Sự giống nhau giữa dự án và hoạt
động thông thường trong tổ chức
• Trong một tổ chức, những hoạt động
nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra.
• Được thực hiện bởi con người
• Thực hiện với một giới hạn nhất định về
nguồn lực
• Bao gồm các khâu lên kế hoạch, tổ chức,
điều hành
21 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1328 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Khái luận về dự án và quản trị dự án, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHÁI LUẬN VỀ
DỰ ÁN VÀ QUẢN
TRỊ DỰ ÁN
CÁC CHỦ ĐỀ CHÍNH
1
KHÁI LUẬN VỀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN2
NHÀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN3
KHÁI LUẬN VỀ DỰ ÁN
KHÁI LUẬN VỀ DỰ ÁN
KHÁI NIỆM VỀ DỰ ÁN
Theo cách hiểu
tĩnh
Theo cách hiểu
động
Dự án là một hình tượng về
một tình huống mà ta muốn đạt tới
trong tương lai
Dự án là một hoạt động đặc thù,
tạo nên một cách có phương pháp
và định tiến với các phương tiện đã cho
nhằm tạo nên một thực tế mới
KHÁI NIỆM VỀ
DỰ ÁN KINH DOANH
– Về hình thức
– Về nội dung
Là một tập hồ sơ tài liệu,
trong đó trình bày một cách chi tiết
và hệ thống các hoạt động với các nguồn lực và
chi phí theo một kế hoạch nhằm thực hiện mục
tiêu và xác định trong một thời
gian ấn định
Là một tổng thể các chính
sách, các hoạt dộng và các chi phí
liên quan với nhau được hoạch định nhăm
đạt được mục tiêu nhất định trong
thời hạn nhất định.
Sự giống nhau giữa dự án và hoạt
động thông thường trong tổ chức
• Trong một tổ chức, những hoạt động
nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra.
• Được thực hiện bởi con người
• Thực hiện với một giới hạn nhất định về
nguồn lực
• Bao gồm các khâu lên kế hoạch, tổ chức,
điều hành …
Sự khác nhau giữa dự án và hoạt
động thông thường trong tổ chức
Điểm khác nhau cơ bản là hoạt động
thông thường trong công ty có tính chất
liên tục và lặp lại, trong khi đó hoạt động
dự án có tính nhất thời và duy nhất.
MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ DỰ
ÁN (1)
Dự án không phải là một định hướng hay
phác thảo
Dự án không phải là một nghiên cứu trừu
tượng hay cố định
Dự án khác với dự báo
MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ DỰ
ÁN (2)
Dự án là một loạt các nhiệm vụ và hoạt
động
Dự án có sản phẩm được xác định rõ ràng
Dự án có những nguồn lực
Dự án luôn có điểm bắt đầu và kết thúc
CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA DỰ ÁN
• Tính phức tạp
• Tính sáng tạo và duy nhất
• Mục tiêu của dự án là xác định
• Mỗi dự án có vòng đời xác định
• Môi trường kinh doanh đặc trưng
Một số ví dụ về dự án
• Dự án phát triển một sản phẩm hay dịch vụ
• Dự án hoàn thiện cơ cấu tổ chức, sắp xếp nhân sự
hay thiết lập văn hóa doanh nghiệp
• Dự án thiết kế ôtô
• Dự án mua sắm hoặc nâng cấp hệ thống công nghê
thông tin
• Dự án xây dựng tòa nhà hoặc mua sắp trang thiết bị
• Dự án xây dựng hệ thống cấp thoát nước cho khu dân
cư
• Dự án hoạt động tranh cử tổng thống
• Dự án lên phương án mới cho một chương trình hoặc
một quy trình kinh doanh
• Dự án lập kế hoạch kêu gọi đầu tư
Một số dự án chiến lược:
• Theo nhu cầu thị trường: VD: nghiên cứu năng
lượng thay thế do sự khan hiếm dầu mỏ đang
ngày càng trở nên trầm trọng
• Theo nhu cầu của tổ chức: VD: Công ty giáo
dục lập dự án thiết lập một khóa học mới nhằm
gia tăng doanh số
• Theo yêu cầu của khách hàng: VD: Xây trạm
cung ứng điện mới cho khu công nghiệp mới
• Công nghệ mới: VD: Công ty phần mềm thiết lập
dự án nâng cấp phiên bản trò chời điện tử do có
sự xuất hiện của máy chơi điện tử thế hệ mới
• Yêu cầu của pháp luật: VD: Công ty sơn lập dự
án nhằm thay đổi công thức chế tạo nhằm phù
hợp quy định mới của pháp luật
MINH HỌA: NHÀ MÁY LỌC
DẦU DUNG QUẤT
• Phương diện thời gian
• Phương diện nguồn lực của dự án
• Phương diện kết quả của dự án
CÁC PHƯƠNG DIỆN CỦA DỰ
ÁN
• Là phương diện chủ yếu, phản ánh thời gian
và tiến độ thực hiện toàn bộ cũng như từng
thời kỳ, giai đoạn khác nhau của dự án.
