Kế toán kiểm toán - Chương III: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp

Mục tiêu chương: cung cấp cho học viên những kiến thức về hoàn

thiện hệ thống kiếm soát nội bộ, trên cở sở đó vận dụng lý luận vào thực tế

khách quan.

Nội dung của chương tập trung làm rõ những vấn đề sau:

- Mục đích hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ

- Các giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ

pdf23 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1064 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kế toán kiểm toán - Chương III: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t quả cao, vì khó hình dung và gắn kết các mối quan 64 hệ, từ đó cũng khó đánh giá các rủi ro của hệ thống. + Lưu đồ: là những hình vẽ biểu thì hệ thống bao gồm những ký hiệu được quy ước. Bằng cách này kiểm toán viên có những cái nhìn tổng thể về toàn bộ hệ thống kiểm soát nội bộ. Tuy nhiên kỹ thuật này thường mất nhiều thời gian và không mô tả được mối quan hệ phức tạp đang diễn ra, hoặc khi hệ thống quá phức tạp. +Bảng câu hỏi: Là bảng liệt kê những câu hỏi đã được chuẩn bị trước về các quá trình kiểm soát trong từng lĩnh vực. Rất hiệu quả và giúp kiểm toán viên không thể bỏ sót các vấn đề quan trọng. Tuy có tiết kiệm về mặt thời gian nhưng không phải các bảng câu hỏi được thiết kế đều phù hợp với mọi đơn vị kiểm toán. Bước 2: Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát. Sau khi hiểu được hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên phải thực hiện đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát. Việc đánh giá rủi ro kiểm soát sẽ hướng cho kiểm toán viên thực hiện các công việc tiếp theo của cuộc kiểm toán. Nếu kiểm toán viên đánh giá là hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động không có hiệu lực, hoặc yếu kém tức là rủi ro kiểm soát cao thì kiểm toán viên phải lập kế hoạch kiểm toán trên cơ sở không tin tưởng vào hệ thống kiểm soát nội bộ. Và ngược lại nếu hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động hữu hiệu, sẽ tốt hơn cho kiểm toán viên khi tiến hành lập kế hoạch kiểm toán. Các bước công việc đánh giá rủi ro kiểm soát: + Nhận diện các mục tiêu kiểm soát. + Nhận diện các quá trình kiểm soát đặc thù. + Nhận diện và đánh giá các nhược điểm của hệ thống kiếm soát nội bộ. + Đánh giá rủi ro kiểm soát. Nếu rủi ro kiểm soát được đánh giá ở cao (hệ thống kiểm soát nội bộ không hoạt động hoặc hoạt động không có hiệu lực) lúc này kiểm toán viên không thể dựa vào hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị để giảm bớt các thử nghiệm cơ bản. 65 Nếu rủi ro kiểm soát được đánh giá thấp, hệ thống kiểm soát nội bộ làm việc có hiệu quả thì kiểm toán viên sẽ dựa vào hệ thống kiểm soát nội bộ để giảm bớt các thử nghiệm cơ bản. Nhìn chung khối lượng công việc của kiểm toán viên sẽ giảm xuống so với khi làm việc có hệ thống kiểm soát nội bộ yếu. Bước 3: Thực hiện thử nghiệm tuân thủ để xem xét thực sự hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động như thế nào. Ban đầu khi đánh giá rủi ro kiểm soát (đánh giá về hệ thống kiểm soát nội bộ) kiểm toán viên dựa trên sự hiểu biết về đơn vị được kiểm toán. Tuy nhiên tính thận trọng và phải có thái độ hoài nghi nghề nghiệp yêu cầu kiểm toán viên phải thực hiện các thử nghiệm tuân thủ để làm bằng chứng hữu hiệu cho hệ thống kiếm soát nội bộ. Phương pháp được áp dụng nhằm đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ là kiểm tra tài liệu hoặc thực hiện lại các thủ tục kiểm soát như xem xét dấu vết trên các tài liệu, chứng từ. Bước 4: Đánh giá bổi sung về rủi ro kiểm soát. Công việc của kiểm toán viên để đạt được sự hiểu biết về hoạt động kiểm soát nội bộ của công ty khách hàng không chỉ dừng lại ở xem xét các thử nghiệm tuân thủ mà còn cần phải xem xét để mang lại hiểu quả cho một cuộc kiểm toán. Trong quá trình tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị, kiểm toán viên phải ghi chép lại những đánh giá của mình về hệ thống kiểm soát nội bộ trên các giấy tờ làm việc. - Những kết quả đạt được trong việc tìm hiểu hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị: được kiểm toán; - Những nhận xét và đánh giá về rủi ro kiểm soát của kiểm toán viên. Trường hợp rủi ro kiểm soát được đánh giá không cao thì kiểm toán viên cũng phải ghi chép và lưu