I. KẾ TOÁN CÁC YẾU TỐ CƠBẢN CỦA QUÁ
TRÌNH SXKD
II. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
III. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH BÁN HÀNG VÀ XÁC
ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
IV. KẾ TOÁN MUA BÁN HÀNG HÓA (DN
THƯƠNG MẠI)
76 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 975 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kế toán kiểm toán - Chương V: Kế toán các quá trình kinh doanh chủ yếu trong doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHƯƠNG V
KẾ TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH
KINH DOANH CHỦ YẾU
TRONG DOANH NGHIỆP
2KẾ TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH KD CHỦ
YẾU TRONG DN
I. KẾ TOÁN CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA QUÁ
TRÌNH SXKD
II. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
III. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH BÁN HÀNG VÀ XÁC
ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
IV. KẾ TOÁN MUA BÁN HÀNG HÓA (DN
THƯƠNG MẠI)
3I. KẾ TOÁN CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA
QUÁ TRÌNH SXKD
1.1 KẾ TOÁN TSCĐ
1.2 KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ,
DỤNG CỤ
1.3 KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG
41.1 KẾ TOÁN TSCĐ
Khái niệm: TSCĐ là yếu tố cơ bản của quá trình
SXKD, là những tài sản có thể thực hiện được một
số chức năng nhất định đối với quá trình hoạt động
của DN.
• Theo qui định hiện nay TSCĐ phải có đủ 2 điều
kiện:
• - Có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên
• - Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên
51.1 KẾ TOÁN TSCĐ
Phân loại: Căn cứ vào hình thái biểu hiện TSCĐ
được chia làm 2 loại là:
• * TSCĐ hữu hình là những TSCĐ có hình thái vật
chất cụ thể như nhà xưởng, máy móc thiết bị, kho
tàng
• * TSCĐ vô hình là những TSCĐ chỉ tồn tại dưới
dạng giá trị,chi phí đầu tư có giá trị lớn có liên
quan đến nhiều chu kỳ SXKD như chi phí nghiên
cứu phát triển, bằng phát minh sáng chế, chi phí
bản quyền tác giả, chi phí chuyển giao CN, nhãn
hiệu hàng hóa.
61.1 KẾ TOÁN TSCĐ
Đặc điểm:
TSCĐ không thay đổi hình thái hiện vật sau mỗi
chu kỳ SXKD, do đó giá trị của TSCĐ sẽ được tính
chuyển dịch dần vào giá trị của SP dưới hình thức
khấu hao, được phân bổ vào chi phí của các đối
tượng sử dụng.
71.1 KẾ TOÁN TSCĐ
Nguyên tắc kế toán TSCĐ:
Kế toán TSCĐ phải tôn trọng nguyên tắc đánh giá
theo nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ.
Kế toán TSCĐ phải phản ảnh được 3 chỉ tiêu :
nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại
Kế toán phải phân loại TSCĐ theo đúng phương
pháp phân loại đã qui định phục vụ cho công tác
quản lý, tổng hợp chỉ tiêu của nhà nước.
