Kế toán tài sản cố định

Phân biệt TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình.

Xác định giá trị ban đầu của TSCĐ và lập các bút toán ghi sổ trong các trường hợp tăng TSCĐ

Giải thích và vận dụng lý luận về kế toán khấu hao TSCĐ: lý do khấu hao, phạm vi khấu hao, nguyên tắc khấu hao, phương pháp khấu hao và lập bút toán khấu hao.

Thực hiện tính toán và lập các bút toán ghi sổ các trường hợp giảm TSCĐ

Thực hiện tính toán và lập các bút toán ghi sổ các trường hợp sửa chữa lớn và sửa chữa thường xuyên TSCĐ

Thu thập chứng từ liên quan đến kế toán TSCĐ và thủ tục kế toán chi tiết TSCĐ.

 

ppt77 trang | Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 615 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kế toán tài sản cố định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp Kế toán doanh nghiệp / Kế toán côngFixed Assets1Chương 4 KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNHPhân biệt TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình.Xác định giá trị ban đầu của TSCĐ và lập các bút toán ghi sổ trong các trường hợp tăng TSCĐGiải thích và vận dụng lý luận về kế toán khấu hao TSCĐ: lý do khấu hao, phạm vi khấu hao, nguyên tắc khấu hao, phương pháp khấu hao và lập bút toán khấu hao. Thực hiện tính toán và lập các bút toán ghi sổ các trường hợp giảm TSCĐThực hiện tính toán và lập các bút toán ghi sổ các trường hợp sửa chữa lớn và sửa chữa thường xuyên TSCĐThu thập chứng từ liên quan đến kế toán TSCĐ và thủ tục kế toán chi tiết TSCĐ. MỤC TIÊU2Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03, Số 04 (VAS 03, VAS 04).Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014.Giáo trình Kế toán tài chính (quyển 1)Tài liệu Kế toán tài chính có liên quanCác văn bản pháp lý có liên quan.TÀI LIỆU SỬ DỤNG3NỘI DUNG4.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG4.2 TỔ CHỨC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNHKế toán tăng tài sản cố địnhKế toán giảm tài sản cố địnhKế toán trong quá trình sử dụng (khấu hao) tài sản cố địnhKế toán về chi phí sửa chữa, bảo trì tài sản cố định4.3 TRÌNH BÀY THÔNG TIN TRÊN BCTC54.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNGKhái niệm Theo VAS 03: Tài sản cố định (TSCĐ) hữu hình (Tangible Fixed Asset): là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hình. 6 Theo VAS 04: Tài sản cố định vô hình (Intangible Fixed Asset): là những tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định vô hình7Khái niệmTiêu chuẩn ghi nhận 8Tiêu chuẩn ghi nhậnChắc chắn mang lại lợi ích KTGiá trị xác định đáng tin cậyThời gian: > 12 thángGiá trị: >=30 triệuĐiều kiện ghi nhận TÀI SẢNTS dài hạnTheo quy định hiện hànhPhân loại 9Tuỳ theo yêu cầu quản lýTheo hình thái biểu hiện và nội dung kinh tếHữu hìnhVô hìnhTheo mục đích sử dụngPhục vụ SXKDMục đích khácPhát triển KHCNPhúc lợiTheo nguồn hình thànhMua, tự xây,Đi thuê tài chínhĐặc điểm và yêu cầu quản lý TSCĐHH:Khi sử dụng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu.Tham gia nhiều chu kỳ kinh doanh (vì thời gian sử dụng > 1 năm)TSCĐVH:Phát huy tác dụng liên quan đến