Hiểu rõ mục đích, nội dung và vai trò của từng báo
cáo tài chính trong hệ thống báo cáo tài chính.
Hiểu được nguyên tắc, cơ sở và phương pháp lập
từng báo cáo tài chính.
Cung cấp một số các gợi ý về việc sử dụng và
phân tích thông tin trên báo cáo tài chính đối với
người sử dụng báo cáo.
17 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1126 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Kế toán kiểm toán - Hệ thống Báo cáo tài chính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
18-Jul-13
1 1
HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHƯƠNG 9
2
MỤC TIÊU
Hiểu rõ mục đích, nội dung và vai trò của từng báo
cáo tài chính trong hệ thống báo cáo tài chính.
Hiểu được nguyên tắc, cơ sở và phương pháp lập
từng báo cáo tài chính.
Cung cấp một số các gợi ý về việc sử dụng và
phân tích thông tin trên báo cáo tài chính đối với
người sử dụng báo cáo.
3
NỘI DUNG
Những vấn đề chung về báo cáo tài chính
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Bản thuyết minh báo cáo tài chính
4
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Mục đích của báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính dùng để cung cấp thông tin về
tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các
luồng tiền của một doanh nghiệp, nhằm đáp ứng
yêu cầu:
- Quản lý của chủ doanh nghiệp
- Quản lý của cơ quan Nhà nước
- Ra quyết định kinh tế của những người có nhu
cầu sử dụng
18-Jul-13
1 2
5
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
- Tài sản;
- Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu;
- Doanh thu, thu nhập khác, chi phí kinh doanh
và chi phí khác;
- Lãi, lỗ và phân chia kết quả kinh doanh;
- Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước;
- Tài sản khác có liên quan đến đơn vị kế toán;
- Các luồng tiền.
- Các thông tin khác
Báo cáo tài chính cung cấp những thông tin về:
6
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Báo cáo tài chính của doanh nghiệp
Thể hiện
tình hình
kinh doanh
của DN
trong 1 kỳ
nhất định
Trình bày
tình hình tài
chính của
DN tại một
thời điểm.
BCĐKT
BCKQ
HĐKD
BCLCTT TMBCTC
Giải thích 1
số thông
tin trên các
BCTC
Luồng tiền
hình thành
và sử dụng
của DN
trong 1 kỳ
nhất định
7
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
TÀI
SẢN
NỢ
PHẢI
TRẢ
VỐN
CHỦ
SỞ
HỮU
TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TÌNH HÌNH KINH DOANH
CHI PHÍ
DOANH
THU -
THU NHẬP
KHÁC
8
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Click to add Title 1 Trung thực (In egrity)
Click to add Title 2 Khách quan (Objectivity)
Click to add Title 1 Dễ hiểu (Understandability) 5
Click to add Title 2 Có thể so sánh được
(Comparability)
6
Click to add Title 1 Đầy đủ (Completen ss) 3
Click to add Title 2 Kịp thời (Timeliness)
4
CÁC YÊU
CẦU
CHẤT
LƯỢNG
ĐỐI VỚI
BCTC
18-Jul-13
1 3
9
Các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi
chép và báo cáo trên cơ sở các bằng chứng đầy
đủ, khách quan và đúng với thực trạng, bản chất
nội dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Click to add Title 1 Trung thực
Các thông tin và số liệu kế toán phải được
ghi chép và báo cáo đúng với thực tế, không bị
xuyên tạc, không bị bóp méo và có thể kiểm
chứng được..
Click to add Title 2 Khách quan
CÁC YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG CỦA BCTC
10
Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên
quan đến kỳ kế toán phải được ghi chép và báo
cáo đầy đủ, không bị bỏ sót.
Click to add Title 1 Đầy đủ 3
Các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi
chép và báo cáo kịp thời, đúng hoặc trước thời
hạn quy định không được chậm trễ.