81.1 KẾ TOÁN TSCĐ
TK sử dụng: - TK TSCĐ hữu hình 211
• - TK TSCĐ vô hình 213
Nợ 211,213 Có
Nguyên giá TSCĐ tăng Nguyên giá TSCĐ giãm
Nguyên giá TSCĐ hiện có
91.1 KẾ TOÁN TSCĐ
TK sử dụng: TK Hao mòn TSCĐ (214)
10
1.1 KẾ TOÁN TSCĐ
11
1.1 KẾ TOÁN TSCĐ
Định khỏan:
Khi mua sắm TSCĐ:
• Nợ TK 211, 213 Giá mua chưa có thuế GTGT
• Nợ TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ
• Có TK 111, 112, 331 Số tiền thanh toán
Xây dựng TSCĐ:
• Nợ TK 211, 213 Nguyên giá
• Có TK 241 Xây dựng cơ bản dở dang
12
1.1 KẾ TOÁN TSCĐ
TSCĐ được cấp hoặc nhận vốn góp liên doanh:
• Nợ TK 211, 213
• Có TK 411
TSCĐ mua là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với
quyền sử dụng đất đưa vào sử dụng SXKD:
• Nợ TK 211 Nguyên giá nhà cửa, vật kiến trúc
• Nơ TK 213 Nguyên giá quyền sử dụng đất
• Nợ TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ
• Có TK 111,112,331
13
1.1 KẾ TOÁN TSCĐ
• * Kế tóan giãm TSCĐ:
• - Khi nhượng bán hay thanh lý TSCĐ, căn cứ
biên bản giao nhận ghi giãm TSCĐ:
• Nợ TK 214 Giá trị đã hao mòn
• Nợ TK 811 Giá trị còn lại
• Có TK 211 Nguyên giá
• Ngoài ra còn phản ảnh các khoản thu, chi liên
quan đến TSCĐ khi bán hay thanh lý
14
1.1 KẾ TOÁN TSCĐ
Hàng tháng khi tiến hành trích khấu hao để
tính vào chi phí SX:
• Nợ TK 627 Chi phí SX chung
• Nợ TK 641 Chi phí bán hàng
• Nợ TK 642 Chi phí quản lý DN
• Có TK 214 Số khấu hao phải trích
15
1.2 KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG
CỤ, DỤNG CỤ
Khái niệm:
Nguyên liệu chính: là những nguyên vật liệu cấu
thành nên thực thể của SP
Vật liệu phụ: là những VL khi tham gia vào quá trình
SX có thể kết hợp với VL chính để làm thay đổi màu
sắc, hinh dáng bên ngoài, tăng thêm chất lượng cho
SP hoặc tạo điều kiện cho quá trình chế tạo SP được
thực hiện bình thường hay phục vụ cho nhu cầu công
nghệ, kỷ thuật, bảo quản, đóng gói, phục vụ cho quá
trình lao động.
16
1.2 KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG
CỤ, DỤNG CỤ
Nhiên liệu: có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho
quá triønh SXKD tạo điều kiện cho quá trình chế
tạo SP diễn ra bình thường.
Phụ tùng thay thế: là vật tư dùng để thay thế sửa
chửa MMTB, phương tiện vận tải, công cụ, dụng
cụ SX
Vật liệu, thiết bị XDCB: là những vật liệu, thiết
bị dùng cho xây dựng cơ bản.
17
1.2 KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG
CỤ, DỤNG CỤ
CC,DC là những TLLĐ không có đủ các tiêu chuẩn về
giá trị hay thời gian sử dụng để ghi nhận là TSCĐ như:
Các đà giáo, ván khuôn, dụng cụ gá lắp chuyên dùng
cho SX xây lắp.
Các loại bao bì bán kèm theo hàng hóa có tính tiền riêng
nhưng trong quá trình bảo quản hàng hóa có tính giá trị
hao mòn để trừ dần giá trị của bao bì.
Dụng cụ đồ nghề bằng thủy tinh, sành sứ.
Phương tiện quản lý, đồ dùng văn phòng
Quần áo, giày dép chuyên dùng để làm việc.
18
1.2 KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG
CỤ, DỤNG CỤ
Nguyên tắc hạch toán NVL, CCDC:
Kế tóan nhập, xuấùt, tồn NVL, CCDC phải được thực
hiện trên nguyên tắc giá gốc.
Việc tính trị giá NVL, CCDC tồn kho được thực hiện
theo 1 trong 4 phương pháp:
• - Phương pháp giá thực tế đích danh
• - PP bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập hoặc cuối
kỳ.
• - Phương pháp nhập trước, xuất trước. (FIFO)
• - Phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO)
• DN chọn PP nào phải đảm bảo tính nhất quán
19
1.2 KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG
CỤ, DỤNG CỤ
Kế tóan chi tiết NVL, CCDC phải thực hiện theo từng
kho, từng loại, từng nhóm.
