Kế toán kiểm toán - Chuơng 8: Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá

Đặcđiểm nghiệpvụnhậpkhẩu

Yêucầuvà nhiệmvụkếtoánnghiệpvụNK

PhơngphápkếtoánnghiệpvụNK trựctiếp

PhơngphápkếtoánnghiệpvụNK uỷthác

Phơngphápkếtoánnghiệpvụtiêuthụ

hàngNK

pdf23 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1042 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kế toán kiểm toán - Chuơng 8: Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 8: Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá Nội dung chương 1. Đặc điểm nghiệp vụ nhập khẩu 2. Yêu cầu và nhiệm vụ kế toán nghiệp vụ NK 3. Phơng pháp kế toán nghiệp vụ NK trực tiếp 4. Phơng pháp kế toán nghiệp vụ NK uỷ thác 5. Phơng pháp kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng NK 1. Đặc điểm nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá Khái niệm Nhập khẩu hàng hoá là quá trình mua hàng của các đơn vị, cá nhân nớc ngoài thanh toán bằng ngoại tệ nhằm mục đích bán trong nớc, tái xuất khẩu hoặc phục vụ nhu cầu SX trong nớc. Phạm vi hàng NK  Hàng mua của nớc ngoài bao gồm cả máy móc, thiết bị, t liệu SX, hàng tiêu dùng và dịch vụ khác căn cứ vào những hợp đồng NK mà nớc ta ký kết với các DN hay tổ chức kinh tế của nớc ngoài  Hàng nớc ngoài đa vào hội trợ triển lãm của nớc ta sau đó bán lại cho các DN VN và thanh toán bằng ngoại tệ. Phạm vi hàng NK  Hàng hoá nớc ngoài viện trợ cho nớc ta trên cơ sở các hiệp định, nghị định th giữa chính phủ VN với chính phủ các nớc thực hiện thông qua các DN XNK  Hàng viện trợ nhân đạo phi CP, hàng NK vào khu chế xuất hay khu vực tự do TM (free trade zone) không đợc coi là hàng NK. Thời điểm xác định NK Thời điểm đợc xác định là khi có sự chuyển quyền sở hữu về hàng hoá và tiền tệ. Thời điểm xác định NK (tiếp)  Nếu hàng NK vận chuyển bằng đờng biển thì hàng NK đợc tính từ ngày hàng đến hải phận nớc nhập, hải quan cảng biển đã ký xác nhận vào tờ khai hàng NK.  Nếu hàng hoá vận chuyển bằng đờng sắt hoặc đ- ờng bộ thì hàng NK đợc tính từ ngày hàng hoá đến ga, trạm biên giới nớc NK theo xác nhận của hải quan cửa khẩu.  Nếu hàng NK bằng đờng hàng không thì hàng NK đợc tính từ ngày hàng đến sân bay đầu tiên của n- ớc NK theo xác nhận của hải quan sân bay đã hoàn thành thủ tục Giá trị ghi sổ hàng NK  Giá trị ghi sổ:  Lu ý: Nếu hàng NK thuộc hàng chịu thuế TTĐB thì giá trị ghi sổ bao gồm cả thuế TTĐB GIÁ HÀNG NK = Giá mua hàng NK (quy đổi theo TGTT) + Thuế NK + Các CF khác phát sinh - Các khoản giảm giá mua (nếu có) 2. Nhiệm vụ và yêu cầu kế toán nghiệp vụ NK  Ghi chép, phản ánh, giám sát tình hình thực tiễn các chỉ tiêu kế hoạch lu chuyển hàng hoá nhập khẩu, góp phần thúc đẩy nhanh tốc độ lu chuyển hàng hoá, tăng vòng quay của vốn để giảm chi phí lu thông, tăng hiệu quả kinh doanh.  