Click to add Title 2 Kịp thời
4
CÁC YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG CỦA BCTC
11
Các thông tin và số liệu trình bày trên BCTC phải rõ ràng,
dễ hiểu đối với người sử dụng. Ngưởi sử dụng ở đây được
giả thiết là có một kiến thức nhất định về kinh tế, kinh
doanh, kế toán. Thông tin về những vấn đề phức tạp trong
BCTC phải được giải trình trong phần thuyết minh.
Click to add Title 1 Dễ hiểu 5
Các thông tin và số liệu kế toán giữa các kỳ kế toán trong
một DN và giữa các DN chỉ có thể so sánh được khi được
tính toán và trình bày nhất quán. Trường hợp không nhất
quán thì phải giải trình trong phần thuyết minh để người sử
dụng BCTC có thể so sánh thông tin giữa các kỳ kế toán,
giữa các DN hoặc giữa thông tin thực hiện với thông tin dự
toán, kế hoạch.
Click to add Title 2 Có hể so sánh được 6
CÁC YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG CỦA BCTC
12
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Click to add Title 1 oạt động liên tục
Click to add Title 2 Cơ sở dồn tích
Click to add Title 1 Bù trừ 5
Click to add Title 2 ó thể so sánh 6
Click to add Title 1
Nhất quán
3
Click to add
Title
2
Trọng yếu và tập hợp
4
CÁC
NGUYÊN
TẮC KT
CHI PHỐI
ViỆC LẬP
BCTC
18-Jul-13
1 4
13
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Kỳ lập báo cáo tài chính
Kỳ lập Báo cáo tài chính năm
Kỳ lập Báo cáo tài chính giữa niên độ
Kỳ lập Báo cáo tài chính khác
14
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Khái niệm
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp thể
hiện tình hình tài chính của công ty tại một thời điểm nhất
định nào đó, thường là cuối tháng, cuối quý hoặc cuối năm.
Ý nghĩa
Bảng cân đối kế toán cho biết tình trạng “sức khỏe” của
doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định, được thể
hiện thông qua các yếu tố bao gồm: Tài sản và Nguồn
hình thành tài sản (Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu).
Tài sản = Nợ phải trả - Vốn chủ sở hữu
Balance Sheet
15
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Phân biệt giữa ngắn hạn và dài hạn
- Trong Bảng cân đối kế toán DN phải trình bày riêng biệt
các tài sản và nợ phải trả thành ngắn hạn và dài hạn.
-Theo VAS 21, đối với từng khoản mục tài sản và nợ phải
trả, nếu số tiền dự tính được thu hồi hoặc được thanh
toán trong vòng 12 tháng tới kể từ ngày kết thúc kỳ kế
toán năm được xếp vào ngắn hạn, số tiền được thu hồi
hoặc được thanh toán sau 12 tới kể từ ngày kết thúc kỳ
kế toán năm được xếp vào dài hạn.
Lưu ý: nếu doanh nghiệp lập báo cáo tài chính giữa niên độ thì
việc phân loại ngắn hạn và dài hạn sẽ được tính kể từ ngày
lập Bảng cân đối kế toán, thay vì tính từ ngày kết thúc niên độ.