nhiều chu kỳ KD.Giá trị được chuyển dần vào CP của đối tượng liên quan (khấu hao).10Kiểm soát nội bộTrong mọi trường hợp tăng giảm tài sản cố định đều phải lập chứng từ và thực hiện đúng thủ tục quy định. Kế toán có nhiệm vụ lập và hoàn chỉnh hồ sơ tài sản cố định về mặt kế toán.Các loại chứng từ và sổ kế toán về tài sản cố định (tham khảo Phụ lục 4 của Thông tư số 200/2014/TT-BTC) 11Xác định giá trị của TSCĐ12Ghi nhận ban đầuNguyên tắc giá gốcNGUYÊN GIÁGIÁ TRỊ CÒN LẠIGhi nhận cuối mỗi kỳ KTGTCL = NG – GTHM lũy kếMua/trao đổi / xây dựng,Trạng thái sẵn sàng sử dụngNguyên giáThời gian sử dụng hữu ích Giảm giá trị (giá trị hao mòn)CP hoạt động SXKD (CP khấu hao)Giá trị ghi sổ của TSCĐ?Xác định giá trị ban đầu của TSCĐ (Initial Recognition)TSCĐ phải được xác định giá trị ban đầu theo nguyên giá Nguyên giá: là toàn bộ các chi phí doanh nghiệp phải bỏ ra để có được tài sản cố định tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.13Xác định giá trị của TSCĐXác định giá trị ban đầu của TSCĐXác định nguyên giá của tài sản cố định hữu hình theo các trường hợp sau:+ do mua sắm + do đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành+ mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình không tương tự hoặc tài sản khác+ được cấp, được điều chuyển đến 14Xác định giá trị của TSCĐXác định giá trị ban đầu của TSCĐXác định nguyên giá của tài sản cố định hữu hình theo các trường hợp sau:+ nhận góp vốn, nhận lại vốn góp + do phát hiện thừa, được tài trợ, biếu, tặng+ mua bằng ngoại tệ được thực hiện theo quy định tại Điều 69 – hướng dẫn phương pháp kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái.15Xác định giá trị của TSCĐXác định giá trị ban đầu của TSCĐ(b) Xác định nguyên giá của tài sản cố định vô hình.Nguyên giá của TSCĐ vô hình là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được TSCĐ vô hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào sử dụng theo dự kiến. Cụ thể một số trường hợp:+ mua riêng biệt+ mua sắm được thanh toán theo phương thức trả chậm, trả góp16Xác định giá trị của TSCĐXác định giá trị ban đầu của TSCĐ(b) Xác định nguyên giá của tài sản cố định vô hình.+ dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ vô hình không tương tự+ được Nhà nước cấp hoặc được tặng, biếu+ được điều chuyển đến + là quyền sử dụng đất + là quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ+ là các chương trình phần mềm17Xác định giá trị của TSCĐMột số chú ý quan trọngToàn bộ chi phí thực tế phát sinh liên quan đến giai đoạn triển khai không đủ điều kiện ghi nhận là TSCĐ vô hình được tập hợp vào chi phí SXKD trong kỳChi phí phát sinh đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho doanh nghiệp gồm: chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đào tạo nhân viên, chi phí quảng cáo phát sinh trong giai đoạn trước hoạt động của doanh nghiệp mới thành lập, chi phí cho giai đoạn nghiên cứu, chi phí chuyển dịch địa điểm được ghi nhận là chi phí SXKD trong kỳ hoặc được phân bổ dần vào chi phí SXKD trong thời gian tối đa không quá 3 năm.18Xác định giá trị của TSCĐMột số