lại các tài liệu làm cơ sở cho việc đánh giá này. 66 HƯỚNG DẪN HỌC TẬP CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG I. Câu hỏi : 1.Nêu mục đích nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ của kiểm toán viên? 2. Các phương pháp kiểm toán viên sử dụng để đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị? 3 Trình tự nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ của kiểm toán viên? II. Bài tập vận dụng Bạn là một kiểm toán viên đang được phân công kiểm toán cho đơn vị ABC. Bạn đã tiến hành khảo sát sơ bộ về hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị. Những thông tin đã thu thập được là: - Ban kiểm soát của công ty bao gồm:Kế toán trưởng, trưởng phòng tài vụ, phó giám đốc tài chính. - Kế toán trưởng đã từng làm việc cho đối thủ cạnh tranh của đơn vị ABC - Công ty có kế hoạch thay đổi phương pháp tính khấu hao TSCĐ. Qua những cuộc họp đơn vị ABC có ám chỉ rằng nếu công ty kiểm toán không đồng ý, thì đơn vị có khả năng đổi công ty kiểm toán. - Việc đánh giá hiệu quả các bộ phận cũng như cân nhắc vị trí công tác đều dựa trên đánh giá chủ quan của người làm quản lý. - Thu nhập của công ty đang có dấu hiệu đi xuống - Trình độ kế toán tốt, có kinh nghiệm nhiều năm làm việc trong lĩnh vực này Yêu cầu: Dựa trên những thông tin này, đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị. TÓM TẮT CHƯƠNG IV Nghiên cứu Hệ thống kiểm soát nội bộ là một vấn đề quan trọng của kiểm toán viên, kết quả của việc nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ giúp cho kiểm 67 toán viên đánh giá được khả năng có thể kiểm toán, giảm bớt rủi ro trong quá trình thực hiện và giảm thiểu chi phí thực hiện kiểm toán. Để công việc nghiên cứu có hiệu quả, kiểm toán viên cần tiến hành theo các trình tự đã đặt ra. Mục đích nghiên cứu Hệ thống kiểm soát nội bộ của Kiểm toán viên và trình tự nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ là hai nội dung chính của chương 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Alvin A.Arens and James K.Loebbecke (2000), Kiểm toán, NXB Thống kê, Hà nội 2. Bộ tài chính (2009), Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt nam, NXB Tài chính, Hà nội 3. Bộ tài chính (2006), Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt nam ban hành kèm theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006, NXB Lao động Xã hội, Hà nội 4. Bộ tài chính (2004), Hệ thống văn bản pháp luật về kiểm toán Việt nam, NXB Tài chính, Hà nội 5. Phan Long (2007), “Giới thiệu về kiểm soát nội bộ và một số ví dụ minh hoạ về thủ tục kiểm soát”, www.kiemtoan.com.vn 6. Huỳnh Lợi, Nguyễn Khắc Tâm (2002), Kế toán chi phí, NXB Thống kê, Hà nội 7. Mekong Capital, “Giới thiệu về hệ thống kiểm soát nội bộ”, www.mekongcapital.com 8. Thành Đạt (2007), “Kiểm toán nội bộ: “Bảo vệ giá trị doanh nghiệp”. www.tapchiketoan.com 9. Nguyễn Minh Phương (2002), Giáo trình kế toán quản trị, NXB Lao động Xã hội, Hà nội 10. GS.TS Nguyễn Quang Quynh, TS. Ngô Trí Tuệ (2006), Giáo trình Kiểm toán tài chính, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà nội 11. Tập thể tác giả bộ môn Kiểm toán Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (2004), Kiểm toán, NXB Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 12. The Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission (1985 – 2006), “Internal Control – Intergrated Framework”, www.coso.org 13. The University of Lethbridge (2007), “Internal Audit”, www.uleth.ca 14. Victor Z.Brink and Herbert Witt (2000), Kiểm toán nội bộ hiện đại, NXB Tài chính, Hà nội 69 MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ....................... 3 1.1 Khái niệm ................................................................................................... 3 1.2. Sự cần thiết và lợi ích của hệ thống kiểm soát nội bộ ............................... 6 1.3 Các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ ........................................ 7 1.3.1 Môi trường kiểm soát .............................................................................. 8 1.3.2 Hệ thống kế toán ................................................................................... 11 1.3.3 Thủ tục kiểm soát................................................................................... 13 1.3.4 Kiểm toán nội bộ ................................................................................... 