Đặt vấn đề: Cắt dạ dày nạo vét hạch với phẫu thuật nội soi hỗ trợ điều trị ung thư dạ dày giai đoạn sớm đã
được xem là một lựa chọn điều trị lý tưởng. Gần đây, có những báo cáo so sánh giữa phẫu thuật nội soi hỗ trợ và
phẫu thuật mở điều trị ung thư dạ dày tiến triển cho kết quả tương đương về mặt ung thư học. Chúng tôi thực
hiện nghiên cứu này nhằm kiểm nghiệm tính khả thi, an toàn và khả năng làm sạch ung thư bằng phẫu thuật cắt
bán phần dạ dày nạo hạch mở rộng với nội soi hỗ trợ điều trị những ung thư dạ dày giai đoạn tiến.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Từ 1/2009 đến 1/2013 có 37 bệnh nhân được phẫu thuật cắt bán
phần dạ dày với nội soi hỗ trợ nạo hạch D2 bởi 1 ê kíp phẫu thuật. Chúng tôi sử dụng tiêu chuẩn lâm sàng và
bệnh học theo hiệp hội ung thư thế giới (UICC) và hiệp hội ung thư Hoa Kỳ (AJCC) phiên bản lần thứ 7
7 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Kết quả phẫu thuật cắt dạ dày bán phần với nội soi hỗ trợ nạo vét hạch d2 điều trị ung thư dạ dày tiến triển, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a vết mổ nhỏ che chắn không tốt. Có
1 trường hợp rò tụy nhẹ, bệnh nhân đáp ứng với
điều trị nội khoa. Biến chứng này có thể do khi
nạo hạch trên tụy, chúng tôi đả làm tổn thương
tụy nhưng không phát hiện.
Hình 1. Sẹo mổ sau 1 tháng
Chúng tôi cũng nhận thấy cắt dạ dày nạo
vét hạch qua nội soi đem lại nhiều lợi ích cho
bệnh nhân như thẩm mỹ, ít đau, bệnh nhân có
thể tự vận động đi lại sớm mà không cần sự hỗ
trợ của người khác, thời gian trung tiện và ăn
lại bằng đường miệng sớm, thời gian nằm viện
ngắn tương tự như các nghiên cứu của các tác
giả khác.
Các nghiên cứu của các tác giả đều cho
thấy phẫu thuật nội soi cắt dạ dày và nạo hạch
D2 là an toàn và khả thi, có một số lợi ích hơn
mổ mở, thậm chí thực hiện an toàn cho những
bệnh nhân lớn tuổi[4,17,26]. Tuy nhiên điều này
phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm, trình độ
của phẫu thuật viên cũng như trang thiết bị
dụng cụ phẫu thuật.
Tỷ lệ sống sau 2 năm 3 năm, 4 năm lần lượt
là 69,7%, 64,3%, 42,85%. Vì phẫu thuật nội soi cắt
dạ dày nạo hạch D2 ở Việt Nam chỉ mới phát
triển, nên chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá kết
quả lâu dài sau phẫu thuật. Thời gian sống thêm
sau 4 năm trong nghiên cứu này khá tương
đồng với nghiên cứu của Phạm Đức Huấn. Tuy
nhiên rất khó so sánh vì tỉ lệ bệnh khác nhau ở
các giai đoạn trong nhóm nghiên cứu. Các
nghiên cứu của các tác giả khác trên thế giới cho
tỉ lệ sống giữa hai nhóm phẫu thuật nội soi và
mổ mở là không khác biệt. Tỷ lệ sống sau năm
năm thường trên 50%.
KẾT LUẬN
Phẫu thuật nội soi cắt dạ dày nạo hạch D2 là
phương pháp có thể thực hiện an toàn và hiệu
quả trong điều trị ung thư dạ dày tiến triển, có
được ưu điểm của PTNS mà vẫn bảo đảm
nguyên tắc an toàn về ung thư học. Nghiên cứu
của chúng tôi vẫn đang tiếp tục thực hiện với cở
mẫu lớn hơn, thời gian thực hiện dài hơn để các
kết luận đánh giá có tính tin cậy hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bo T, Zhihong P, Peiwu Y, Feng Q, Ziqiang W, Yan S,
Yongliang Z, Huaxin L (2009). General complications
following laparoscopic‐assisted gastrectomy and analysis of
techniques to manage them. Surg Endosc, 23: 1860–1865.