chú ý quan trọngChi phí liên quan đến tài sản vô hình đã được doanh nghiệp ghi nhận là chi phí để xác định kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ trước đó thì không được tái ghi nhận vào nguyên giá TSCĐ vô hình.Các nhãn hiệu, tên thương mại, quyền phát hành, danh sách khách hàng và các khoản mục tương tự được hình thành trong nội bộ doanh nghiệp không được ghi nhận là TSCĐ vô hình.19Xác định giá trị của TSCĐMột số chú ý quan trọngChỉ được thay đổi nguyên giá TSCĐ hữu hình trong các trường hợp:- Đánh giá lại TSCĐ theo quyết định của Nhà nước;- Xây lắp, trang bị thêm cho TSCĐ;- Thay đổi bộ phận của TSCĐ hữu hình làm tăng thời gian sử dụng hữu ích, hoặc làm tăng công suất sử dụng của chúng;- Cải tiến bộ phận của TSCĐ hữu hình làm tăng đáng kể chất lượng sản phẩm sản xuất ra;- Áp dụng quy trình công nghệ sản xuất mới làm giảm chi phí hoạt động của tài sản so với trước;- Tháo dỡ một hoặc một số bộ phận của TSCĐ.20Xác định giá trị của TSCĐXác định giá trị còn lại của TSCĐGiá trị còn lại của TSCĐ là nguyên giá của TSCĐ sau khi trừ (-) số khấu hao lũy kế của tài sản đó.Giá trị còn lại cũng có thể thay đổi trong trường hợp giống như trường hợp thay đổi nguyên giá.21Xác định giá trị của TSCĐXử lý chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu (Subsequent costs)Đối với TSCĐ hữu hình - Các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ hữu hình được ghi tăng nguyên giá của tài sản nếu các chi phí này chắc chắn làm tăng lợi ích kinh tế trong tương lai do sử dụng tài sản đó. Các chi phí phát sinh không thỏa mãn điều kiện trên phải được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ.- Các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ hữu hình được ghi tăng nguyên giá của tài sản nếu chúng thực sự cải thiện trạng thái hiện tại so với trạng thái tiêu chuẩn ban đầu của tài sản đó22Xác định giá trị của TSCĐXử lý chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầuĐối với TSCĐ vô hình- Chi phí liên quan đến TSCĐ vô hình phát sinh sau khi ghi nhận ban đầu phải được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ, trừ khi thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau thì được tính vào nguyên giá TSCĐ vô hình: (a) Chi phí này có khả năng làm cho TSCĐ vô hình tạo ra lợi ích kinh tế trong tương lai nhiều hơn mức hoạt động được đánh giá ban đầu; (b) Chi phí được đánh giá một cách chắc chắn và gắn liền với một TSCĐ vô hình cụ thể. 23Xác định giá trị của TSCĐ244.2 TỔ CHỨC KẾ TOÁN TSCĐKẾ TOÁN TĂNG TSCĐ Chứng từ thường sử dụng: Hóa đơn (GTGT) hoặc hóa đơn bán hàng.Biên bản giao nhận tài sản cố định Hợp đồng liên doanh, liên kết.Biên bản định giá_ Một chứng từ khácTK sử dụngTK 211-Tài sản cố định hữu hình TK 213- Tài sản cố định vô hình(Xem TK cấp 2 trong GT)25KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ 26Sơ đồ kế toán tăng TSCĐ do mua sắm (trực tiếp phục vụ HĐ SXKD)111,331,...211,213(1) Mua TSCĐ(133)Thuế GTGTGiá mua(2) Chi phí trực tiếp ban đầu411441(3) Kết chuyển nguồn vốnVí dụ 4.1: Trong năm 201X, phòng kế toán Công ty A có tài liệu sau:Mua 1 thiết bị sử