Khái lược lịch sử triết học Phương Tây

I. TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI

II. TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ TRUNG CỔ

III. TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI

IV. TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC

V. MỘT SỐ TRÀO LƯU TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI

 

ppt39 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1639 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Khái lược lịch sử triết học Phương Tây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ * Điều kiện tự nhiên: Xã hội Hy Lạp cổ đại tồn tại phát triển khoảng từ TK VIII tr. Cn đến TK III. Hy Lạp cổ đại rộng hơn Hy Lạp hiện đại, gồm miền nam bán đảo Ban căng, nhiều hòn đảo thuộc biển Egie và biển Tiểu Á. Với sự phân bố đất đai như vậy, tạo nên sự phát triển khác nhau giữa các vùng: Sự phát triển khác nhau về kinh tế  sự khác nhau về các mặt khác trong đời sống xã hội , kể cả các quan điểm triết học 1.HOÀN CẢNH LỊCH SỬ *. Điều kiện về kinh tế - xã hội: Sự phân công lao động trí óc và chân tay đã góp phần vào việc phát sinh các ngành khoa học trong đó có triết học. Chế độ nô lệ với hình thức bóc lột tàn bạo  chủ nô >< g/c địa chủ PK. g/c TS còn yếu ớt chưa thiết lập được chính quyền  phải dựa vào nhà nước phong kiến tập quyền để phát triển kinh tế theo hướng mới. Cuộc đấu tranh giữa nông dân và thợ thủ công đan xen với phong trào chống phong kiến của g/cTS 1. Triết học Tây âu thời kỳ phục hưng * Về Khoa học: + Do yêu cầu của thực tiễn sản xuất  khoa học tự nhiên đạt được nhiều thành tựu. + CNDV đã được khôi phục, biến đổi cùng với sự phát triển của khoa học tự nhiên. + Khoa học tự nhiên phát triển chủ yếu là cơ học  phương pháp siêu hình. + Nghệ thuật phát triển phong phú , đi vào ca ngợi cuộc sống hiện thực, con người hiện thực. + Thời kỳ phục hưng thực chất là cách mạng văn hóa, mỹ học được đề cao. 1. Triết học Tây âu thời kỳ phục hưng * Đặc điểm triết học Tây âu thời kỳ phục hưng: Các yếu tố duy vật và duy tâm đan xen nhau, nó mang hình thức “phiếm thần luận” hay “tự nhiên thần luận”. Chịu ảnh hưởng lớn của khoa học tự nhiên, dùng khoa học tự nhiên để đấu tranh chống TGQ thần học và chủ nghĩa kinh viện ( Bruno). Đấu tranh giữa CNDV và CNDT biểu hiện khoa học chống tôn giáo, tri thức kinh nghiệm đối lập với những lập luận kinh viện ( Nicolai kuzan). CNDV còn thể hiện qua nền văn hóa nghệ thuật. Tư tưởng triết học hướng con người trở về đời sống hiện thực. Quan hệ giữa con người và thế giới là trung tâm của triết học. (L.Đơvanxi). * Hoàn cảnh ra đời Đây là thời kỳ của những cuộc cách mạng tư sản, đánh dấu thắng lợi của trật tự tư sản mới đối với trật tự phong kiến cũ  PTSX TBCN đã chiến thắng PTSXPK Đây còn là thời kỳ phát triển mạnh của khoa học tự nhiên: cơ học, toán, lý, sinh… quyết định những đặc điểm duy vật trong TGQ của g/c TS tiến bộ- Đây là thời kỳ tiến xa so với thời kỳ trước. Khoa học tự nhiên phân ngành mạnh mẽ, các ngành khoa học tách ra khỏi triết học  phương pháp phân tích trong khoa học tự nhiên và phương pháp siêu hình trong triết học Đây là thời kỳ phát triển rực rỡ của triết học Tây âu. Những phát minh của Niutơn Những sáng chế kỹ thuật của Games Watt . Đặc điểm triết học: Đây là thời kỳ thắng thế của CNDV đối với CNDT, của tư tưởng vô thần đối với tư tưởng hữu thần Triết học là thế giới quan, là ngọn cờ lý luận và vũ khí tư tưởng của g/c TS chống phong kiến và giáo hội thể hiện ở Vonte; Rutxô;mongteskiơ; Diđrô; Ph.Bêcơn và Đêcacto... Triết học mang tính máy móc và siêu hình. Triết học mang tính thụ động, trực quan, xem xét sự vật ngoài hoạt động thực tiễn của con người  chỉ giải thích thế giới chứ không cải tạo thế giới. Là triết dọc duy vật về tự nhiên nhưng duy tâm, sai lầm khi giải thích xã hội họ không giải thích vật chất sinh ra chế độ tư hữu  không phát hiện ra các quy luật khách quan. . Một số nội dung triết học: ( tham khảo tài liệu) Tư tưởng về bản thể luận và bản tính thế giới. Lý luận về nhận thức. Tư tưởng về con người và bản tính con người. Tư tưởng về đạo đức IV. Triết học cổ điển Đức G. Hªghen (1770-1831) L.Phơbách (1804-1872) ĐẠI BIỂU CỦA TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC IV. Triết học cổ điển Đức 1. Điều kiện ra đời: Triết học ra đời trong thời kỳ tan rã của chế độ phong kiến và chuyển sang chế độ tư bản. Kinh tế: Nước Đức vẫn tồn tại chế độ cát cứ phong kiến  đây là trở ngại lớn với sự phát triển kinh tế. Chính trị - xã hội: Giai cấp tư sản Đức khát khao thực hiện cuộc cách mạng nhưng nhỏ bé về số lượng, yếu kém về chính trị, sống tách rời  thỏa hiệp. Tư tưởng:triết học, văn học, nghệ thuật… rất phát triển đặc biệt là triết học IV. Triết học cổ điển Đức 2. Đặc điểm triết học cổ điển Đức: Chứa đựng nội dung cách mạng nhưng hình thức cực kỳ rối rắm và có tính chất bảo thủ, duy tâm: + Nội dung cách mạng: tư tưởng khoa học, biện chứng, hợp lý, tiến bộ + Hệ thống triết học mang tính trừu tượng, thuần túy, tách khỏi đời sống thực tiễn, phủ nhận con đường cách mạng cải tạo hiện thực  tính duy tâm, nửa vời, thỏa hiệp và bảo thủ. Đạt tới trình độ khái quát và tư duy trừu tượng cao với những kết cấu hệ thống chặt chẽ. Đã phát triển và xây dựng phép biện chứng trở thành phương pháp luận triết học trong nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên và xã hội IV. Triết học cổ điển Đức 3. Một số nội dung triết học: Tư tưởng về nguồn gốc thế giới Tư tưởng biện chứng Tư tưởng về con người. Tư tưởng về đạo đức MỘT SỐ TRÀO LƯU TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI Tham khảo tài liệu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuong_3_8532.ppt
Tài liệu liên quan