• Phương diện thời gian của dự án xem xét
theo đặc điểm triển khai hoạt động.
- Thời kỳ khởi đầu
- Thời kỳ triển khai dự án
- Thời kỳ kết thúc dự án
PHƯƠNG DIỆN THỜI GIAN
SƠ ĐỒ VỀ CÁC THỜI
KỲ CỦA DỰ ÁN
TRIỂN KHAI KẾT THÚCKHỞI ĐẦU
Trong từng dự án cụ thể, việc phân
thành các chu kỳ có thể sơ lược hoặc
rất chi tiết. Việc mô tả chi tiết trong mỗi
chu kỳ có thể bao gồm các bảng biểu,
biểu đồ, … nhằm hỗ trợ việc quản lý.
Một số đặc điểm của chu kỳ dự án
• Phân chia dự án thành các giai đoạn
nhằm thực hiện quản lý dự án được tốt
hơn với những chính sách quản lý kịp
thời.
• Chu kỳ của dự án được tính từ khi bắt đầu
cho tới khi kết thúc dự án.
• Người ta có thể chia một dự án lớn thành
nhiều dự án nhỏ.
• Chu kỳ của dự án không phải lúc nào
cũng chu kỳ của quá trình quản lý dự án.
Chu kỳ dự án thường có liên quan
tới
• Những kỹ thuật được sử dụng trong mỗi kỳ? (Ví
dụ: kiến trúc sư làm việc vào giai đoạn nào)
• Điểm chuyển tiếp giữa các giai đoạn được xác
định vào thời điểm nào, cách thức nhìn nhận và
đánh giá của mỗi giai đoạn như thế nào?
• Nguồn lực tham gia trong từng giai đoạn? (Ví
dụ: các kiến trúc sư được huy động tối đa trong
quá trình thiết kế)
• Quá trình quản lý và nghiệm thu của mỗi giai
đoạn như thế nào?
Một số đặc trưng của chu kỳ:
• Mỗi chu kỳ thường được xác định bởi sự thay
đổi về kỹ thuật với sự thăng đổi về thông số
hoặc cấu trúc
• Chi phí và số lượng nhân viên tham gia thường
ít trong giai đoạn khởi đàu dự án, tăng lên tối
đa trong giai đoạn triển khai dự án và hạ xuống
nhanh chóng trong giai đoạn kết thúc dự án
• Tần suất của những biến cố bất thường rất cao
ở giai đoạn khởi đầu dẫn đến rủi ro không
hoàn thành dự án cũng rất cao ở giai đoạn này.
• Những ảnh hưởng và tác động của các bên liên
quan cũng cao trong giai đoạn đầu.
Ví dụ:
Kiến trúc sự khi thiết kế tòa nhà thông
thường sẽ có mặt trong giai đoạn thiết
kế với vai trò thiết kế và trong giai đoạn
triển khai dự án với vai trò hỗ trợ.