CCDC xuất dùng cho SXKD, cho thuê phải được theo
dõi về hiện vật và giá trị trên sổ kế tóan chi tiết theo
nơi sử dụng, theo đối tượng thuê và người chịu trách
nhiệm. Đối với CCDC có giá trị lớn, quý hiếm phải có
thể thức bảo quản đặc biệt.
Đối với CCDC có giá trị nhỏ khi xuất dùng cho SXKD
phải ghi nhận toàn bộ 1 lần vào chi phí SXKD.
20
1.2 KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG
CỤ, DỤNG CỤ
Trường hợp xuất dùng CCDC 1 lần có giá trị lớn và
có thời gian SDø vào SXKD dưới 1 năm thì giá trị
CCDC xuất dùng được ghi vào TK 142 Chi phí trả
trước ngắn hạn và phân bổ dần vào chi phí SXKD cho
các kỳ kế tóan tháng hay quý trong năm.
Trường hợp xuất dùng CCDC 1 lần có giá trị lớn và
có thời gian sử dụng vào SXKD trên 1 năm thì giá trị
CCDC xuất dùng được ghi vào TK 242 Chi phí trả
trước dài hạn và phân bổ dần vào chi phí SXKD
21
1.2 KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG
CỤ, DỤNG CỤ
TK sử dụng: TK Nguyên liệu, vật liệu 152
TK Cơng cụ, dụng cụ 153
•
22
1.2 KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG
CỤ, DỤNG CỤ
Định khoản:
Mua vật liệu, CCDC nhập kho chưa thanh tóan
• Nợ TK 152,153
• Nợ TK 133
• Có TK 331
Mua vật liệu, CCDC bằng TGNH, tiền mặt
• Nợ TK 152,153
• Nợ TK 133
• Có TK 111,112
23
1.2 KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG
CỤ, DỤNG CỤ
Chi phí vận chuyển vật liệu, công cụ dụng cụ đã
mua về nhập kho
Nợ TK 152,153
Nợ TK 133
Có TK 111,112, 331
Chi phí bốc xếp, phân lọai.liên quan quá trình
thu mua vật liệu, công cụ dụng cụ trả bằng tiền
mặt
Nợ TK 152,153
Có TK 111
24
1.2 KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG
CỤ, DỤNG CỤ
Vật liệu, CCDC đã mua hoặc đã chấp nhận
thanh toán nhưng cuối tháng chưa về đến kho
• Nợ TK 151
• Nợ TK 133
• Có TK 111,112
• Tháng sau khi hàng về nhập kho
• Nợ TK 152,153
• Có TK 151
25
26
1.2 KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ,
DỤNG CỤ
Xuất kho NVL, CCDC để SD căn cứ trị giá xuất kho
và mức SD cho từng đối tượng:
• Nợ TK 621 Chi phí NVL trực tiếp
• Nợ TK 627 Chi phí SX chung
• Nợ TK 641 Chi phí bán hàng
• Nợ TK 642 Chi phí QLDN
• Có TK 152, 153 Trị giá NVL, CCDC xuất
Xuất kho CCDC có giá trị nhỏ tính hết vào chi phí
của đối tượng SD, phân bổ 1 lần:
• Nợ TK 627 Chi phí SX chung hay 641,642
• Có TK 153 Trị giá CCDC xuất dùng
27
1.2 KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG
CỤ, DỤNG CỤ
Xuất kho CCDC có giá trị lớn, phân bổ trong
vòng 1 năm
• Nợ TK 142
• Có TK 153 Trị giá CCDC xuất dùng
• Nợ TK 627, 641,642
• Có TK 142 Trị giá CCDC phân bổ từng kỳ
28
1.3 KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG
Khái niệm:
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức LĐ
mà người LĐ đã bỏ ra trong quá trình SXKD. Tiền
lương được xác định trên cơ sở số lượng và chất lượng
lao động của mỗi người.