2. Đỗ Văn Tráng, Trịnh Hồng Sơn, Đỗ Đức Vân (2009). Kỹ thuật
nạo vét hạch D2 bằng phẫu thuật nội soi trong điều trị ung
thư dạ dày vùng hang môn vị. Y học thực hành, số 2: 644‐645.
3. Edge SB, Byrd DR (2010). AJCC Cancer Staging Handbook
[For Desktop PC]
4. Fukunaga T, Hiki N, Tokunaga M, Nohara K, Akashi Y,
Katayama H, Yoshiba H, Yamada K, Ohyama S, Yamaguchi
T (2009). Left‐sided approach for suprapancreatic lymph node
dissection in laparoscopy‐assisted distal gastrectomy without
duodenal transection. Gastric Cancer,12: 106–112.
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014
Chuyên Đề Ngoại Khoa 350
5. Guzman EA, Pigazzi A, Lee B, Soriano PA, Nelson RA, Paz B,
Trisal V, Kim J, Ellenhorn JDI (2009). Totally laparoscopic
gastric resection with extended lymphadenectomy for gastric
adenocarcinoma. Ann Surg Oncol, 16: 2218–2223.
6. Hur H, Jeon H.M, Kim W (2008). Laparoscopy‐assisted distal
gastrectomy with d2 lymphadenectomy for t2b advanced
gastric cancers: three years’ experience. J Surg Oncol, 98: 515–
519.
7. Huscher CG, Mingoli A, Sgarzini G, et al (2007). Totally
laparoscopic total and subtotal gastrectomy with extended
lymph node dissection for early and advanced gastric cancer:
Early and long‐term result of a 100‐patient series. Am J Surg,
194: 839–844.
8. Hwang SH, Park DJ, Jee YS, Kim MC, Kim HH, Lee HJ, Yang
HK, Lee KU (2009). Actual 3‐year survival after laparoscopy‐
assisted gastrectomy for gastric cancer. Arch Surg 144:559‐564
9. Hwang SI, Kim HO, Yoo CH, Shin JH, Son BH (2009).
Laparoscopic‐assisted distal gastrectomy versus open distal
gaastrectomy for advanced gastric cancer. Surg Endosc, 23:
1252‐1258.
10. Japanese Gastric Cancer Association (1998). Japanese
classification of gastric carcinoma: 2nd English edition.
Gastric Cancer, 1: 10–24.
11. Japanese Gastric Cancer Association (2011). Japanese
classification of gastric carcinoma: 3rd English edition. Gastric
Cancer, 14: 101–112.
12. Japanese Gastric Cancer Association (2011). Japanese gastric
cancer treatment guidelines 2010 (ver. 3). Gastric Cancer, 14:
113–123.
13. Jemal A, Bray F, Center M.M, Ferlay J, Ward E, Forman D
(2011). Global Cancer Statistics. CA CANCER J CLIN, 61: 69–
90.
14. Jeong SH, Lee YJ, Park ST, et al (2011). Risk of recurrence after
laparoscopy‐assisted radical gastrectomy for gastric cancer
performed by a single surgeon. Surg Endosc, 25: 872‐878.
15. Kim MC, Jung GJ, Kim HH (2007). Morbidity and Mortality
of Laparoscopy‐ Assisted Gastrectomy with Extraperigastric
Lymph Node Dissection for Gastric Cancer. Dig Dis Sci, 52:
543‐548.
16. Kim MC, Kim W, Kim HH, Ryu SW, Ryu SY, Song KY, Lee
HJ, Cho GS, Han SU, Hyung WJ, and (KLASS) group (2008).
Risk Factors Associated with Complication Following
Laparoscopy‐Assisted Gastrectomy for Gastric Cancer A
Large‐Scale Korean Multicenter Study. Ann Surg Oncol, 15:
2692–2700.
17. Kunisaki C, Makino H, Takagawa R, Oshima T, et al (2009).
Efficacy of laparoscopy‐assisted distal gastrectomy for gastric
cancer in the elderly. Surg Endosc, 23: 377‐383.