16
Các yếu tố của Bảng cân đối kế toán
TÀI SẢN
DÀI HẠN
TÀI SẢN
NGẮN HẠN
TÀI SẢN
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
18-Jul-13
1 5
17
Được nắm giữ chủ yếu cho mục đích thương mại
hoặc cho mục đích ngắn hạn
Là tiền hoặc tương đương tiền mà việc sử dụng không
gặp một hạn chế nào
TÀI SẢN
NGẮN HẠN
Được dự tính để bán hoặc được sử dụng trong khuôn
khổ của một chu kỳ kinh doanh bình thường của DN
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
18
BCĐKT
A. TSNH
I. Tiền và các khoản tương đương
tiền
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn
hạn
III. Các khoản phải thu thương mại
và các khoản phải thu khác
IV. Hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
19
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
20
TÀI SẢN DÀI HẠN
Tất cả các tài sản
khác ngoài các tài
sản ngắn hạn thì
được xếp vào loại
tài sản dài hạn
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
18-Jul-13
1 6
21
BCĐKT
A. TSDH
I. Phải thu dài hạn
II. Tài sản cố định
III. Bất động sản đầu tư
IV. Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn
V. Tài sản dài hạn khác
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
22
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
23
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
VÍ DỤ 9.1:
Phân biệt giữa tài sản ngắn hạn và tài sản dài
hạn:
1.Hàng tồn kho
2.Phải thu từ hoạt động bán hàng với thời hạn tín
dụng 1 tháng
3. Tài sản cố định sử dụng ở bộ phận bán hàng
4.Cho vay nhưng có ½ khoản nợ sẽ được thu hồi
trong nửa năm sau.
Với từng trường hợp trên bạn hãy xác định nội
dung nào sẽ thuộc về TSNH và nội dung nào
sẽ thuộc về TSDH tại ngày kết thúc kỳ kế toán
năm 31/12
24
NỢ PHẢI TRẢ
NỢ NGẮN HẠN
NỢ DÀI HẠN
Các yếu tố của Bảng cân đối kế toán
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
18-Jul-13
1 7
25
1
Được dự kiến
thanh toán trong
một chu kỳ kinh
doanh bình
thường của
doanh nghiệp
2
Được thanh
toán trong
vòng 12 tháng
tới kể từ ngày
kết thúc niên
độ kế toán
NỢ NGẮN HẠN
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
26
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
27
NỢ DÀI HẠN
3
Tất cả các
khoản phải trả
ngoài nợ phải
trả ngắn hạn
được xếp vào
loại nợ phải trả
dài hạn
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
28
VÍ DỤ 9.2: Trong năm phát sinh 1 số NV
-Vay để mua hàng tồn kho thời hạn 6 tháng
- Phát hành trái phiếu kỳ hạn 5 năm
- Đi vay để mua sắm tài sản cố định với thời hạn 4
năm nhưng ½ khoản nợ này sẽ phải được thanh
toán trong năm sau.
Với mỗi trường hợp trên bạn hãy phân biệt giữa nợ
ngắn hạn và nợ dài hạn tại ngày lập bảng cân đối
kế toán tại ngày kết thúc kỳ kế toán năm 31/12
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
18-Jul-13
1 8
29
Vốn chủ sở hữu là các loại vốn thuộc quyền sở
hữu của chủ doanh nghiệp, của các thành viên
trong công ty liên doanh, hoặc các cổ đông trong
trong ty cổ phần.
Nguồn vốn này được hình thành từ phần vốn
góp của nhà đầu tư hoặc từ kết quả hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp và là một nguồn
tài trợ quan trọng đối với tài sản của doanh
nghiệp.
VỐN CHỦ SỞ HỮU
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
30
Nguồn kinh phí Vốn góp của các
nhà đầu tư, của
chủ sở
Các quỹ được
hình thành
trong quá trình
kinh doanh
Các khoản điều chỉnh như:
cổ phiếu quỹ, chênh lệch
đánh giá lại tài sản, chênh
lệch tỷ giá.
Thặng dư vốn cổ
phần
Vốn Khác
VỐN CHỦ
SỞ HỮU
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
VỐN CHỦ SỞ HỮU
31
Bảng CĐKT của Vinamilk ngày 31/12/2011,
phần vốn chủ sở hữu.
32
Thông tin trên BCĐKT đối với người sử dụng
-Vốn lưu động
- Vốn cố định
- Đòn bẩy tài chính
- Cơ cấu tài chính,
Người sử dụng?