Kế tóan tiền lương phải tính chính xác, kịp thời tiền
lương phải thanh toán cho người lao động, phân bổ
đúng chi phí tiền lương vào chi phí của các đối tượng
có liên quan.
Tiền lương trả cho bộ phận nào tính vào chi phí của bộ
phận đó.
29
1.3 KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ
CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
BHXH dùng để trợ cấp cho người LĐ khi bị ốm đau, tai
nạn LĐ, bệnh nghề nghiệp..,được hình thành bằng cách
trích 20% trên tiền lương phải trả hàng tháng. Trong đó
15% được tính vào CP SXKD, 5% còn lại do người LĐ
đóng góp.
KPCĐ dùng để chi cho HĐ công đoàn, hình thành bằng
cách trích 2% trên tiền lương và được tính vào CP
SXKD của đơn vị.
BHYT dùng chi cho nhu cầu khám, chửa bệnh, hình
thành bằng cách trích 3% trên tiền lương, trong đó 2%
tính vào CP SXKD, 1% còn lại do người lao động đóng
góp.
30
1.3 KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG
TK sử dụng: TK 334 Phải trả CNV
31
1.3 KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG
TK 338 Phải trả phải nộp khác
32
1.3 KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG
Định khoản:
Khi xác định tiền lương phải thanh toán cho CNV
tính vào chi phí cuả các đối tượng có liên quan:
• Nợ TK 622
• Nợ TK 627
• Nợ TK 641
• Nợ TK 642
• Có TK 334
Khi chi tiền mặt trả lương cho công nhân viên:
• Nợ TK 334
• Có TK 111
33
1.3 KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG
Khi dùng quỹ BHXH để trợ cấp cho CNV
• Nợ TK 338
• Có TK 334
Chi tiền mặt tạm ứng nhân viên mua hàng, công tác,
nghỉ phép..
• Nợ TK 141
• Có TK 111
Thanh tóan tạm ứng bằng VL, CCDC nhập kho hay
trả chi phí thu mua VL, CCDC
• Nợ TK 152,153
• Nợ TK 133
• Có TK 141
34
35
II. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
• 2.1 Đặc điểm
• 2.2 Kế tóan chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
• 2.3 Kế tóan chi phí nhân công trực tiếp
• 2.4 Kế tóan chi phí SX chung
• 2.5 Tổng hợp chi phí SX và tính giá thành SP
36
II. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
2.1 Đặc điểm:
Quá trình SX là quá trình phát sinh các khoản CP
khác nhau để tạo ra SP. Để quản lý quá trình SX, kế
tóan phải theo dõi và cung cấp thông tin về các loại
CPSX đã bỏ ra và xác định giá thành SP đã hoàn
thành.
Chi phí SX SP được qui định gồm 3 khoản mục:
Chi phí NVL trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
37
II. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
2.2 Kế tóan chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
• Chi phí NVL trực tiếp gồm các khoản chi phí về NVL
chính và phụ được sử dụng để trực tiếp SX SP. Chi
phí NVL trực tiếp được theo dõi riêng cho từng loại
SP SX
• TK sử dụng : TK 621 Chi phí NVL trực tiếp
• TK 621 không có số dư
38
II. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
Định khoản:
NVL xuất sử dụng trực tiếp vào quá trình SX SP
• Nợ TK 621
• Có TK 152
Cuối kỳ tổng hợp chi phí NVL trực tiếp sử dụng
trong kỳ để kết chuyển về TK tính giá thành
• Nợ TK 154
• Có TK 621
39
II. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
2.3 Kế tóan chi phí nhân công trực tiếp
CP nhân cơng trực tiếp gồm các khoản CP về tiền lương,
tiền công và các khoản trích theo lương tính vào CP của
CN trực tiếp SX SP.