dụng ở bộ phận sản xuất, có giá mua chưa thuế là 50.000.000đ, thuế GTGT 10%, tiền chưa thanh toán. Chi phí vận chuyển chi bằng tiền mặt là 200.000đ. Trong ngày tài sản được bàn giao và đưa vào sử dụng.27KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ 28KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ Sơ đồ kế toán tăng TSCĐ do mua sắm (phục vụ phát triển khoa học & công nghệ))111,331,...211,213(1) Mua TSCĐ(133)Thuế GTGTGiá mua(2) Chi phí trực tiếp ban đầu35623561(3) Kết chuyển quỹVí dụ 4.2: Trong năm 201X, phòng kế toán Công ty A có tài liệu sau:Mua 1 thiết bị sử dụng ở phòng thí nghiệm, có giá mua chưa thuế là 50.000.000đ, thuế GTGT 10%, tiền chưa thanh toán. Chi phí vận chuyển chi bằng tiền mặt là 200.000đ. Tài sản này do quỹ phát triển khoa học và công nghệ tài trợ. Trong ngày tài sản được bàn giao và đưa vào sử dụng.29KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ 30KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ Sơ đồ kế toán tăng TSCĐ do mua sắm (phúc lợi)111,331,...211,213111,112,141,333Mua TSCĐ(Giá mua chưa VAT + VAT)(2) Chi phí trực tiếp ban đầu(Chi phí chưa VAT + VAT)35333532(3) TSCĐ mua bằng quỹ phúc lợi và dùng cho HĐ phúc lợi.XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CỦA TSCĐVí dụ 4.3: Trong năm 201X, phòng kế toán Công ty A có tài liệu sau:Mua 1 thiết bị sử dụng ở câu lạc bộ thể thao, có giá mua chưa thuế là 60.000.000đ, thuế GTGT 10%, đã thanh toán qua chuyển khoản. Tài sản này do quỹ phúc lợi tài trợ theo nguyên giá. Trong ngày tài sản được bàn giao và đưa vào sử dụng.Nợ 211 66.000.000 Có 112Nợ 3532 66.000.000 Có 35333132KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ Sơ đồ kế toán tăng TSCĐ do mua trả góp(1) Mua TSCĐ111,112(2) Trả tiền331GM trả ngayVAT133Lãi trả góp242635Phân bổ dần211,21333Sơ đồ kế toán TSCĐ do XDCB hoàn thành bàn giaothuế GTGT khấu trừ133111,112,331,...241441411211, 213TSCĐ do XDCB hoàn thành bàn giaoChi phí trước khi sử dụng (nếu có)Chuyển nguồn trường hợpTSCĐ đầu tư bằng NVĐTXDCB dùng vào hoạt động kinh doanhKẾ TOÁN TĂNG TSCĐ Ví dụ 4.4: Trong năm 201X, phòng kế toán Công ty A có tài liệu sau:Công ty tiến hành xây dựng 1 nhà kho, chi phí phát sinh liên quan đến xây dựng bao gồm: Nguyên vật liệu xuất dùng: 30.000.000đ, Công cụ xuất dùng: 5.000.000đCuối năm, công trình nhà kho chưa hoàn thành.34KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ Ví dụ 4.5 (tiếp theo 4.4): Sang năm 201X+1, quá trình xây dựng nhà kho hoàn thành, nghiệm thu đưa vào sử dụng, chi phí xây dựng phải trả cho công ty Xây dựng số 4 là 155.000.000đ (bao gồm thuế GTGT 10%). Giá quyết toán công trình được duyệt bằng 90% chi phí thực tế, khoản còn lại bắt bồi thường. Tài sản này được hình thành từ nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản.35KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ 36KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ Sơ đồ kế toán tăng TSCĐ do sử dụng thành phẩm làm TSCĐ:15521137KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ Sơ đồ kế toán tăng TSCĐ do được cấp(1) Giá trị tài sản nhận được 411211,213 111,331,...