Khái niệm
• 1.2 Tác dụng
• 1.3 Phân lọai chứng từ kế tóan
• 1.4 Nội dung của chứng từ kế tóan
• 1.5 Tổ chức lập chứng từ
• 1.6 Trình tự xứ lý chứng từ
19 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 982 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Kế toán kiểm toán - Chương VI: Chứng từ kế toán và kiểm kê, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VI
CHỨNG TỪ KẾ TÓAN VÀ
KIỂM KÊ
I. CHỨNG TỪ
II. KIỂM KÊ
I. CHỨNG TỪ
• 1.1 Khái niệm
• 1.2 Tác dụng
• 1.3 Phân lọai chứng từ kế tóan
• 1.4 Nội dung của chứng từ kế tóan
• 1.5 Tổ chức lập chứng từ
• 1.6 Trình tự xứ lý chứng từ
1.1 Khái niệm
• - Chứng tứ kế tóan là những giấy tờ, vật mang
tin phản ảnh nghiệp vụ kinh tế tài chính phát
sinh và đã hòan thành, là căn cứ để ghi sổ kế
tóan.
• - Chứng tứ kế tóan là phương pháp kế tóan
dùng để ghi nhận nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh
và thực sự hòan thành theo thời gian và địa
điểm phát sinh nghiệp vụ thể hiện bằng giấy hay
vật mang tin theo qui định pháp luật.
1.2 Tác dụng
• - Chứng từ kế tóan là căn cứ pháp lý chúng minh cho số
liệu kế tóan
• - Chứng từ kế tóan là căn cứ để kiểm tra việc thi hành
mênh lệnh SXKD, tính hợp pháp của nghiệp vụ, phát
hiện hiện tượng vi phạm pháp luật, tham ô, lãng phí
• - Chừng từ kế tóan là căn cứ để cơ quan tư pháp giải
quyết khiếu tố, khiếu nại.
• - Chừng từ kế tóan là căn cứ để kiểm tra tình hình nộp
thuế
• - Chừng từ kế tóan là căn cứ để xác định đơn vị, cá nhân
phải chịu trách nhiệm về nghiệp vụ đã phát sinh.
1.3 Phân lọai chứng từ kế tóan
* Theo hình thức:
• Chứng từ bằng giấy
• Chứng từ điện tử
* Theo nội dung kinh tế:
• Chứng từ về lao động tiền lương
• Chứng từ về hàng tồn kho
• Chứng từ bán hàng
• Chứng từ về tiền tệ
• Chứng từ về TSCĐ
1.3 Phân lọai chứng từ kế tóan
* Theo tính chất pháp lý:
• - Chứng từ bắt buộc là những chứng từ phản ảnh
quan hệ kinh tế giữa các pháp nhân, do yêu cầu
quản lý chặc chẽ mang tính phổ biến được nhà
nước tiêu chuẩn hóa về quy cách, biểu mẫu, chỉ
tiêu, mục đích và phương pháp lập
• - Chứng từ hướng dẫn là những chứng từ kế tóan
sử dụng trong nội bộ đơn vị, nhà nước hướng
dẫn những chỉ tiêu đặc trưng để vận dụng
1.3 Phân lọai chứng từ kế tóan
* Theo công dụng:
- Chứng từ gốc: là chứng từ được lập trực tiếp ngay khi
NV-KT phát sinh, có giá trị pháp lý quan trọng: HĐ bán
hàng, phiếu nhập kho
• Chứng từ có 2 lọai:
• Chứng từ mệnh lệnh: dùng để chỉ đạo thực hiện các
công tác, không có dùng làm căn cứ ghi sổ, lệnh xuất
kho
• Chứng từ chấp hành: để ghi nhận các công việc đã thực
hiện theo chỉ đạo, dùng làm căn cứ để ghi sổ, phiếu thu,
phiếu chi.
- Chứng từ ghi sổ dùng tập họp số liệu của các chứng từ
gốc cùng lọai, cùng nghiệp vụ, là cơ sở để ghi vào sổ kế
tóan, không có giá trị pháp lý như chứng từ gốc.
1.4 Nội dung của chứng từ kế tóan
- Tên, số hiệu của chứng từ
- Ngày, tháng, năm lập chứng từ
- Tên, địa chỉ của đơn vị, cá nhân lập chứng từ
- Tên, địa chỉ của đơn vị, cá nhân nhận chứng từ
- Nội dung nghiệp vụ phát sinh
- Số lượng, đơn giá, số tiền của nghiệp vụ phát sinh ghi
bằng số. Tổng số tiền ghi bằng chữ.
