Khái quát một số kỹ năng cần thiết trong giám sát của đại biểu quốc hội

Hoàn cảnh thực tế, môi trường XH: các nguồn thông tin thường nhiều, phức tạp, có nhiễu, dễ rối;

2.1.4. ĐBQH cần y/c: Thông tin chính xác, khách quan, kịp thời, có hệ thống, sát và bức xúc đối với chuyên trách của mình;

2.1.5. Quá trình tìm thông tin: xem báo cáo cơ quan quản lý (th/tin không độc lập); hỏi cgia không dính qlợi; thuê điều tra

2.1.6. Kiểm chứng thông tin.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1049 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Khái quát một số kỹ năng cần thiết trong giám sát của đại biểu quốc hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khái quát một số kỹ năng cần thiết trong giám sát của ĐBQH PGS.TS. Lê Thanh Bình 1. ĐVĐ: Giám phải sát; yêu cầu học viên tìm khái niệm có từ giám (VD: Giám thị, giám định, giám đốc);2. Thông tin, truyền thông đại chúng, quan hệ công chúng (PRs) và giám sát;2.1. Thông tin và quyền lực,2.1.1. Thông tin và điều hành, quản lý;2.1.2. Các nơi cấp thông tin chính thức cho ĐBQH (TTTTQH, VPĐoàn ĐBQH, Cgia+Cqc/môn);Khái quát kỹ năng trong giám sát (tiếp theo)2.1.3. Hoàn cảnh thực tế, môi trường XH: các nguồn thông tin thường nhiều, phức tạp, có nhiễu, dễ rối;2.1.4. ĐBQH cần y/c: Thông tin chính xác, khách quan, kịp thời, có hệ thống, sát và bức xúc đối với chuyên trách của mình;2.1.5. Quá trình tìm thông tin: xem báo cáo cơ quan quản lý (th/tin không độc lập); hỏi cgia không dính qlợi; thuê điều tra 2.1.6. Kiểm chứng thông tin.Kỹ năng (tiếp theo) 2.2. Tryền thông đại chúng và giám sát2.2.1. Các Media và quyền lực báo chí đ/v giám sát,2.2.2. 5 W và feedback của công chúng;2.2.3. TTĐC hình thành, hướng dẫn dư luận XH.2.3. Quan hệ công chúng và giám sát3. Kỹ năng tiếp xúc với cử tri4. Kỹ năng điều tra XXH Quan hệ công chúng và giám sát 1. Khái niệm2. ĐBQH và Quan hệ CC nhằm: xây dựng hình ảnh đúng đắn, tốt đẹp của ĐB và CQ Lập pháp trước công chúng;3. Gắn kết chặt ĐBQH với công chúng phát huy chức năng giám sát XH;4. ĐBQH và tiếp xúc với cơ quan báo chí.Kỹ năng tiếp xúc với cử triI. Các nghi thức giao tiếp cơ bản.1. Trang phục1.ứng xử1.1. Năng lực quan sát đối tượng (Nhân tướng học)1.2. Kỹ năng biểu hiện những ý nghĩ, tình cảm, nhận thức của mình đối với người khác.1.3. Tôn trọng nhân cách của người giao tiếp, giữ thể diện cho họ.1.4. Năng lực tự chủ.2. Chào hỏi, Bắt tay3. Giới thiệu, có danh thiếpKỹ năng tiếp xúc với cử tri (tiếp theo)I. Kỹ năng nghe: Biết nghe và biết ngắt lời, biết hướng vào vấn đề mình muốn.III. Kỹ năng nói (trực tiếp/gián tiếp/qua đàm thoại)Nói không gọt rũa ít nhiều.Vận may của bạn như diều đứt dây (Văn hào Anh Seckspear).- Kỹ năng trình bày, thuyết trình.- Kỹ năng thuyết phục- Kỹ năng đặt câu hỏi.- Kỹ năng giao tiếp qua điện thoại- Kỹ năng thương lượngKỹ năng tiếp xúc với cử tri (tiếp theo)IV. Kỹ năng đọcV. Kỹ năng phản hồiVI. Giao tiếp trong một thế giới đa văn hoá, tính cá nhân ngày càng được tôn trọngKỹ năng điều tra XXHI. Khái niệmĐiều tra xã hội học là một phương pháp thu thập thông tin thông qua bảng hỏi định lượng được thiết kế phù hợp với mục đích của người nghiên cứu.II. Các bước trong điều tra XHH- Xác định vấn đề;- Xây dựng bảng hỏi;- Tiến hành điều tra.- Xử lý số liệu - Rút ra kết luận và đánh giáKết cấu của một bảng hỏiI. Phần giới thiệu: Giới thiệu về mục đích nghiên cứu, chú ý nhấn mạnh tính khuyết danh của người trả lời.II. Phần định danh: Các thông tin về người trả lời: Tên, tuổi, nghề nghiệp.III. Phần nội dung: Các câu hỏi phục vụ thu thập thông tin.- Câu hỏi mở:- Câu hỏi đóng- Câu hỏi chức năng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchu_de_5_le_thanh_binh_2687.ppt