(2) Chi phí trực tiếp ban đầuSơ đồ kế toán tăng TSCĐ do nhận lại sau khi mang đi cầm cố38KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ 24421121439KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ TSCĐVH được tạo ra từ nội bộ DN.(1) CP GĐ nghiên cứu và GĐ triển khai chưa đủ điều kiện ghi nhận TSCĐVH111,112,152,331.642,242133241(2)(2) CP GĐ triển khai đủ điều kiện ghi nhận TSCĐVHSDN(3)Khi hình thành213Chưa cấp bằng sáng chế hay chưa kết thúc GĐ triển khai Bút toán kết chuyển nguồn vốnGiai đoạn nghiên cứu Toàn bộ chi phí phát sinh trong giai đoạn này không được ghi nhận là TSCĐ vô hình mà được ghi nhận là CP SXKD trong kì.Ví dụ:(a) Hoạt động nghiên cứu, phát triển tri thức mới và hoạt động tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn các phương án cuối cùng;(b) Việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu, các tri thức khác;(c) Việc tìm kiếm các phương pháp thay thế đối với các vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, quy trình, dịch vụ;(d) Công thức, thiết kế, đánh giá và lựa chọn cuối cùng các phương pháp thay thế đối với các vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, quy trình, hệ thống, dịch vụ mới hoặc cải tiến hơn.40Giai đoạn triển khai Tài sản vô hình tạo ra trong giai đoạn triển khai được ghi nhận là TSCĐ VH nếu thỏa mãn 7 điều kiện sau:(a) Tính khả thi về mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hoàn thành và đưa TS vào sử dụng theo dự tính hoặc để bán;(b) Dự định hoàn thành TS để sử dụng hoặc để bán;(c) Có khả năng sử dụng hoặc bán TS đó;(d) TS đó phải tạo ra được lợi ích kinh tế trong tương lai;(e) Có đầy đủ các nguồn lực về kỹ thuật, tài chính và các nguồn lực khác để hoàn tất các giai đoạn triển khai, bán hoặc sử dụng TS đó;(f) Có khả năng xác định một cách chắc chắn toàn bộ chi phí trong giai đoạn triển khai để tạo ra tài sản vô hình đó;(g) Ước tính có đủ tiêu chuẩn về thời gian sử dụng và giá trị theo quy định cho TSCĐ vô hình.41Giai đoạn triển khai 41. Ví dụ về các hoạt động triển khai:(a) Thiết kế, xây dựng và thử nghiệm các vật mẫu hoặc kiểu mẫu trước khi đưa vào sản xuất hoặc sử dụng;(b) Thiết kế các dụng cụ, khuôn mẫu, khuôn dẫn và khuôn dập liên quan đến công nghệ mới;(c) Thiết kế, xây dựng và vận hành xưởng thử nghiệm không có tính khả thi về mặt kinh tế cho hoạt động sản xuất mang tính thương mại;(d) Thiết kế, xây dựng và sản xuất thử nghiệm một phương pháp thay thế các vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, quy trình, hệ thống và dịch vụ mới hoặc được cải tiến.42Nguyên giá TSCĐ vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp bao gồm:(a) Chi phí nguyên liệu, vật liệu hoặc dịch vụ đã sử dụng trong việc tạo ra TSCĐ vô hình;(b) Tiền lương, tiền công và các chi phí liên quan đến việc thuê nhân viên trực tiếp tham gia vào việc tạo ra tài sản;(c) Các chi phí khác liên quan trực tiếp đến việc tạo ra TS, như chi phí đăng ký quyền pháp lý, khấu hao bằng sáng chế phát minh, giấy phép được sử dụng để chế tạo ra TS;(d) Chi phí sản xuất chung được phân bổ theo tiêu thức hợp lý và