Kết quả 10 năm thực hiện pháp lệnh dân số (2003 - 2013)

Bối cảnh ra đời & Triển

khai thực hiện

2. Thành quả sau 10 năm

3. Những vấn đề đặt ra

trong công tác DS hiện

nay

pdf32 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 807 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kết quả 10 năm thực hiện pháp lệnh dân số (2003 - 2013), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TS. DƢƠNG QUỐC TRỌNG TỔNG CỤC TRƢỞNG TỔNG CỤC DS-KHHGĐ, BỘ Y TẾ KẾT QUẢ 10 NĂM THỰC HIỆN PHÁP LỆNH DÂN SỐ (2003-2013) DÂN SỐ LÀ NỘI DUNG QUAN TRỌNG CỦA CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN KT-XH NỘI DUNG 1. Bối cảnh ra đời & Triển khai thực hiện 2. Thành quả sau 10 năm 3. Những vấn đề đặt ra trong công tác DS hiện nay BỐI CẢNH RA ĐỜI & TRIỂN KHAI THỰC HIỆN Kết quả 10 năm thực hiện Pháp lệnh Dân số (2003-2013) BỐI CẢNH RA ĐỜI PLDS  42 năm xây dựng, trƣởng thành  Đảng, Nhà nƣớc và Nhân dân ghi nhận  Giải thƣởng Dân số của LHQ Đƣa chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng vào Pháp luật và Đời sống nhân dân PHÁP LỆNH DÂN SỐ 2003  Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội khóa XI thông qua ngày 09/01/2003, hiệu lực từ ngày 01/5/2003  Gồm: 7 Chƣơng, 40 Điều  Có 23 Luật và Dự luật liên quan  Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ, Bộ, cơ quan ngang Bộ, HĐND, UBND ban hành nhiều văn bản hƣớng dẫn, thi hành TRIỂ KHAI PLDS => Tạo thành Hệ thống văn bản pháp luật về dân số THÀNH QUẢ SAU 10 NĂM Kết quả 10 năm thực hiện Pháp lệnh Dân số (2003-2013) Tỷ lệ tăng dân số ngày càng giảm Nguồn: TCTK, Điều tra biến động DS-KHHGĐ hàng năm TỶ LỆ TĂNG DÂN SỐ Tỷ lệ tăng dân số, Việt Nam 2002-2012 Đạt mức sinh thay thế sau 3 năm thực hiện và từ đó đến nay luôn dƣới MSTT Nguồn: TCTK, Điều tra biến động DS-KHHGĐ hàng năm; PRB, World Pop datasheets 2013 MỨC SINH  2003-2004???  Mức sinh ổn định và vững chắc  Việt Nam đứng thứ 4 ASEAN, sau Singapore (1,3), Thailand, Brunei (1,6) Tổng tỷ suất sinh, Việt Nam 2002-2012 QUY MÔ DÂN SỐ Nguồn: TCTK, Tổng Điều tra DS&NO 1979, 1989,1999, 20009; Dự báo DS 2009-2049, Điều tra biến động DS-KHHGĐ 1/4/2012 Quy mô dân số Việt Nam, 2002-2012  Thấp hơn mục tiêu Chiến lƣợc 2001-2010: không quá 89 triệu  Chắc chắn đạt đƣợc mục tiêu Chiến lƣợc DS-SKSS 2011-2020:  2015: Không quá 93 triệu, 2020: 98 triệu Đạt đƣợc các mục tiêu Chiến lƣợc Dự báo tỷ trọng dân số theo nhóm tuổi, Việt Nam 2009-2049 Nguồn: TCTK, Dự báo Dân số Việt Nam 2009-2049; Điều tra biến động DS-KHHGĐ 1/4/2012 4 năm sau PLDS, Việt Nam bƣớc vào thời kỳ cơ cấu “DÂN SỐ VÀNG” 0-14 23,9% 15-64 69% 65+ 7,1% Tỷ trọng DS theo nhóm tuổi, 2012 (%) 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 2009 2014 2019 2024 2029 2034 2039 2044 2049 Tỷ t rọ n g d ân s ố ( % ) 65+ 15-64 0-14 TẬN DỤNG LỢI THẾ CƠ CẤU “DÂN SỐ VÀNG” Nguồn: TCTK, Tổng Điều tra DS&NO 1979, 1989. 