CP nhân cơng trực tiếp được theo dõi riêng cho từng loại
SP SX
TK sử dụng : TK 622 Chi phí nhân công trực tiếp
• TK 622 không có số dư
40
II. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
Định khoản:
CP nhân cơng trực tiếp SX thực tế phát sinh
• Nợ TK 622
• Có TK 334 Lương công nhân SX
• Có TK 338 Các khoản trich theo lương
Cuối kỳ tổng hợp CP nhân cơng trực tiếp thực tế phát
sinh trong kỳ để kết chuyển về TK tính giá thành
• Nợ TK 154
• Có TK 622
41
II. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
2.4 Kế tóan chi phí SX chung (CPSXC)
CPSXC là CP phục vụ,quản lý ở PXSX: tiền lương NV
quản lý PX, khấu hao TSCĐ, VL, CCDC dùng ở PX..
CPSXC được theo dõi riêng, liên tục ở từng PX trong
tháng, đến cuối tháng phân bổ vào CPSX của từng loại
SP do PX SX ra.
Nếu PX chỉ SX 1 loại SP thì toàn bộ CPSXC phát sinh ở
PX được tính hết cho loại SP đó.
Nếu PX SX từ 2 loại SP trở lên thì CPSXC phải được
phân bổ cho từng loại SP theo tiêu thức phù hợp: theo
tiền lương CN trực tiếp SX, theo CPNVL trực tiếp..
Khi chọn tiêu thức nào phải đảm bảo tính nhất quán
trong niên độ KT.
42
II. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
Phân bổ chi phí SX chung theo tỷ lệ với tiền lương
công nhân trực tiếp
43
II. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
TK sử dụng : TK 627 Chi phí SX chung
44
II. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
Định khoản:
Tập hợp chi phí SX chung thực tế phát sinhø
• Nợ TK 627
• Có TK 152
• Có TK 153
• Có TK 214
• Có TK 334
Cuối tháng phân bổ CPSXC vào các đối tượng có liên
quan để kết chuyển về TK tính giá thành: Nợ TK
154
• Có TK 627
45
II. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
2.5 Tổng hợp chi phí SX và tính giá thành:
• Từng khoản mục CP nêu trên được theo dõi riêng,
đến cuối tháng tiến hành tổng hợp để xác định CPSX
phát sinh và tính giá thành SP.
46
II. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
TK sử dụng : TK 154 :Chi phí SXKD dở dang
ï
47
II. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
48
49
II. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
Định khoản :
Khi tổng hợp chi phí SX phát sinh trong tháng:
• Nợ TK 154
• Có TK 621
• Có TK 622
• Có TK 627
Khi xác định được giá thành SP hoàn thành
• Nợ TK 155
• Có TK 154
50
51
52
III. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH BÁN HÀNG VÀ XÁC
ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
1. Khái niệm:
• Quá trình bán hàng là quá trình mà DN xuất giao SP,
hàng hóa của mình cho khách hàng và thu được tiền.
Quá trình bán hàng liên quan đến nhiều nội dung
khác nhau mà kế tóan cần phải phản ảnh:
• giá vốn hàng bán, doanh thu bán hàng ,
• thuế phải nộp, chi phí quản lý, chi phí bán hàng, xác
định lợi nhuận.
53
III. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH BÁN HÀNG VÀ XÁC
ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
Doanh thu là toàn bộ số tiền bán hàng phát sinh trong
kỳ, được tính theo giá bán ghi trong hoá đơn
• Doanh thu là tổng giá trị của các lợi ích kinh tế DN đã
thu được hoặc sẽ thu được trong kỳ kế tóan, phát sinh
từ hoạt động SXKD của DN, góp phần làm tăng vốn
chủ sở hữu.
54
III. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH BÁN HÀNG VÀ XÁC
ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
• Doanh thu phát sinh từ các giao dịch được xác định
bởi thỏa thuận giữa DN với bên mua hoặc bên sử
dụng tài sản.