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
18-Jul-13
1 9
33
Các hạn chế của Bảng cân đối kế toán
Vấn đề đo lường:
Việc sử dụng giá gốc trong việc ghi nhận tài sản và
nợ phải trả chưa quan tâm nhiều đến yếu tố giá trị
tiền tệ theo thời gian và làm cho tình hình tài chính
của DN tại ngày lập Bảng cân đối kế toán vẫn chưa
thực sự được phản ảnh đúng đắn.
Tính đầy đủ của thông tin
Các tài sản khác của DN như: thương hiệu, tài năng
của nhân viên,hiện nay vẫn chưa được thể hiện
trên Bảng cân đối kế toán mà đôi khi các tài sản này
lại là chủ yếu và có giá trị rất lớn đối với một số DN.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
34
Các hạn chế của Bảng cân đối kế toán
Việc trình bày thông tin:
Việc Bộ tài chính quy định mẫu Bảng cân đối
kế toán áp dụng chung cho nhiều loại hình
doanh nghiệp đã đặt một số doanh nghiệp có
những hoạt động kinh doanh đặc thù gặp rất
nhiều khó khăn trong vấn đề trình bày thông
tin, và đôi khi việc trình bày một cách áp đặt
như vậy có thể làm mất đi bản chất thực sự
của thông tin cung cấp.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
35
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Khái niệm
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo
tài chính tổng hợp thể hiện tình hình hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian
nhất định.
36
Ý nghĩa
- Giúp người đọc đánh giá được về quy mô và hiệu quả
của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp;
- Giúp đánh giá các chính sách tài chính, hoạt động mà
doanh nghiệp đang theo đuổi;
- Đánh giá mức độ cạnh tranh trong ngành nghề và lĩnh
vực mà doanh nghiệp đang hoạt động;
- Giúp người sử dụng ước tính khả năng tạo ra lợi
nhuận trong tương lai của doanh nghiệp,
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
18-Jul-13
1 10
37
Các yếu tố của BCKQHĐKD
CHI PHÍ
DOANH THU,
THU NHẬP
TÌNH HÌNH KINH DOANH
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
38
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Nội dung
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần về hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ
6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10. Thu nhập khác
11. Chi phí khác
12. Lợi nhuận kế toán trước thuế
13. Thuế thu nhập doanh nghiệp
14. Lợi nhuận sau thuế
15. Lãi cơ bản trên cổ phiếu
39
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
NĂM 2011 CỦA VINAMILK
40
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
NĂM 2011 CỦA VINAMILK
18-Jul-13
1 11
41
Hạn chế của BCKQHĐKD
Tính phù hợp giữa doanh thu và chi phí
- Doanh thu được ghi nhận vào thời điểm phát sinh
nhưng một số khoản chi phí (ví dụ: CP khấu hao
TSCĐ) lại chưa thực sự phù hợp với doanh thu tạo ra
trong kỳ do TSCĐ bị chi phối bởi nguyên tắc giá gốc.
Ẩn chứa những rủi ro tiềm tàng
- Một số khoản CP (ví dụ: dự phòng) là những CP
ước tính phụ thuộc rất nhiều vào sự xét đoán của
người làm kế toán.
- Việc thay đổi một số các chính sách kế toán cũng
có thể tác động đến chi phí (VD: thay đổi PP tính giá
HTK, phương pháp khấu hao TSCĐ,) có thể làm
cho thông tin thay đổi theo hướng có lợi cho DN
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
42
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
Khái niệm
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một báo cáo tài chính tổng
hợp thể hiện tình hình lưu chuyển tiền tệ của doanh
nghiệp trong suốt một khoảng thời gian nhất định hay
nói cách khác báo cáo lưu chuyển tiền tệ thể hiện luồng
tiền được hình thành và luồng tiền được sử dụng của
doanh nghiệp trong một khung thời gian nhất định.