18. Lee J, Kim W (2009). Long‐term outcomes after laparoscopy‐
assisted gastrectomy for advanced gastric cancer: analysis of
consecutive 106 experiences. J. Surg. Oncol, 100: 693–698.
19. Lee JH, Yom CK, Han HS (2009). Comparison of long‐term
outcomes of laparoscopy‐assisted and open distal
gastrectomy for early gastric cancer. Surg Endosc, 23:1759–
1763.
20. Nguyễn Minh Hải (2006), đánh giá ban đầu về phẫu thuật cắt
dạ dày nạo hạch qua nội soi hỗ trợ. Y học thành phố Hồ Chí
Minh, chuyên đề phẫu thuật nội soi, 10(4): 109‐113.
21. Noshiro H, Nagai E, Shimizu S, Uchiyama A, Tanaka M
(2005). Laparoscopically assisted distal gastrectomy with
standard radical lymph node diseection for gastric cancer.
Surg Endosc 19: 1592‐1596.
22. Pak KH, Hyung WJ, Son T, Obama K, et al (2011). Long‐term
oncologic outcomes of 714 consecutive laparoscopic
gastrectomies for gastric cancer results from the 7‐year
experience of a single institute. Surg Endosc. Pub online, 26
July 2011.
23. Pugliese R, Maggioni D, Sansonna F, Costanzi A and et al
(2010). Subtotal gastrectomy with D2 dissection by minimally
invasive surgery for distal adenocarcinoma of the stomach
results and 5‐year survival. Surg Endosc 24: 2594‐2602.
24. Ryu KW, Kim YW, Lee JH, Nam BH (2008). Surgical
complications and the risk factors of laparoscopy‐assisted
distal gastrectomy in early gastric cancer. Ann Surg Oncol, 15:
1625–1631
25. Shuang J, Qi S, Zheng J, Zhao Q, Li J, Kang Z, Hua J, Du J
(2011). A case–control study of laparoscopy‐assisted and open
distal gastrectomy for advanced gastric cancer. J Gastrointest
Surg, 15: 57–62
26. Singh KK, Rohatgi A, Rybinkina I, Culloch PM, Mudan S
(2008). Laparoscopic gastrectomy for gastric cancer early
experience among the elderly. Surg Endosc, 22: 1002‐1007.
27. Song J, Lee HJ, Cho GS, Han SU, Kim MC, Ryu SW, Kim W,
Song KY, Kim HH, Hyung WJ, and KLASS Group (2010).
Recurrence Following Laparoscopy‐Assisted Gastrectomy for
Gastric Cancer A Multicenter Retrospective Analysis of 1,417
Patients. Ann Surg Oncol, 17: 1777–1786
28. Song KY, Kim SN, Park CH (2008). Laparoscopy‐assisted
distal gastrectomy with D2 lymph nodedissection for gastric
cancer technical and oncologic aspects. Surg Endosc, 22: 655–
659.
29. Strong VS, Devaud N, Karpeh M (2009). The role of
laparoscopy for gastric surgery in the West. Gastric Cancer,
12: 127–131
30. Triệu Triều Dương (2008): Nghiên cứu kỹ thuật cắt dạ dày,
vét hạch D2 bằng PTNS tại BV 108. Y học TPHCM 12(4).
31. Uyama I, Sugioka A, Matsui H, et al (2000). Laparoscopic D2
lymph node dissection for advanced gastric cancer located in
the middle or lower third portion of the stomach. Gastric
Cancer, 3: 50–55.
32. Zhao Y, Yu P, Hao Y, et al (2011). Comparison of outcomes
for laparoscopically assisted and open radical distal
gastrectomy with lymphadenectomy for advanced gastric
cancer. Surg Endosc, 25: 2960‐2966.
33. Ziqiang W, Feng Q, Zhimin C, Miao W, Lian Q, Huaxing L,
Peiwu Y (2006). Comparison of laparoscopically assisted and
open radical distal gastrectomy with extended
lymphadenectomy for gastric cancer management. Surg
Endosc, 20: 1738‐1743.
Ngày nhận bài báo: 22/11/2013
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 22/11/2013
Ngày bài báo được đăng: 05/01/2014
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 344_3474.pdf