• Doanh thu xác định theo giá trị hợp lý của các khoản
đã và sẽ thu, sau khi trừ các khoản CKTM, CK thanh
toán, giãm giá hàng bán và giá trị hàng bán bị trả lại.
Giá vốn hàng bán là trị giá của số SP mà DN đã bán
trong kỳ tính theo giá xuất kho.
55
III. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH BÁN HÀNG VÀ XÁC
ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
Thuế GTGT phải nộp: là khỏan thuế được tính
trong số tiền mà khách hàng thanh toán khi mua
SP, hàng hóa, được tính theo thuế suất do nhà
nước qui định. Khoản thuế này DN phải nộp cho
nhà nước sau khi đã khấu trừ thuế GTGT đầu
vào mà DN đã nộp khi mua hàng.
56
III. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH BÁN HÀNG VÀ XÁC
ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
Chi phí bán hàng là toàn bộ các khoản CP
được DN sử dụng để thực hiện quá trình tiêu
thụ SP
Chi phí quản lý DN là toàn bộ các khoản CP
được DN sử dụng để tổ chức và điều hành công
tác quản lý trong phạm vi toàn DN
Xác định kết quả KD: Vào cuối mỗi kỳ, trên cơ
sở doanh thu bán hàng, giá vốn hàng bán, CP
bán hàng, CPQLDN đã ghi nhận được để xác
định lãi, lỗ
57
III. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH BÁN HÀNG VÀ
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
58
III. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH BÁN HÀNG VÀ XÁC
ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
59
III. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH BÁN HÀNG VÀ XÁC
ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
2. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu:
Việc ghi nhận doanh thu và CP phải theo nguyên
tắc phù hợp. Khi ghi nhận doanh thu thì phải ghi
nhận một khoản CP tương ứng đến việc tạo ra
doanh thu đó
Chỉ ghi nhận doanh thu bán SP, hàng hóa khi
thỏa mãn đồng thời 5 điều kiện:
DN đã trao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với
quyền sở hữu SP hay hàng hóa cho người mua.
60
III. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH BÁN HÀNG VÀ XÁC
ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
DN không còn nắm giữ quyền quản lý hàng
hóa như người sở hữu hàng hóa hay người
kiểm soát hàng hóa.
Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
DN đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh
tế từ giao dịch bán hàng
Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch
bán hàng.
61
III. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH BÁN HÀNG VÀ XÁC
ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
• 3. Tài khoản sử dụng:
• TK Giá vốn hàng bán 632
62
III. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH BÁN HÀNG VÀ XÁC
ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
TK 511:Doanh thu bán hàng và cung cấp lao vụ
63
III. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH BÁN HÀNG VÀ XÁC
ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
• TK 333: Thuế và các khỏan phải nộp nhà nước
64
III. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH BÁN HÀNG VÀ XÁC
ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
• TK 911 :Xác định kết quả kinh doanh
Trị giá vốn của SP, HH,
lao vụ đã tiêu thụ trong kỳ
Chi phí bán hàng, chi phí