1999, 2009, Điều tra Biến động DS-KHHGD, 2012, Kinsella và Gist, 1995; Census Bureau, 2005; Việt Nam bƣớc nhanh vào giai đoạn “già hoá dân số” 8 năm sau PLDS, Việt Nam bƣớc vào giai đoạn “GIÀ HOÁ DÂN SỐ” 4.7 5.8 6.4 7.1 2009-2012 2012-2015 1979-1989 65+(%) 1999 4.7 Xu hướng tỷ trọng dân số (65+), Việt Nam 1979-2015 Năm 2011: Việt Nam chính thức bước vào giai đoạn Già hoá dân số 20 26 26 45 45 47 53 65 69 73 85 Việt Nam Nhật Bản Trung Quốc Anh Tây Ban Nha Balan Hungary Canada Mỹ Australia Thuỵ Điển Pháp Thời gian chuyển đổi từ “già hoá dân số” sang “dân số già” của Việt Nam và một số nƣớc  60+: 1 cụ ông có 1,5 cụ bà  80+: 1 cụ ông có 2 cụ bà  85+: 1 cụ ông có 2,5 cụ bà Nguồn: UNFPA, State of world population, 2008, WHO, World Health Statistic 2012 KỲ VỌNG SỐNG KHI SINH NGƢỜI VIỆT NGÀY CÀNG CAO 74.2 74.4 75.8 77.2 78.6 78.7 80.1 80.4 81.1 84.1 Đông Timor Cambodia Lào Thái Lan Indonesia Philippines Malaysia Việt Nam Brunei Singapore Dự báo tuổi thọ Đông Nam Á, 2050 Việt Nam: Từ 2002- 2012, tuổi thọ tăng gần 4 tuổi 40 73 48 69 1960 2010 Tuổi thọ Việt Nam và Thế giới 1960-2010 Việt Nam Thế giới Kỳ vọng sống của nhóm dân số ở tuổi 60+ của Việt Nam và một số nƣớc, khu vực, 2010 Nguồn: UN, Population Ageing and Development 2012 KỲ VỌNG SỐNG Ở TUỔI 60+ Tuổi thọ của nhóm dân số ở độ tuổi 60+ rất cao và ngày càng tăng 17.75 18 19.5 20 21,5 22 23 23.5 23.5 23.5 24 24.5 24.5 26 Các nƣớc đang PT Nga Trung Quốc Thế giới Việt Nam Châu Âu Các nƣớc PT Mỹ Anh Hàn Quốc Canada Pháp Australia Nhật Bản Việt Nam: 21,5 (nam: 20, nữ: 23) tƣơng đƣơng với các nƣớc phát triển Tỷ suất chết trẻ em dƣới 1 tuổi (IMR) giảm LHQ đánh giá Việt Nam là một trong số ít các quốc gia sớm đạt đƣợc Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ đến 2015 Nguồn: TCTK, Điều tra Biến động DS-KHHGĐ, 2012, PRB, World Population Datasheets, 2012 36 42.3 36.7 16 10 20 30 40 1979 1989 1999 2009 IMR (%o) Tỷ số tử vong bà mẹ (MMR) giảm MMR giảm rất nhanh trong 10 năm thực hiện Pháp lệnh Dân số MMR Việt Nam 2002-2010 Nguồn: BYT, Niêm giám thống kê y tế, 2002-2009, BCTK, 2011; WHO, World Health Statistic, 2012 (MMR của Việt Nam là 59/100.000 trẻ đẻ sống, 2010) Chỉ tiêu Chiến lƣợc DS-SKSS: (MMR)  2015: 58,3/100.000 trẻ đẻ sống  2020: 52/100.000 trẻ đẻ sống 91.0 85.0 85.0 80.0 75.1 75.0 69.0 68.0 60 65 70 75 80 85 90 95 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2009 2010 MMR DI CƢ NGÀY CÀNG MẠNH Tỷ suất di cƣ thuần (xuất-nhập) các vùng Việt Nam, 2012 (%o) Nguồn: TCTK, Điều tra Biến động DS-KHHGĐ 2012  Di cƣ Nông thôn – Thành thị  Nhập lớn: Đông Nam bộ, Tây Nguyên; Xuất lớn: ĐBS Cửu Long, Bắc Trung bộ & Duyên hải miền Trung DI CƢ NGÀY CÀNG MẠNH Xu hƣớng di cƣ vùng Đông Nam bộ & ĐBS Cửu Long, 2002-2012 Nguồn: TCTK, Điều tra Biến động DS-KHHGĐ hàng năm  Xu hƣớng di cƣ ngày càng tăng  Xuất & Nhập cƣ giữa 2 vùng tƣơng ứng nhau (cùng tăng, cùng giảm) DI CƢ QUỐC TẾ Khoảng 4,5 triệu ngƣời VN đang