Người ta cũng có thể tách việc thiết kế
và việc triển khai công trình thành 2 dự
án riêng biệt.
• Là phương diện chủ yếu, phản ánh các
nguồn lực cần thiết để thực hiện dự án.
• Các nguồn lực bao gồm:
- Nguồn lực tài chính
- Nguồn nhân lực
- Các điều kiện kỹ thuật và công nghệ kinh
doanh
PHƯƠNG DIỆN NGUỒN LỰC
• Là phương diện chủ yếu phản ánh các kết quả mà dự
án cần đạt tới theo mục tiêu đã xác định.
• Trên góc độ doanh nghiệp, kết quả dự án được phản
ánh qua các chỉ tiêu chủ yếu như: lợi nhuận, doanh
thu, thị phần, NSLĐ, chất lượng sản phẩm và dịch
vụ, các mức tăng lợi nhuận, doanh thu, thị phần …
• Trên góc độ xã hội, kết quả của dự án được phản
ánh qua các chỉ tiêu như tạo việc làm, giảm tỷ lệ thất
nghiệp, tăng thu nhập, nâng cao trình độ dân trí,
đóng góp cho ngân sách, bảo vệ môi trường.
PHƯƠNG DIỆN KẾT QUẢ CỦA DA
• Quan hệ biện chứng, tác động qua lại ảnh
hưởng lẫn nhau.
• Quy định lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau.
• Cần xác định giới hạn phụ thuộc cho mỗi
phương diện
• Xác định mục tiêu: là kết quả chung cuộc
khi dự án được thực hiện thông qua sự
kết hợp hài hoà ba phương diện trên.
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC PHƯƠNG
DIỆN CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN
MÔ HÌNH CÁC PHƯƠNG DIỆN CHỦ
YẾU
K. Qủa
Nguồn lục
T. Gian
Mục tiêu tổng thể
Tính phức tạp
Tính sáng tạo
Quy mô dự án
Tầm quan trọng
Độ bền (hay khả năng chịu đựng thử thách)
CÁC PHƯƠNG DIỆN KHÁC
CỦA DỰ ÁN
KHÁI LUẬN VỀ QUẢN TRỊ DỰ
ÁN
Quản lý dự án là những ứng dụng của hiểu
biết, kỹ năng, công cụ và kỹ thuật đối với các
hoạt động của dự án nhằm đạt được những
yêu cầu của dự án. Việc quản lý dự án được
thực thi thông qua quá trình quản lý dự án
với các quá trình khởi đầu, lập kế hoạch,
triển khai, giám sát, điều hành và kết thúc.
Người quản lý dự án là người chịu trách
nhiệm trong việc hoàn thành mục tiêu đã đề
ra của dự án.
KHÁI NIỆM VỀ QTDA
• QTDAKD là tổng hợp các hoạt động Quản trị liên quan đến việc xác
định, xây dựng (lập) và triển khai thực hiện dự án nhằm đáp ứng mục
tiêu chuyên biệt và qua đó góp phần thực hiện mục tiêu chung của
DN.
• QTDA là một hoạt động đặc thù mang tính khách quan, phản ánh toàn
bộ các chức năng quản trị như hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm
soát. Thể hiện qua các hoạt động đặc trưng cơ bản sau:
• - Hoạch định (lập kế hoạch) dự án KD
• - Tổ chức điều phối các hoạt động DAKD
• - Kiểm soát và đánh giá toàn bộ quá trình DA
• Quản trị DAKD là một hoạt động rất phức tạp, khó khăn, phải xử lý
nhiều tình huống khác nhau và luôn biến động.
• Quản trị DAKD ngày càng trở thành vấn đề bức thiết (cả về lý luận và
thực tiễn) ở các nước đang phát triên như Việt Nam hiện nay.
• Quản trị DAKD đòi hỏi đội ngũ nhà QTDA phải xác định rõ trách
nhiệm và có đầy đủ năng lực, phẩm chất cần thiết để thực hiện nhiệm
vụ.
