Tư duy triết học:
Trong giáo lý của đạo bàlamôn và kinh Upanisad đã coi có một vị thần” sáng tạo tối cao” là Brahman và một tinh thần tối cao là Bahman
Nội dung căn bản trong kinh Upanisad là lý giải kinh vê da & tìm ra con đường giải thoát con người ra khỏi sự ràng buộc của thế giới sự vật, hiện tượng hữu hình, hữu hạn nhưng phù du này
33 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1510 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Khái lược lịch sử triết học Phương Đông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bản thể luận thần thoại tôn giáo: Người Ấn độ sáng tạo ra một thế giới các vị thần có tính chất tự nhiên Tư duy triết học: Trong giáo lý của đạo bàlamôn và kinh Upanisad đã coi có một vị thần” sáng tạo tối cao” là Brahman và một tinh thần tối cao là Bahman Nội dung căn bản trong kinh Upanisad là lý giải kinh vê da & tìm ra con đường giải thoát con người ra khỏi sự ràng buộc của thế giới sự vật, hiện tượng hữu hình, hữu hạn nhưng phù du này Brahman ( đấng sáng tạo tối cao) Bahman ( tinh thần tối cao) At man ( linh hồn cá thể) Sakyamuni đắc đạo dưới cội Bồđề Sakya truyền chính pháp ...N.1 Q.1 Q.2... Sự biến chuyển thời gian 1.KHỔ ĐẾ (Thực trạng) 4.ĐẠO ĐẾ (con đường) 2.NHÂN ĐẾ (nguyên nhân) ĐỜI LÀ BỂ KHỔ (KHỔ HẢI) Giải thoát là phạm trù triết học tôn giáo Ấn độ dùng để chỉ trạng thái tinh thần, tâm lý, đạo đức của con người thoát khỏi sự ràng buộc của thế giới trần tục và nỗi khổ cuộc đời Đạt tới sự giải thoát con người sẽ đạt tới sự giác ngộ, nhận ra chân bản của mình, thực tướng của vạn vật, xóa bỏ vô minh, diệt mọi dục vọng, ra khỏi nghiệp báo luân hồi, hòa nhập vào Bradman hay niết bàn Cội nguồn của tư tưởng giải thoát: Điều kiện tự nhiên và kinh tế-xã hội Lôgich nội tại: Các nhà tư tưởng Ấn độ thường coi trọng tư duy hướng nội, đi sâu khái quát đời sống tâm linh của con người a. Điều kiện ra đời b. Đặc thù của triết học Do những điều kiện tự nhiên và xã hội nét đặc thù của triết học Trung quốc cổ đại là hầu hết các học thuyết đi sâu giải quyết những vấn đề thực tiễn chính trị - đạo đức của xã hội với nội dung bao trùm là vấn đề con người, xây dựng con người, xã hội lý tưởng và con đường trị nước Nho giáo: cho là mệnh trời Đạo gia: cho là “Đạo” Âm dương gia: cho là ÂM và Dương Cặp phạm trù thần – hình thần học của Đổng Trọng Thư cho thần là bản nguyên của hình, hình sinh ra từ thần Cặp phạm trù tâm – vật: Phật giáo cho mọi vật đều do tâm sinh ra, các nhà duy vật cho có vật mới có tâm Cặp phạm trù lý – khí ( nhà Tống) coi lý có trước tất cả “ vạn vât đều chỉ một lẽ trời” Trong thời kỳ cổ- trung đại, quan điểm duy tâm giữ vai trò thống trị, vì nó là quan điểm của giai cấp thống trị Thể hiện ở tư tưởng “ biến dịch” Biến dịch: trời đất, vạn vật luôn biến đổi do vừa đồng nhất vừa mâu thuẫn với nhau VD: âm-dương, ngũ hành Âm thịnh => Dương suy và ngược lại. Âm cùng => Dương khởi; Dương cực => Âm sinh. Thuần Âm vô dưỡng; thuần dương vô sinh. Trong Âm có Dương và ngược lại. Âm-Dương tương thôi nhi vạn vật hóa sinh. Thiên địa tuần hoàn, chu nhi phục thủy. ÂM-DƯƠNG THÁI CỰC ĐỒ VÀ “BÁT QUÁI” DIỄN ĐẠT ĐỦ 6 NGUYÊN LÝ BIẾN DỊCH kinh dịch: không rõ ràng rõ ràng sâu sắc kịch liệt cao điểm mặt trái Lão tử: vũ trụ vận động theo 2 quy luật: Quy luật bình quân: luôn giữ cho sự vật được thăng bằng theo một trật tự điều hòa tự nhiên: khuyết tròn; cong thẳng; cũ lại mới; ít được; nhiều mất Quy luật phản phục: Phát triển đến cực điểm sẽ quay lại cái cũ Nói chung: Đây là kết quả của quá trình quan sát tự nhiên như 4 mùa… * Người sáng lập Nho gia là Khổng tử [551-479Tr.CN] thời Xuân Thu; Người kế tục xuất sắc tư Tưởng của Khổng tử ở thời Chiến Quốc là Mạnh tử (327-289 tr.CN). *Tác phẩm quan trọng nhất để nghiên cứuvề Nho gia nói chung và tư tưởngKhổng – Mạnh nói riêng là sách “Luận ngữ” và “Mạnh tử” [Trong Tứ thư và Ngũ kinh] Khổng tử không có định nghĩa cụ thể về “ Nhân” mặc dù đã 105 lần Ông nói về “ nhân”- Đây cũng là đặc điểm của triết học phương Đông QUAN NIỆM VỀ BẢN TÍNH CON NGƯỜI Tính người vốn là THIỆN cũng giống như bản tính của NƯỚC luôn chảy xuống; người mà không có tính thiện thì khác nào đã là nước mà lại không luôn chảy xuống QUAN NIỆM VỀ BẢN TÍNH CON NGƯỜI Con người sinh ra là hiếu lợi tranh đoạt, đố kỵ phải giáo dục để sửa tính ác thành tính thiện Bản chất con người là bản chất hợp quần ( XH) tạo nên sức mạnh xã hội Coi trọng sự nỗ lực của cá nhân Sự quan tâm của gia đình và xã hội Đạo gia: coi trọng bản tính tự nhiên của con người Nho giáo: hướng con người vào tu thân và thực hành đạo đức Mục tiêu xây dựng con người của nho giáo Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Con người tồn tại trong mối quan hệ ngũ luân. Cụ thể: Vua nhân - Tôi trung Cha từ - Con hiếu Anh lành – Em đễ. Chồng có nghĩa – Vợ vâng lời Bạn hữu phải có tín Xã hội có lễ- xã hội hòa và xã hội no đủ Điều kiện để thực hiện xã hội lễ-hòa – no đủ Đường lối trị nước: đức trị Đường lối kinh tế: tỉnh điền Quan hệ gần gũi với dân TÓM LẠI III. LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM Điều kiện hình thành, phát triển và những đặc điểm lịch sử tư tưởng triết học Việt nam Những nội dung cơ bản của lịch sử tư tưởng triết học Việt nam Vai trò của Hồ Chí Minh đối với sự phát triển tư tưởng triết học Việt nam
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_2_2902.ppt