sinh sống, làm việc, học tập tại 103 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó 3,2 triệu: định cƣ tại nƣớc sở tại Nguồn: Cục Lãnh sự, European Union, IOM, Báo cáo Tổng quan về tình hình di cư của công dân Việt Nam ra nước ngoài; Bộ LĐTBXH  Hiện có 500 ngàn lao động Việt Nam tại hơn 40 nƣớc  Xuất khẩu lao động: 80 ngàn ngƣời/năm  Du học sinh: 100 ngàn tại 50 nƣớc  Từ 2005-2010 có 140 ngàn công dân Việt Nam kết hôn với ngƣời nƣớc ngoài  Năm 2012: Ngƣời lao động VN gửi về nƣớc khoảng 2 tỷ USD  Ngƣời nƣớc ngoài nhập cƣ vào Việt Nam: Kết hôn, lao động, học tập; khoảng 60 ngàn lao động nƣớc ngoài đang làm việc tại Việt Nam TÁC ĐỘNG CỦA DÂN SỐ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN Kinh tế Lao động, Việc làm An ninh lƣơng thực, xoá đói giảm nghèo Y tế Giáo dục Môi trƣờng, Biến đổi khí hậu Dân số NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG DÂN SỐ HIỆN NAY Kết quả 10 năm thực hiện Pháp lệnh Dân số (2003-2013) Tuy đã đạt mức sinh thay thế nhƣng còn rất khác biệt giữa vùng, miền, tỉnh/TP Nguồn: TCTK, Điều tra biến động DS-KHHGĐ, 2012 MỨC SINH RẤT KHÁC BIỆT Tổng tỷ suất sinh của một số tỉnh/TP, năm 2012  3 vùng chƣa đạt mức sinh thay thế: Tây Nguyên, Miền núi phía Bắc và Trung du, Bắc Trung bộ và duyên hải miền Trung Mức sinh thay thế CẦN Linh hoạt chính sách tại mỗi địa phƣơng Gấp 2,4 lần 1.33 1.57 1.58 1.62 2.75 2.76 2.78 3.16 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 TP.HCM Đồng Tháp Cần Thơ Cà Mau Hà Tĩnh Điện Biên Hà Giang Kon Tum 4 nhóm: TFR < 2,0 15 tỉnh/TP 2,2 ≤ TFR < 2,5 16 tỉnh/TP 2,0 ≤ TFR < 2,2 22 tỉnh/TP TFR ≥ 2,5 14 tỉnh/TP Dự báo 3 kịch bản phƣơng án mức sinh Nguồn: TCTK, Dự báo dân số Việt Nam, 2009-2049 Dự báo dân số Việt Nam, 2009-2049 114067 119852 105,092 108,707 85,847 99,922 98,310 80,000 85,000 90,000 95,000 100,000 105,000 110,000 115,000 120,000 2009 2014 2019 2024 2029 2034 2039 2044 2049 Triệu ngƣời PAMS Cao PAMS Trung bình PAMS Thấp TCTK đƣa ra 3 phƣơng án mức sinh đến năm 2049  Cao  Thấp  Trung bình DỰ BÁO QUY MÔ DÂN SỐ VIỆT NAM 2009-2049 Nguồn: TCTK, Tổng Điều tra Dân số và Nhà ở, 2009,  Tỷ lệ biết đọc, biết viết cao nhƣng trình độ bậc trung, bậc cao còn thấp;  2009: DS (15+ tuổi) đƣợc đào tạo chuyên môn kỹ thuật: 13,4% (Thành thị: 25,4%, Nông thôn: 8%)  Nhu cầu việc làm tăng cao; Sức bền, kỹ năng làm việc, trình độ quản lý còn nhiều hạn chế 18.9 26.4 39.2 40.4 43.9 Việt Nam Philippines Singapore Hàn Quốc Nhật Bản Học vấn bậc trung 2009 5.4 8 8.4 19.6 23.4 30 Việt Nam Malaysia Philippines Singapore Hàn Quốc Nhật Bản Học vấn bậc cao 2009 Chất lƣợng nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế Mặc dù Việt Nam đang ở thời kỳ cơ cấu “dân số vàng” nhƣng chất lƣợng nguồn nhân lực, chất lƣợng dân số còn hạn chế 2012: HDI Việt Nam: 127/185 HDI Việt Nam: 2000: 108/174 2010: 133/194 Việt Nam đang đối mặt với tình trạng MẤT CÂN BẰNG GTKS Tỷ số