Quản lý dự án bao gồm:
• Đánh giá yêu cầu
• Nhận thức rõ ràng và xem xét tính khả
thi của dự án
• Cân bằng giữa yêu cầu về chất lượng,
quy mô, thời gian và chi phí
• Có kế hoạch và chính sách đáp ứng đối
với những đề xuất và yêu cầu cụ thể
của các bên liên quan.
• Xác định dự án
• Phân tích và lập dự án
• Xin phê duyệt dự án
• Triển khai thực hiện dự án
• Nghiệm thu, tổng kết và giải thể dự án
CÁC GIAI ĐOẠN QUẢN TRỊ
DỰ ÁN
• Quản trị thời gian
• Quản trị nguồn lực
• Quản trị tài chính và chi phí
• Quản trị rủi ro và quản trị triển khai thực
hiện
TRIỂN KHAI VÀ THỰC HIỆN
DỰ ÁN
NHÀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN
• Khái niệm và vai trò của nhà quản trị dự án
• Các phẩm chất cần có của nhà quản trị dự
án
• Các cương vị chủ chốt và trách nhiệm của
nhà quản trị dự án
NHÀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN
CÁC PHẨM CHẤT CẦN CÓ CỦA
NHÀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN
ĐỂ QUẢN TRỊ DỰ ÁN
NHÀ QUẢN TRỊ CẦN CÓ CÁC PHẨM CHẤT
Bản lĩnh chính trị, năng lực
quản lý – điều hành …
Hiểu biết về môi trường dự án
Môi trường văn hóa và xã hội: Ban quản lý dự
án cần hiểu được tầm ảnh hưởng của dự án tới
con người và sự ảnh hưởng ngược lại của con
người đối vơi dự án. Để có được nhận thức tốt
về vấn đề, người quản lý dự án cần phải có
những kiến thức và hiểu biết về kinh tế, địa lý,
giáo dục, lý tưởng, truyền thống, tôn giáo và
những đặc trưng khác của con người có ảnh
hưởng qua lại tới dự án. Người quản lý cũng
cần nắm được văn hóa của doanh nghiệp để đạt
được hiệu quả tối đa trong hoạt động quản lý
Hiểu biết về môi trường dự án
Môi trường quốc tế và môi trường chính sách:
Ban quản lý dự án, trong từng trường hợp
cũng cần có những hiểu biết về môi trường
luật pháp và thể chế quốc tế, quốc gia, khu
vực, và địa phương … có ảnh hưởng tới dự
án. Bên cạnh đó, ban quản lý dự án cũng cần
có những hiểu biết khác như việc chênh lệch
múi giờ, các kỳ lễ hội quốc gia, quá trình đi
lại, vận chuyển hậu cần …
Hiểu biết về môi trường dự án
Môi trường vật lý: Ban quản lý dự án cần
nằm được những ảnh hưởng của môi trường
vật lý xung quanh đối với dự án, ví dụ, những
hiểu biết về môi trường sinh thái và địa lý …
Những kiến thức cơ bản mà nhà
quản lý dự án cần có
• Tài chính và quản lý tài chính
• Đầu tư và mua sắm
• Bán hàng và Marketing
• Luật thương mại và phương thức ký kết hợp đồng
• Sản xuất và phân phối
• Quản lý hậu cần
• Quản trị chiến lược
• Cơ cấu và hành vi tổ chức, các kiến thức về quản
lý nhân sự
• Các kiến thức về sức khỏe và an toàn
• Công nghệ thông tin
Một số kỹ năng cần thiết đối với
nhà quản trị dự án
• Truyền đạt thông tin
• Có khả năng thuyết phục & thực thi
nhiệm vụ
• Lãnh đạo: càn có cái nhìn chiến lược
và thuyết phục mọi người làm theo
• Hoạt hóa con người
• Thương thuyết và giải quyết xung đột
• Giải quyết vấn đề
HẾT BÀI 1
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- khai_luan(marked).pdf