Kế toán kiểm toán - Kế toán nợ phải trả

Giải thích những nội dung cơ bản liên

quan đến nợ phải trả bao gồm việc ghi

nhận, đánh giá Nợ phải trả theo VAS 01.

 Nắm được cách thức tổ chức kế toán Nợ

phải trả

 Biết cách trình bày trên BCTC những nội

dung liên quan đến nợ phải trả

pdf13 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1054 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Kế toán kiểm toán - Kế toán nợ phải trả, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
18-Jul-13 1 CHƯƠNG 6 KẾ TOÁN NỢ PHẢI TRẢ 2 Giải thích những nội dung cơ bản liên quan đến nợ phải trả bao gồm việc ghi nhận, đánh giá Nợ phải trả theo VAS 01. Nắm được cách thức tổ chức kế toán Nợ phải trả Biết cách trình bày trên BCTC những nội dung liên quan đến nợ phải trả 3 Những vấn đề chung 1 Tổ chức kế toán nợ phải trả 2 Trình bày thông tin trên BCTC 3 4 Trích BCĐKT của Vinamilk 18-Jul-13 2 5 Trích BCĐKT của Vinamilk 6 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Khái niệm Điều kiện ghi nhận Phân loại 7 Khái niệm - Là nghĩa vụ hiện tại của DN phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà DN phải thanh toán từ các nguồn lực của mình - Thanh toán nghĩa vụ hiện tại bằng tiền / TS khác / thay thế 1 khoản nợ khác / chuyển nợ thành VCSH. - Khoản nợ đó phải được xác định (ước tính) một cách đáng tin cậy. Definition 8 Phân loại Chu kỳ kinh doanh bình thường của DN <= 1 CKKD > 1 CKKD <= 12 tháng > 12 tháng dài hạn ngắn hạn Kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm 12 tháng Classify 18-Jul-13 3 9 TỔ CHỨC KẾ TOÁN NỢ PHẢI TRẢ KT các khoản vay KT phải trả người bán KT thuế và phải nộp nhà nước KT phải trả người lao động KT doanh thu chưa thực hiện KT chi phí phải trả KT trái phiếu phát hành KT thuế thu nhập hoãn lại phải trả KT phải trả khác 10 KT các khoản vay Vay là cách thức huy động vốn từ:  Ngân hàng  Các tổ chức, cá nhân trong và ngoài doanh nghiệp Nợ gốc vay Lãi vay 11 KT các khoản vay Vay ngắn hạn Vay dài hạn Mục đích - Bổ sung vốn lưu động Mục đích - Bổ sung vốn XDCB, mua sắm TSCĐ Một phần được thanh toán trong vòng 12 tháng hoặc trong 1 chu kỳ KD Nợ dài hạn đến hạn trả Ví dụ 6.1 Công ty A có tình hình vay như sau: Ngày 01/06/N nhận tiền mặt khoản vay từ công ty X theo khế ước vay số 05/N số tiền 50.000.000đ, thời hạn 6 tháng, lãi suất 1%/tháng – trả lãi định kỳ cuối mỗi tháng. Phân tích nghiệp vụ và định khoản. 18-Jul-13 4 Giao dịch vay ảnh hưởng đến BCTC: Ví dụ 6.1 Bảng cân đối kế toán BC kết quả hoạt động kinh doanh BC LCTT Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu ← LN = Doanh thu - Chi phí Bút toán ghi nhận khoản vay ngắn hạn: 14 TK 635 Vay CP đi vay Không Vốn hóa Phù hợp KT các khoản vay  Trả lãi định kỳ  Trả lãi trước  Trả lãi sau Chi phí đi vay (Interest) Cuối tháng công ty A chuyển khoản thanh toán lãi vay cho công ty X theo khế ước vay số 05/N Ví dụ 6.1 (tiếp) Bảng cân đối kế toán BC KQHĐKD BC LCTT Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu ← LN = Doanh thu - Chi phí Bút toán ghi nhận giao dịch trên 16 Phải trả người bán Khoản phải trả cho người bán là khoản nợ phải trả về giá trị của vật tư, thiết bị, công cụ, dụng cụ, hàng hóa, dịch vụ (điện, nước, gas, khí, sửa chữa...) mà doanh nghiệp đã mua chịu của người bán hàng hay nhà cung cấp; kể cả khoản phải trả cho người nhận thầu về XDCB hay sửa chữa lớn TSCĐ. 18-Jul-13 5 Ví dụ 6.2  Doanh nghiệp mua mới một thiết văn phòng sử dụng tại bộ phận bán hàng có giá trị 60.000.000đ, chưa trả tiền. Sau đó, doanh nghiệp chuyển khoản thanh toán toàn bộ số nợ cho nhà cung cấp. Giao dịch này ảnh hưởng đến BCTC như sau: Bảng cân đối kế toán BC kết quả hoạt động kinh doanh BC LCTT Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu ← LN = Doanh thu - Chi phí Khi mua chịu thiết bị văn phòng: Khi thanh toán nợ nhà cung cấp: Ví dụ 6.2 Bút toán ghi nhận giao dịch trên như sau: Tại thời điểm mua chịu thiết bị văn phòng: Tại thời điểm thanh toán nợ nhà cung cấp: Ví dụ 6.2 20 Phải trả Phải thu TK 331 Mua chịu Ứng trước tiền Quan hệ công nợ Người bán DN Phải trả người bán 18-Jul-13 6 21 KT thuế & các khoản phải nộp nhà nước Là số tiền mà doanh nghiệp phải có nghĩa vụ thanh toán với nhà nước về các khoản nộp tài chính bắt buộc như các loại thuế gián thu, trực thu; các khoản phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác phát sinh theo chế độ quy định -Thuế GTGT - Thuế xuất, nhập khẩu - Thuế thu nhập doanh nghiệp - Thuế nhà đất, thuế môn bài - 22 KT thuế & các khoản phải nộp nhà nước -Thuế GTGT - Thuế xuất, nhập khẩu - Thuế thu nhập doanh nghiệp - Thuế nhà đất, thuế môn bài - Nợ ngắn hạn 23 Bảng cân đối kế toán BC kết quả hoạt động KD BC LCTT Tài sản = Nợ phải trả + VCSH ← LN = Doanh thu - Chi phí Cuối quý, doanh nghiệp xác định số tiền thuế thu nhập tạm nộp: Khi thanh toán nghĩa vụ thuế với ngân sách nhà nước: Ví dụ minh họa khoản phát sinh và thanh toán thuế TNDN => ảnh hưởng đến BCTC: 24 KT phải trả người lao động  Tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp  Tiền thưởng  Khoản BHXH trả thay lương 18-Jul-13 7 25 Bảng cân đối kế toán BC kết quả hoạt động kinh doanh BC LCTT Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu ← LN = Doan h thu - Chi phí Khi DN tính lương cho người lao động (giả sử lao động thuộc bộ phận QLDN), nghiệp vụ này tác động lên BCTC: 26 Khi DN thanh toán khoản phải trả người lao động, nghiệp vụ này tác động lên BCTC như sau: Bảng cân đối kế toán BC kết quả hoạt động kinh doanh BC LCTT Tài sản = Nợ phải trả + VCS H ← LN = Doanh thu - Chi phí 27 Tại một DN trong tháng 10 có tình hình về tiền lương như sau: (đơn vị tính 1.000đ). Phát sinh trong tháng : 1/ Chi tiền mặt tạm ứng lương kì 1 cho NLĐ 25.000 . 2/ Tổng hợp tiền lương phải trả trong tháng 50.000, trong đó:  Lương phải trả bộ phận bán hàng: 20.000.  Lương phải trả bộ phận quản lý DN: 30.000. 3/ Chi tiền mặt thanh toán lương kì 2 cho NLĐ. Ví dụ 6.3 28 1/ Chi tiền mặt tạm ứng lương kì I cho NLĐ 25.000 . Ví dụ 6.3 2/ Tổng hợp tiền lương phải trả trong tháng 50.000, trong đó:  Lương phải trả bộ phận bán hàng: 20.000.  Lương phải trả bộ phận quản lý DN: 30.000. 3/ Chi tiền mặt thanh toán lương kì II cho NLĐ. 18-Jul-13 8 29 là một chứng khoán nợ do doanh nghiệp phát hành, xác định nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi của doanh nghiệp đối với người sở hữu trái phiếu (hay còn gọi là trái chủ). Nợ dài hạn KT trái phiếu phát hành Huy động tiền vay để mở rộng quy mô sản xuất và đổi mới thiết bị, công nghệ. Mục đích: Lãi suất thị trường =, >, < Lãi suất danh nghĩa Chiết khấu Phụ trội Ghi ngay tại thời điểm phát hành Phân bổ ↑↓ CP đi vay từng kỳ (trừ trhợp được vốn hóa) TP ngang giá (GB = MG) TP có chiết khấu (GB < MG) TP có phụ trội (GB > MG) KT trái phiếu phát hành KT trái phiếu phát hành Nợ dài hạn Mệnh giá Chiết khấu Phụ trội Ghi ngay tại thời điểm phát hành 3431 - MG Mệnh giá T/toán khi đến hạn SD Có 3432 – CKhấu Phân bổ Tổng CK phát sinh SD: CK chưa phân bổ 3433 – PTrội Tổng PT phát sinh Phân bổ SD: PT chưa phân bổ KT trái phiếu phát hành 18-Jul-13 9 Phát hành có phụ trội: 3431 3433 11* MG PT Phát hành có chiết khấu: 3431 3432 11*, MG CK KT trái phiếu phát hành Bảng cân đối kế toán BC kết quả hoạt động kinh doanh BC LCTT Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu ← LN = Doanh thu - Chi phí Trường hợp phát hành trái phiếu thu tiền mặt: KT trái