nhất quán vào tài sản (Ví dụ: phân bổ khấu hao nhà xưởng, MMTB, phí bảo hiểm, tiền thuê nhà xưởng, thiết bị).43KẾ TOÁN KHẤU HAO TSCĐHao mòn tài sản cố định là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của tài sản cố định do tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do tác động cơ, lí, hóa (hao mòn hữu hình), do tiến bộ của kỹ thuật (hao mòn vô hình).44(Depreciation / Amortisation)KẾ TOÁN KHẤU HAO TSCĐ45Theo VAS 03 và VAS 04:Khấu hao TSCĐ là việc phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải khấu hao của TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó.Giá trị phải khấu hao = Nguyên giá TSCĐ – Giá trị thanh lý ước tính(Giá trị thanh lý ước tính=Giá trị ước tính thu được khi hết thời gian sử dụng của tài sản–Chi phí thanh lý ước tính)Thời gian sử dụng hữu ích: là thời gian TSCĐ phát huy được tác dụng cho sản xuất kinh doanhNguyên tắc trích khấu hao TSCĐVề nguyên tắc, mọi TSCĐ, bất động sản đầu tư (BĐSĐT) dùng để cho thuê của doanh nghiệp có liên quan đến sản xuất, kinh doanh (gồm cả tài sản chưa dùng, không cần dùng, chờ thanh lý) đều phải trích khấu hao theo quy định hiện hành.Lựa chọn 1 trong các phương pháp tính, trích khấu hao theo quy định của pháp luật phù hợp cho từng TSCĐ, BĐSĐT.Thời gian khấu hao và phương pháp khấu hao TSCĐ phải được xem xét lại ít nhất là vào cuối mỗi năm tài chính46d) Đối với các TSCĐ đã khấu hao hết (đã thu hồi đủ vốn), nhưng vẫn còn sử dụng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh thì không được tiếp tục trích khấu haoe) Đối với TSCĐ vô hình, phải tùy thời gian phát huy hiệu quả để trích khấu hao tính từ khi TSCĐ được đưa vào sử dụngf) Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ được thực hiện bắt đầu từ ngày (theo số ngày của tháng) mà TSCĐ tăng hoặc giảm47Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐXác định thời gian sử dụng TSCĐ+ Xác định thời gian trích khấu hao của tài sản cố định hữu hình:. Đối với tài sản cố định còn mới. Đối với tài sản cố định đã qua sử dụng48+ Thay đổi thời gian sử dụng tài sản cố định DN phải lập Phương án thay đổi thời gian sử dụng tài sản cố định trên cơ sở giải trình rõ các nội dung sau: - Tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ theo thiết kế;- Hiện trạng TSCĐ (thời gian TSCĐ đã qua sử dụng, thế hệ tài sản, tình trạng thực tế của tài sản);- Ảnh hưởng của việc tăng, giảm khấu hao TSCĐ đến kết quả sản xuất kinh doanh và nguồn vốn trả nợ các tổ chức tín dụng.+ Trường hợp có các yếu tố tác động (như việc nâng cấp hay tháo dỡ một hay một số bộ phận của tài sản cố định) nhằm kéo dài hoặc rút ngắn thời gian sử dụng49Xác định thời gian sử dụng TSCĐDoanh nghiệp tự xác định thời gian sử dụng tài sản cố định vô hình nhưng tối đa không quá 20 năm. Đối với TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất có thời hạn, thời gian sử dụng là thời hạn được phép sử dụng đất theo quy định. Đối với TSCĐ vô hình là quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ, quyền đối với giống cây trồng, thì thời gian sử dụng là thời hạn bảo hộ được ghi trên văn bằng bảo hộ theo quy định (không được tính thời hạn bảo hộ được gia hạn thêm).50Xác định thời gian sử dụng TSCĐPhương pháp tính khấu haoCó 3 phương pháp khấu hao TSCĐ:Phương pháp khấu hao đường thẳngPhương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnhPhương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm(xem giáo trình)51Phương pháp kế toán hao mòn TSCĐTài khoản 214 - Hao mòn TSCĐ, có 4 tài khoản cấp 2:- Tài khoản 2141- Hao mòn TSCĐ hữu hình- Tài khoản 2142- Hao mòn TSCĐ thuê tài chínhTài khoản 2143- Hao mòn TSCĐ vô hình Tài khoản 2147- Hao mòn BĐSĐTKế toán hao mòn TSCĐNợ TK 641,642,241,627, ... Có 21452KẾ TOÁN SỬA CHỮA TSCĐ53CP sửa chữaBảo trì, sửa chữa nhỏThường xuyênGiá trị nhỏSửa chữa lớnKhông thường xuyênGiá trị lớnGhi hết vào chi phíTreo vào TK 2413:Duy trì hoạt động: phân bổ dần / trích trước vào CPNâng cấp: ghi tăng Ngía(Repairs and Maintenance)Sửa chữa thường xuyên TSCĐ152,153,334,111,112642,641,627,..CP SCTX thực tế phát sinh133Ví dụ 4.6: Tại công ty Nguyên Minh trong năm 201X phát sinh chi phí bảo dưỡng thường xuyên máy móc thiết bị tại cửa hàng bao gồm:- Vật liệu phụ xuất dùng 200.000đ- Nhiên liệu xuất dùng 100.000đ- Phụ tùng thay thế 1.800.000đSửa chữa thường xuyên TSCĐSửa chữa lớn TSCĐTrường hợp phân bổ dần chi phí sửa chữa lớn152,153,111,112,...(4) Phân bổ dần CP SCL cho từng kỳ theo kế hoạch)(2) Tập hợp CP SCL TSCĐ tự làm(3) Kết chuyển CP SCL Thuế GTGT đầu vào (nếu có) 331 2413 133 242627,641,642(1) Chi phí SCL TSCĐ (số tiền theo hoá đơn)Trường hợp trích trước chi phí sửa chữa lớn 152,153,111,3312413352 627,641,642(2) Tập hợp chi phí sửa chữa lớn TSCĐ thực tế phát sinh =B(3) Quá trình sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành, kết chuyển chi phí sửa chữa lớn(1) Định kỳ trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ =ASửa chữa lớn TSCĐSửa chữa lớn TSCĐ (nâng cấp)152,153,111,112,...(2) Tập hợp CP nâng cấp TSCĐ (3) Quá trình nâng cấp hoàn thành 331 2413 133 211, 213(1) Chi phí nâng cấp TSCĐ (số tiền theo hoá đơn)Sửa chữa lớn TSCĐVí dụ 4.7: Công ty A tiến hành nâng cấp nhà kho chứa hàng hoá. Trong quý I/năm 201X, chi phí bỏ ra để nâng cấp được công ty A chi bằng tiền mặt là 100.000.000đ. Trong quý II/ năm 201X, chi phí bỏ ra đề tiếp tục nâng cấp chi bằng tiền mặt là 200.000.000đ. Quá trình nâng cấp hoàn thành vào cuối quý II, kế toán ghi tăng nguyên giá của nhà kho.Sửa chữa lớn TSCĐKẾ TOÁN GIẢM TSCĐCó nhiều trường hợp giảm TSCĐTùy theo từng trường hợp giảm tài sản cố định cụ thể, kế toán giảm TSCĐ phải làm đầy đủ các thủ tục cần thiết và sử dụng các chứng từ sau: Hóa đơn (GTGT) hoặc hóa đơn bán hàng. Biên bản giao nhận tài sản cố định Hợp đồng mua bán tài sản cố định. Hợp đồng liên doanh, liên kết. Quyết định thanh lý / nhượng bán kèm theo biên bản định giá tài sản cố định khi thanh lý / nhượng bán.60(Disposal)Kế toán nhượng bán, thanh lý TSCĐ đang dùng trong SXKD61(3)Phế liệu thu hồi khi thanh lý(4) Gíá bán TSCĐThuế GTGT3331711111,112,131,152Giá thanh toán 211,213214811(1) Giảm TSCĐGTCL(2)Chi phí thanh lý ,nhượng bán TSCĐThuế GTGT111,112,331,152133Ví dụ 4.8: Tháng 