15 CHƯƠNG II: KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI CÁC NGHIỆP VỤ CHỦ YẾU CỦA DOANH NGHIỆP .................................................................................................... 21 2.1. Kiểm soát nội bộ đối với tiền .................................................................. 21 2.1.1 Nội dung và đặc điểm của khoản mục tiền ........................................... 21 2.1.2 Mục tiêu của kiểm soát nội bộ đối với tiền ........................................... 22 2.1.3 Một số rủi ro thường gặp và kiểm soát nội bộ đối với thu tiền ............. 22 2. 1.3.1 Một số rủi ro thường gặp đối với thu tiền ......................................... 22 2.1.3.2 Kiểm soát nội bộ đối với thu tiền ....................................................... 22 2.1.4 Một số rủi ro thường gặp và kiểm soát nội bộ đối với chi tiền ............. 23 2.1.4.1 Một số rủi ro thường gặp đối với chi tiền .......................................... 23 2.1.4.2 Kiểm soát nội bộ đối với chi tiền........................................................ 24 2.2. Kiểm soát nội bộ đối với bán hàng ......................................................... 24 2.2.1 Đặc điểm của nghiệp vụ bán hàng ........................................................ 25 2.2.2 Những rủi ro thường gặp đối với bán hàng .......................................... 25 2.2.3Nội dung kiểm soát nội bộ đối với bán hàng ......................................... 26 2.3. Kiểm soát nội bộ đối với mua hàng ........................................................ 27 2.3.1 Đặc điểm nghiệp vụ mua hàng .............................................................. 27 70 2.3.2 Mục tiêu kiểm soát nội bộ đối với mua hàng ........................................ 27 2.3.3 Những rủi ro thường gặp đối với mua hàng .......................................... 28 2.3.4 Nội dung kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ mua hàng ...................... 28 2.4. Kiểm soát nội bộ đối với chi phí sản xuất ............................................... 29 2.4.1 Đặc điểm của chi phí sản xuất ............................................................... 29 2.4.2 Mục tiêu kiểm soát nội bộ đối với chi phí sản xuất .............................. 30 2.4.3 Những rủi ro thường gặp đối với chi phí sản xuất ................................ 31 2.4.4 Nội dung kiểm soát nội bộ đối với các nghiệp vụ về chi phí sản xuất . 31 2.5. Kiểm soát nội bộ đối với tiền lương và nhân viên .................................. 35 2.5.1 Khái niệm và đặc điểm .......................................................................... 35 2.5.2 Mục tiêu của kiểm soát nội bộ đối với tiền lương và nhân viên ........... 36 2.5.3 Những rủi ro thường gặp đối với tiền lương và nhân viên ................... 36 2.5.4 Nội dung kiểm soát nội bộ đối với quy trình tiền lương và nhân viên . 37 2.6. Kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ bảo quản hàng tồn kho................... 39 2.6.1 Đặc điểm hàng tồn kho.......................................................................... 39 2.6.2 Mục tiêu kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ bảo quản hàng tồn kho .. 40 2.6.3 Những rủi ro thường gặp đối với nghiệp vụ bảo quản hàng tồn kho .... 40 2.6.4 Nội dung kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ bảo quản hàng tồn kho . 40 CHƯƠNG III: HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG DOANH NGHIỆP ................................................................................................................... 46 3.1. Mục đích hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp ..... 46 3.2. Các giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ .............................. 52 CHƯƠNG IV: TRÌNH TỰ NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA KIỂM TOÁN VIÊN ................................................................................................. 55 4.1. Mục đích nghiên cứu Hệ thống kiểm soát nội bộ của Kiểm toán viên ... 55 4.2. Trình tự nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ ...................................... 57 71

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgtkt0023_p2_5556.pdf
Tài liệu liên quan