phiếu phát hành 35 Là những khoản phải trả ngoài các khoản thanh toán với người bán, với Nhà nước về thuế, với người lao động, với nội bộ ... bao gồm: KT phải trả khác - Phải trả cho đơn vị bên ngoài do nhận ký quỹ, ký cược - Tình hình trích và thanh toán quỹ BHXH, BHTN, BHYT & KPCĐ - 36 KT phải trả khác Là khoản tiền phải trả cho doanh nghiệp, cá nhân bên ngoài do doanh nghiệp nhận ký quỹ, ký cược. nhằm đảm bảo cho các dịch vụ liên quan đến hoạt động SXKD được thực hiện đúng hợp đồng kinh tế đã ký kết TK003 Ngắn hạn Dài hạn 18-Jul-13 10 37 Các khoản trích theo lương Là quỹ tiền tệ được dùng trợ cấp cho người lao động có tham gia đóng góp quỹ trong những trường hợp họ bị mất khả năng lao động như ốm đau, thai sản, bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, mất sức lao động, về hưu hay khi tử tuất. Là quỹ tiền tệ được dùng hỗ trợ cho người lao động có tham gia đóng góp quỹ khi bị nghỉ việc ngoài ý muốn, gồm trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ học nghề, hỗ trợ tìm việc làm. 38 Là quỹ tiền tệ được sử dụng để chi trả chi phí khám, chữa bệnh và những khoản chi phí hợp pháp khác theo quy định cho người tham gia bảo hiểm y tế. Là quỹ tiền tệ được hình thành dùng để tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp. Đối với doanh nghiệp, việc trích nộp KPCĐ được tính vào chi phí SXKD của doanh nghiệp. Các khoản trích theo lương 39 Nguồn hình thành Doanh nghiệp Người lao động Tính vào chi phí đối tượng tính lương Khấu trừ vào khoản phải trả cho NLĐ Các khoản trích theo lương 40  TK 3382: Kinh phí công đoàn  TK 3383: Bảo hiểm xã hội  TK 3384: Bảo hiểm y tế  TK 3389: Bảo hiểm thất nghiệp Các khoản trích theo lương Tài khoản sử dụng 18-Jul-13 11 41 Bảng cân đối kế toán BC KQHĐKD BC LCTT Tài sản = Nợ phải trả + VC SH ← LN = Doanh thu - Chi phí Kế toán các khoản trích theo lương Bút toán ghi nhận cho nghiệp vụ này: 42 Trích các khoản theo lương theo quy định. Ví dụ 6.4 (tiếp theo VD 6.3) TRÌNH BÀY THÔNG TIN TRÊN BCTC Bảng cân đối kế toán Thuyết minh báo cáo tài chính Ý nghĩa của thông tin Đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp Khả năng thanh toán của doanh nghiệp Mức độ lệ thuộc vào vốn vay của doanh nghiệp Mức độ lệ thuộc vào nguồn vốn ngắn hạn của doanh nghiệp 18-Jul-13 12 Các tỷ số Tỷ số nợ Tỷ số thanh toán ngắn hạn Tỷ số nợ vay trên vốn chủ sở hữu Tỷ trọng nợ ngắn hạn trên tổng tài sản 46 NGUỒN VỐN M S Số Cuối năm Số đầu năm A – NỢ PHẢI TRẢ I. Nợ ngắn hạn - Vay và nợ ngắn hạn - Phải trả người bán - Người mua trả tiền trước - Thuế và các khoản phải nộp nhà nước - Phải trả người lao động Bảng cân đối kế toán 47 48 18-Jul-13 13 49 Thuyết minh báo cáo tài chính Doanh nghiệp phải trình bày chi tiết trong Thuyết minh báo cáo tài chính về các khoản nợ phải trả ngắn hạn và dài hạn, bao gồm:  Mục V.15 chi tiết Vay và nợ ngắn hạn  Mục V.20 chi tiết Vay và nợ dài hạn  Mục V.16 chi tiết các khoản thuế phải nộp cuối kỳ  Mục V.17 chi tiết nội dung từng khoản chi phí phải trả  Mục V.18 chi tiết nội dung từng khoản phải trả khác Explanatory notes to the financial statement 50 51 52 Tóm tắt chương 6 1. Ghi nhận một khoản Nợ phải trả cần phải thỏa mãn định nghĩa và điều kiện ghi nhận theo VAS 01 2. Quản lý nợ phải trả cần phân loại Nợ ngắn hạn và Nợ dài hạn; đặc biệt là phân biệt nợ thông thường và các khoản ước tính như trích trước, dự phòng 3. Nợ phải trả theo dõi TK loại 3 chi tiết từng đối tượng 4. Trình bày nợ phải trả trên BCTC theo nguyên tắc nhất quán khi phân loại nợ ngắn hạn và dài hạn, không áp dụng nguyên tắc bù trừ các khoản công nợ.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfke_toan_tai_chinh_gv_nguyen_thi_kim_cuc_c6_3197.pdf