QLDN trong kỳ
Số lãi trước thuế về hoạt
động SXKD trong kỳ
Doanh thu thuần về
SP, HH, lao vụ tiêu
thụ trong kỳ
Số lỗ về họat động
SXKD trong kỳ
Nợ TK 911 Có
65
66
III. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH BÁN HÀNG VÀ XÁC
ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
4. Định khoản:
Xuất kho SP để bán:
• Nợ TK 632
• Có TK 155
Doanh thu và thuế GTGT đầu ra:
• Nợ TK 111,112,131
• Có TK 511
• Có TK 333
Nhận lại SP do khách hàng trả lại:
• Nợ TK 155
• Có TK 632
67
III. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH BÁN HÀNG VÀ XÁC
ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
Khi tập hợp chi phí bán hàng, chi phí quản lý DN
• Nợ TK 641,642
• Có TK 334
• Có TK 338
• Có TK 214
Cuối kỳ kết chuyển các khoản để xác định lải, lổ
Kết chuyển doanh thu:
• Nợ TK 511
• Có TK 911
•
68
III. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH
KẾT QUẢ KINH DOANH
Kết chuyển giá vốn hàng bán:
• Nợ TK 911
• Có TK 632
Kết chuyển chi phí bán hàng:
• Nợ TK 911
• Có TK 641
Kết chuyển chi phí quản lý DN:
• Nợ TK 911
• Có TK 642
69
III. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH BÁN HÀNG VÀ
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
Khi xác định lãi, lỗ tiếp tục kết chuyển:
Nếu lãi:
Nợ TK 911
Có TK 421
Nếu lỗ:
Nợ TK 421
Có TK 911
70
71
IV. KẾ TOÁN MUA BÁN HÀNG HÓA
(DN THƯƠNG MẠI)
1.Đặc điểm KDTM:
• Quá trình đưa hàng hóa từ lĩnh vực SX đến lĩnh vực
tiêu dùng thông qua hình thức mua bán gọi là lưu
chuyển hàng hóa. DN thực hiện chức năng mua bán
hàng hóa gọi là DNTM. Hàng hóa là đối tượng mà
DNTM mua về với mục đích bán lại kiếm lời.
2.Nguyên tắc hạch toán hàng hóa:
Hạch toán hàng hóa phải chi tiết cả về giá trị và số
lượïng theo từng chủng loại, qui cách, từng địa điểm
quản lý và sử dụng.
72
IV. KẾ TOÁN MUA BÁN HÀNG HÓA
(DN THƯƠNG MẠI)
Hàng hóa nhập kho được tính theo giá mua thực tế
(kể cả thuế nhập khẩu phải nộp). Các khoản chi phí
mua hàng được theo dõi riêng, cuối kỳ mới phân bổ
cho hàng bán ra để xác định giá vốn hàng bán.
73
IV. KẾ TOÁN MUA BÁN HÀNG HÓA
(DN THƯƠNG MẠI)
3. TK söû duïng:
TK haøng hoùa 156 goàm:
1561 Giaù mua haøng hoùa
Trò giaù haøng hoùa nhaäp kho Trò giaù haøng hoùa xuaát kho
Nôï TK 1561
D: Trò giaù haøng hoùa toàn
kho
74
IV. KẾ TOÁN MUA BÁN HÀNG HÓA
(DN THƯƠNG MẠI)
1562 Chi phí thu mua haøng hoùa
Taäp hôïp chi phí mua haøng
thöïc teá phaùt sinh
Phaân boå chi phí mua haøng
cho haøng ñaõ baùn trong kyø
Nôï TK 1562 Coù
++++++++++++` `` +-------------------------
D: Chi phí mua haøng hieän
coù
75
IV. KẾ TOÁN MUA BÁN HÀNG HÓA
(DN THƯƠNG MẠI)
4. Định khoản :
Mua hàng về nhập kho:
• Nợ TK 1561
• Nợ TK 133
• Có TK 111,112,331
Chi phí phát sinh trong quá trình mua hàng
• Nợ TK 1562
• Có TK 111,112,334,338.
Xuất kho hàng để bán
• Nợ TK 632
• Có TK 1561
76
IV. KẾ TOÁN MUA BÁN HÀNG HÓA
(DN THƯƠNG MẠI)
Xuất kho hàng gửi bán:
• Nôï TK 157
• Coù TK 156( 156.1)
Cuoái kyø phaân boå chi phí mua haøng cho haøng baùn ra ñeå xaùc ñònh giaù
voán haøng baùn:
• Nôï TK 632
• Coù TK 156 (156.2)
Thuế GTGT đầu vào khấu trừ vào thuế GTGT đầu ra: Nợ
TK 333
Có TK 133
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ch_ong_v_nlkt_017.pdf