10 năm 201X, Công ty Thành Công bán một thiết bị sản xuất đang sử dụng, tài sản có nguyên giá 200.000.000đ, đã hao mòn 140.000.000đ. Giá bán TSCĐ này chưa thuế 80.000.000đ, thuế GTGT 10%, chưa thu tiền người mua (thời hạn thu tiền trong hợp đồng là trong vòng 5 tháng kể từ ngày giao dịch hoàn tất). Chi tiền mặt trả cho người môi giới 2.000.000đ. Kế toán nhượng bán, thanh lý TSCĐ đang dùng trong SXKDVí dụ 4.9: Trong năm 201X, Công ty Thành Công thanh lý một máy móc thiết bị thuộc phân xưởng sản xuất, nguyên giá 260.000.000đ đã khấu hao hết 200.000.000đ. Chi phí tháo dỡ gồm: Công cụ dụng cụ: 1.200.000đ, Chi phí khác bằng tiền mặt: 800.000đ. Phế liệu thu hồi từ tài sản này nhập kho có giá trị ước tính là: 2.000.000đ. Kế toán nhượng bán, thanh lý TSCĐ đang dùng trong SXKDKế toán nhượng bán, thanh lý TSCĐ phục vụ họat động phúc lợi 64(3)Phế liệu thu hồi khi thanh lý(4) Gíá bán TSCĐThuế GTGT33313532111,112,131,152Giá thanh toán 211,2132143533(1) Giảm TSCĐGTCL(2)Chi phí thanh lý ,nhượng bán TSCĐ111,112,331,1523532Kế toán nhượng bán TSCĐ sử dụng cho mục đích nghiên cứu, phát triển khoa học và công nghệ65(3)Phế liệu thu hồi khi thanh lý(4) Gíá bán TSCĐThuế GTGT33313561111,112,131,152Giá thanh toán 211,2132143562(1) Giảm TSCĐGTCL(2)Chi phí thanh lý ,nhượng bán TSCĐ111,112,331,1523561Chuyển TSCĐ không đủ tiêu chuẩn thành CCDC66211214153,242, 6NGGTHMGTCLĐem TSCĐ trao đổi lấy TSCĐ khác.- Trao đổi tương tự: hội đủ 2 điều kiện:+ Có công dụng kinh tế tương đương (công suất kinh tế)+ Giá trị tương đương (trao đổi ngang giá)Giá trị TS nhận về: Nguyên giá = Giá trị còn lại TS đem trao đổi- Tương tự211 (A)214211 (B)NG AGTHMAGTCLA = NGBĐem TSCĐ trao đổi lấy TSCĐ khác.Trao đổi không tương tự.+ Chứng từ: Hóa đơn DN phát hành, Hóa đơn đối tác phát hành, biên bản giao nhận TSCĐ. Hạch toán: Giống sơ đồ mua sắm TSCĐ và nhượng bán TSCĐ.Đem TSCĐ trao đổi lấy TSCĐ khác.Khi đem TSCĐ góp vốn211,213214221,222,228811711TSCĐ giảm từ hoạt động góp vốn vào công ty khácTSCĐ thừa thiếu phát hiện qua kiểm kê.(2) Căn cứ biên bản xử lý TSCĐ thiếuDN chịu tổn thất(1) Căn cứ biên bản kiểm kê1381Hao mònGTCLXXX NG 211 21413888114.3 THÔNG TIN TRÌNH BÀY TRÊN BCTC+ Trên bảng Cân đối KT Cột tài sản : Trình thông tin TSCĐ bao gồm nguyên giá, hao mòn lũy kế (ghi âm) và giá trị còn lại+ Trên Bảng kết quả kinh doanh Trong giao dịch thanh lý, nhượng bán TSCĐ, chênh lệch giữa khoản thu từ việc thanh lý, nhượng bán TSCĐ với giá trị còn lại của TSCĐ và chi phí thanh lý sẽ được trình bày ở chỉ tiêu Thu nhập khác hoặc Chi phí khác.+ Trên bảng Thuyết minh BCTCThuyết minh chi tiết phương pháp khấu hao TSCĐ và những thay đổiThuyết minh chi tiết các trường hợp làm tăng và giảm TSCĐ72Minh họa BCTC7374Minh họa BCTC75Minh họa BCTC76Minh họa BCTCTÓM TẮT CHƯƠNG 4 Mở sổ chi tiết theo dõi TSCĐ theo các cách phân lọai.Cách xác định nguyên giá TSCĐ.Nguyên tắc khấu hao TSCĐ.Chi phí sửa chữa TSCĐ.Mọi trường hợp giảm TSCĐ đều phải ghi giảm nguyên giá, giảm giá trị hao mòn lũy kế. 77

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptvo_minh_hung_ch_4_tai_san_co_dinh_036.ppt