giới tính khi sinh, Việt Nam 2006-2012 Tăng 1,15 điểm %/năm Tăng 0,7 Tăng 0,4 Mức cân bằng trên Nguồn: TCTK, Tổng Điều tra Dân số và Nhà ở, 2009, Điều tra biến động DS-KHHGĐ hàng năm 1. Nhận thức về vấn đề “già hóa dân số” & Phát huy vai trò NCT 2. Hệ thống an sinh xã hội chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của NCT trong khi NCT còn gặp rất nhiều khó khăn về đời sống vật chất 3. Hệ thống chăm sóc sức khỏe chƣa đáp những nhu cầu ngày càng tăng của NCT trong khi NCT đối mặt với tình trạng sức khỏe kém, bệnh tật Thích ứng với “già hóa dân số”?  70% NCT không có tích lũy vật chất  54,6% cần đƣợc điều trị. Nông thôn cao hơn Thành thị  70% NCT phải trả tiền cho các dịch vụ CSSK, thuốc (trong số những ngƣời điều trị) Nâng cao sức khoẻ bà mẹ, trẻ em Tỷ suất chết trẻ em dƣới 1 tuổi (IMR), dƣới 5 tuổi (U5MR), tỷ số tử vong bà mẹ giảm nhƣng còn khác biệt giữa các vùng và còn cao so với các nƣớc khu vực IMR (%o) Việt Nam chia theo vùng, 2012 Nguồn: TCTK, Điều tra Biến động DS-KHHGĐ, 2012, PRB, World Population Datasheets, 2012 IMR Việt Nam và một số nƣớc, 2012 9.2 12 12.3 15.4 17.1 23.5 26.4 0 5 10 15 20 25 30 Đông Nam bộ ĐB sông Cửu Long ĐB sông Hồng Toàn quốc Bắc trung bộ & DH miền Trung Trung du & miền núi phía Bắc Tây Nguyên 29 22 15.4 12 7 5 3.2 2.3 2 Indonesia Philippines Việt Nam Thailand Malaysia Brunei Korea Japan Singapore Chỉ tiêu: Tỷ lệ tử vong bà mẹ  2015: 58,3/100.000 trẻ đẻ sống  2020: 52/100.000 trẻ đẻ sống NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DÂN SỐ Tiền hôn nhân Trƣớc sinh Sơ sinh Lao động Cao tuổi - Khám sức khỏe trƣớc khi kết hôn? - Hôn nhân đồng tính? - Chuyển đổi giới tính? - Mang thai hộ? - Hiến tặng/mua bán tinh trùng, trứng? - Sàng lọc và chẩn đoán trƣớc sinh? - Lựa chọn giới tính thai nhi? - ..... Tỷ lệ dân số thành thị tăng lên đáng kể Nguồn: TCTK, Tổng Điều tra, Điều tra biến động hàng năm, Định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam, 2009 DI CƢ VÀ ĐÔ THỊ HÓA  Luồng di cƣ chủ yếu: Nông thôn – Nông thôn; Nông thôn – Thành thị  Áp lực đối với đô thị  Ngƣời di cƣ: Nhóm dân yếu thế  Thiếu hụt lao động nơi đi 23.5 29.6 30.6 38.0 45.0 50.0 0 10 20 30 40 50 60 1979 2009 2011 2015 2020 2025 PHÂN BỐ & QUẢN LÝ DÂN CƢ Quản lý dân cƣ chƣa hợp lý  Quyền tự do cƣ trú của công dân  Phƣơng thức quản lý hiện nay chƣa theo kịp sự vận động, phát triển của XH  Cần xây dựng cơ sở hệ dữ liệu quản lý dân cƣ  Chia sẻ thông tin giữa các cơ quan, tổ chức  Nghị định 90/2010/NĐ-CP: Giao Bộ Công an quản lý  QĐ 896/QĐ-TTg (8/6/2013): Giao Bộ Tƣ pháp xây dựng Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cƣ và thực hiện cấp số định danh cá nhân TC DS-KHHGĐ: Hệ cơ sở dữ liệu Dân cƣ Pháp lệnh Dân số-10 năm thực hiện LUẬT DÂN SỐ SẼ ĐIỀU CHỈNH NHỮNG VẤN ĐỀ NÀO ??? TRÂN TRỌNG CÁM ƠN!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbao_cao_tong_cuc_5777.pdf
Tài liệu liên quan