- Chữ ký, họ và tên của người lập, người duyệt, những
người có liên quan đến chứng từ
1.5 Tổ chức lập chứng từ
- KT trưởng có trách nhiệm tổ chức lập và qui định thời
gian luân chuyển chứng từ
- Chứng từ lập phải đầy đủ, rõ ràng, kịp thời, chính xác
theo nội dung qui định. Chứng từ chỉ lập 1 lầnï.
- Chứng từ phải viết bằng bút mực. Nội dung của NV
không viết tắt, không tẩy xóa, sửa chửa, phải liên tục,
chổ trống phải gạch chéo. Chứng từ ghi sai hủy bỏ bằng
cách gạch chéo, lưu đủ số liên .
- Chứng từ phải lập đủ số liên, nội dung các liên phải giống
nhau, phải có con dấu của đơn vị.
-
1.5 Tổ chức lập chứng từ
- Chứng từ phải có đủ chữ ký ở từng liên, chữ ký
của một người phải thống nhất, chữ ký bằng bút
mực, không dùng bút đỏ, hay chữ ký đóng dấu
sẳn. Người lập, người ký duyệt phải chịu trách
nhiệm về nội dung chứng từ
- Chứng từ điện tử phải có chữ ký điện tử theo qui
định, phải in ra giấy, lưu trữ theo qui định
1.6 Trình tự xử lý chứng từ
• - Kiểm tra chứng từ: đầy đủ, hợp pháp, chính xác, việc chấp
hành hệ thống kiểm sóat nội bộ
• - Hòan chỉnh chứng từ; tính giá trên chứng từ, định khỏan
để làm căn cứ ghi sổ kế tóan.
• - Tổ chức luân chuyển chứng từ: sù vËn ®éng liªn tơc kÕ
tiÕp nhau tõ giai ®o¹n nµy sang giai ®o¹n kh¸c nh»m hoµn
thiƯn chøng tõ vµ thùc hiƯn chøc n¨ng th«ng tin kinh tÕ,
chøc n¨ng ghi sỉ cđa kÕ to¸n.
- Lưu trữ, bảo quản chứng từ: sắp xếp theo nội
dung kinh tế, theo trình tự thời gian, bảo quản an tòan.
II. KIỂM KÊ
2.1 Khái niệm
2.2 Các lọai kiểm kê
2.3 Phương pháp kiểm kê
2.4 Vai trò của kế tóan trong kiểm kê
2.1 Khái niệm
- Kiểm kê là việc cân, đong, đo đếm để xác định số lượng
và chất lượng, giá trị của tài sản hiện có tại một thời
điểm. Mục đích dùng để kiểm tra đối chiếu với số liệu
trong sổ kế tóan.
- Trường hợp kiểm kê:
• Cuối kỳ kế tóan
• Chia, tách, hợp nhất, sát nhập, giải thể, chấm dứt họat
động, phá sản, bán, cho thuê doanh nghiệp
• Chuyển đổi hình thức sở hữu
• Đánh giá lại tài sản theo quyết định của nhà nước
• Các trường hợp khác theo qui định của pháp luật
2.2 Các lọai kiểm kê
* Theo thời gian:
• Kiểm kê định kỳ
• Kiểm kê đột xuất
* Theo phạm vi kiểm kê
• Kiểm kê tòan bộ
• Kiểm kê từng phần
•
2.3 Phương pháp kiểm kê
• - Kiểm kê hiện vật
• - Kiểm kê tiền mặt, chứng phiếu có giá trị như
tiền, chứng khóan
• - Kiểm kê tiền gửi ngân hàng và các khỏan
thanh tóan
2.4 Vai trò của kế tóan trong kiểm
kê
- Trước khi kiểm kê: đề ra phương hướng, phạm vi
kiểm kê, hướng dẫn NV kiểm kê, khóa sổ kế tóan
đúng thời gian kiểm kê
- Trong khi kiểm kê: kiểm tra việc ghi chép, tham
gia tổng hợp số liệu, đối chiếu số liệu kiểm kê với
số liệu trong sổ kế tóan để phát hiện chênh lệch
- Sau khi kiểm kê: căn cứ kết quả kiểm kê, ý kiến
giải quyết chênh lệch tiến hành chỉnh sổ kế tóan
cho phù hợp
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ch_ong_vi_nlkt_4582.pdf