc 2Cốc 3Nơi chảy máuĐỏ đậmBTBTNiệu đạoĐỏ ĐỏĐỏ đậmBàng quangĐỏĐỏĐỏThậnXÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂU XanhbenzidinH202Nước tiểu A axetic1234XÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂU4. Xét nghiệm đường niệuNguyên lý Gluco, T0, KOHCu++ Cu+ kết tủa màu đỏ gạchTủa màu gạch đỏ.3ml HeinesNước tiểuXÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂUIII. Xét nghiệm cặn nước tiểu- Lấy nước tiểu cho vào ÔN rồi ly tâm- Hút 1 giọt cặn nước tiểu cho lên phiến kính rồi đậy lamen- Cố định bằng cồn methanol- Nhuộm bằng thuốc nhuộm Giemsa hoặc Xanh methylen 1%Nước tiểu btHST niệuHuyết niệuXÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxkham_he_tiet_nieu_2876.pptx
Tài liệu liên quan