Statement of Cash Flows
43
Ý nghĩa
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giúp cho người đọc có được
những hiểu biết về sự vận động của các luồng tiền trong
doanh nghiệp mà trên Bảng cân đối kế toán chỉ cung cấp
số dư tại thời điểm báo cáo và không thể hiện sự vận
động này. Báo cáo này còn giúp người đọc trong việc dự
báo các luồng tiền trong tương lai phục vụ cho mục đích
quản trị và ra quyết định kinh tế.
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
44
Nguyên tắc lập
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ được lập trên cơ sở tiền mặt
(cash basic) tức là dựa trên dòng tiền thực tế thu vào và
dòng tiền thực tế chi ra trong một kỳ. Và theo đó, nguồn tiền
được hình thành sẽ được ghi số dương, việc sử dụng tiền
được ghi số âm trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
Nguyên tắc này khác với nguyên tắc cơ sở dồn tích
(accrual basic) dùng để lập BCĐKT và BCKQHĐKD.
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
18-Jul-13
1 12
45
Nội dung của Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
1. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
2. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
3. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
46
1. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
Có 2 phương pháp để lập:
- Phương pháp trực tiếp
- Phương pháp gián tiếp
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
47
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
1. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
Phương pháp trực tiếp
Thu vào từ hoạt động kinh doanh (+)
Chi ra cho hoạt động kinh doanh (-)
Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD
48
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
1. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
Phương pháp trực tiếp
Các giao dịch thuộc về dòng tiền từ hoạt động
kinh doanh bao gồm: tiền thu được từ bán
hàng và cung cấp dịch vụ (+), tiền chi trả cho
người cung cấp hàng hóa và dịch vụ (-), tiền
thanh toán lương cho nhân viên (-), tiền chi trả
lãi vay (-), tiền chi nộp thuế (-),...
18-Jul-13
1 13
49
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
Ví dụ 9.3:
-Tiền thu từ bán hàng trong kỳ là 5.000 triệu đồng
- Tiền chi trả cho nhà cung cấp là 2.000 triệu đồng
- Tiền chi trả lương nhân viên là 1.000 triệu đồng
- Tiền chi trả lãi vay 300 triệu đồng
- Tiền chi nộp thuế TNDN là 200 triệu đồng
Yêu cầu: Lập BCLCTT theo phương pháp trực tiếp
phần lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
50
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
Phương pháp gián tiếp
Lợi nhuận kế toán trước thuế
(-) Doanh thu, (+) Chi phí không bằng tiền
(+/-) Sự thay đổi của vốn lưu động
Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD
Điều chỉnh
Điều chỉnh
51
BCLCTT của Vinamilk năm 2011
52
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
Ví dụ:
-Lợi nhuận kế toán trước thuế là 1.000 triệu đồng
- Chi phí khấu hao trong kỳ 300 triệu đồng
- Chi phí dự phòng nợ phải thu khó đòi là 200 triệu đồng
- Lãi từ hoạt động đầu tư 100 triệu đồng
- Tăng nợ phải thu 100 triệu đồng
- Giảm hàng tồn kho 400 triệu đồng
- Tăng nợ phải trả 300 triệu đồng
- Tiền chi trả lãi vay là 300 triệu đồng
- Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 200 triệu đồng
Yêu cầu: Lập BCLCTT theo phương pháp gián tiếp phần
lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
18-Jul-13
1 14
53
2. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
Hoạt động đầu tư là các hoạt động liên
quan đến đầu tư vốn ra bên ngoài doanh
nghiệp và các hoạt động mua sắm, xây
dựng các tài sản dài hạn, tiền lãi, cổ tức,
lợi nhuận có được từ hoạt động đầu tư,
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
54
2. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
Thu vào từ hoạt động đầu tư (+)
Chi ra cho hoạt động đầu tư (-)
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động ĐT
55
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
Ví dụ:
-Tiền chi mua máy móc thiết bị là 2.000 triệu đồng
- Tiền thu do bán ô tô cũ sử dụng cho hoạt động bán hàng là
300 triệu đồng. Chi phí thanh lý bằng tiền là 50 triệu đồng.
- Tiền chi góp vốn vào một công ty liên kết 600 triệu đồng
- Tiền chi cho vay trung hạn là 500 triệu đồng
- Tiền lãi từ cho vay là 400 triệu đồng
- Cổ tức được chia trong năm 40 triệu đồng
Yêu cầu: lập BCLCTT phần lưu chuyển tiền từ hoạt động
đầu tư
56
3. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
Hoạt động tài chính là các hoạt động
liên quan đến việc huy động vốn, thanh
toán các khoản nợ, tiền lãi, cổ tức, lợi
nhuận chi trả cho hoạt động huy động
vốn,
18-Jul-13
1 15
57
Thu vào từ hoạt động tài chính (+)
Chi ra cho hoạt động tài chính (-)
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động TC
3. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
58
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
Ví dụ:
-Tiền thu được từ phát hành cổ phiếu 1.200 triệu đồng
- Tiền vay dài hạn để mua sắm tài sản cố định 800 triệu đồng
- Tiền chi trả nợ vay dài hạn trong kỳ 700 triệu đồng
- Tiền chi trả cổ tức trong năm 200 triệu đồng.
Yêu cầu: lập BCLCTT phần lưu chuyển tiền từ hoạt động tài
chính
59
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
Tiền và tương
đương tiền
đầu kỳ
=
Lưu chuyển
tiền thuần
trong kỳ
+
Tiền và tương
đương tiền
cuối kỳ
60
BCLCTT của Vinamilk năm 2011
18-Jul-13
1 16
61
BẢN THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Khái niệm
Thuyết minh báo cáo tài chính dùng để mô tả mang tính
tường thuật, diễn giải các chính sách kế toán áp dụng,
các giao dịch, sự kiện và phân tích chi tiết số liệu được
trình bày trên Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cũng như
các thông tin cần thiết khác nhằm làm cho báo cáo tài
chính đạt được các yêu cầu về chất lượng khi cung cấp
cho những người sử dụng báo cáo.
62
BẢN THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Cấu trúc của Bản thuyết minh BCTC
Bản thuyết minh báo cáo tài chính của một doanh
nghiệp cần phải có các nội dung sau đây:
- Đưa ra các thông tin về cơ sở dùng để lập và trình bày
báo cáo tài chính và các chính sách kế toán cụ thể được
lựa chọn và áp dụng
- Trình bày các thông tin theo quy định của chuẩn mực
kế toán
- Cung cấp các thông tin bổ sung chưa được trình bày
trong các báo cáo tài chính khác, nhưng lại cần thiết
cho việc trình bày trung thực và hợp lý.
63
BẢN THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Ví dụ về các thông tin khác cần được công bố
thêm:
-Thay đổi chính sách kế toán
- Các cam kết và các khoản nợ tiềm tàng
- Các sự kiên phát sinh sau ngày kết thúc niên độ
- Thông tin bộ phận,
64
18-Jul-13
1 17
65
66
67
Tóm tắt chương 9
- Báo cáo tài chính là nguồn thông tin kế toán chủ
yếu cho các đối tượng sử dụng thông tin để ra các
quyết định thích hợp.
- Vấn đề nhận dạng người sử dụng thông tin là ai?
thông tin nào cần thiết? mức độ cần cung cấp? từ
đó xác định yêu cầu của chuẩn mực trong việc
cung cấp thông tin.
- Thông tin của báo cáo tài chính gắn liền với mục
tiêu là tạo ra được tính hữu ích cao nhất cho các
đối tượng sử dụng khác nhau.
bản chất cung cấp thông tin hữu ích
là nền tảng của mọi vấn đề về BCTC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ke_toan_tai_chinh_gv_nguyen_thi_kim_cuc_c9_0106.pdf