Thông qua việc ghi chép phản ánh để kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch nhập khẩu, kiểm tra việc bảo quản hàng hoá, dự trữ hàng hoá, thu chi ngân sách và tình hình thực hiện kế hoạch thu chi ngân sách... 3. Phơng pháp kế toán nghiệp vụ NK trực tiếp Tài khoản sử dụng TIỀN HÀNG 144, 131, 112, 311, 007 151, 156 Giỏ Mua Giỏ mua Thuế NK 3333 VAT 133 Sơ đồ kế toán nhập khẩu hàng hoá trực tiếp TK 111, 112, 331 TK 151 ... Giá mua hàng nhập khẩu (CIF) Trị giá mua hàng nhập kho Giá trị hàng giảm giá, trả lại ngời bán TK 1561 TK 515 TK 3333 Thuế nhập khẩu TK 1532 Giá trị bao bì tính riêng nhập kho TK 157, 632 Chênh lệch tỷ giá Trị giá hàng mua chuyển bán TK 138 Hàng thiếu hụt chờ xử lý TK 1562 Chi phí mua hàng NK TK 33312 TK 1331 Thuế GTGT TK 111,112 4. Phơng pháp kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng NK Phơng thức tiêu thụ hàng NK  Bán buôn hàng hoá  Bán lẻ hàng hoá  Gửi đại lý bán  Bán trả góp 4.1 Tài khoản sử dụng Doanh thu: Tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng”  Tài khoản 521 “Chiết khấu bán hàng”  Tài khoản 531 “Hàng bán bị trả lại”  Tài khoản 532 “Giảm giá hàng bán” Chi phí: Tài khoản 632 “chi phí trị giá vốn” Tài khoản 641 “chi phí bán hàng” 4.1 Tài khoản sử dụng Hàng hoá: Tài khoản 156 “Hàng hoá”  Tài khoản 157 “Hàng gửi đi bán” Tiền- thanh toán Tài khoản 131 “Phải thu của khách hàng” Tài khoản 111 “Tiền mặt” Tài khoản 112 “Tiền gửi ngân hàng” 4.2 Trình tự kế toán nghiệp vụ tiêu thụ  Khi xuất hàng giao cho bên mua, ghi: + Giá vốn của hàng tiêu thụ Nợ TK 632 Có TK 156 (1561) + Doanh thu hàng tiêu thụ Nợ TK liên quan (111,112,131) - Tổng giá thanh toán Có TK 511,512 - DT Có TK 3331 (33311) - Thuế GTGT đầu ra 4.2 Trình tự kế toán nghiệp vụ tiêu thụ Khi phát sinh các khoản giảm giá hàng bán, chiết khấu bán hàng, kế toán ghi: Nợ TK 532, 521 - Giảm giá hàng bán, CKBH Nợ TK 3331 (33311) - Thuế GTGT tơng ứng Có TK liên quan (111,112,131...) - Tổng số giảm giá trả cho khách hàng  Khi cho khách hàng hởng CK thanh toán: Nợ TK 635 – CF tài chính Có TK 111, 112, 131- số tiền CK KH đợc hởng 4.2 Trình tự kế toán nghiệp vụ tiêu thụ Khi hàng đã bán bị trả lại, kế toán phản ánh: + Doanh thu hàng bán bị trả lại Nợ TK 531 - Doanh thu hàng bán bị trả lại Nợ TK 3331 (33311) - Thuế GTGT tơng ứng với số DT bị trả lại Có TK liên quan (111,112,131) - Tổng số DT bán hàng bị trả lại cho KH) + Giá vốn hàng bán bị trả lại Nợ TK 1561 Có TK 632 4.2 Trình tự kế toán nghiệp vụ tiêu thụ  Bán hàng theo phơng thức trả chậm, trả góp: Khi bán hàng trả chậm, trả góp: Nợ TK 111, 112,131: Có TK 511- DTBH (Theo giá bán trả ngay cha có thuế GTGT) Có TK 3387 - chênh lệch giữa giá bán trả chậm, trả góp và giá bán trả ngay cha có thuế GTGT) Có TK 3331 -Thuế GTGT 4.2 Trình tự kế toán nghiệp vụ tiêu thụ Bán hàng theo phơng thức trả chậm, trả góp: - Hàng kỳ, tính, xác định và kết chuyển tiền lãi bán hàng trả chậm, trả góp trong kỳ, ghi: Nợ TK 3387 - Doanh thu cha thực hiện Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính. - Khi thực thu tiền bán hàng trả chậm, trả góp trong đó gồm cả phần chênh lệch giữa giá bán trả chậm, trả góp và giá bán trả ngay, ghi: Nợ TK 111, 112 Có TK 131 - Phải thu của khách hàng. Sơ đồ 4: Sơ đồ kế toán tiêu thụ hàng hoá 1561 911 511 TK 111,112,131 TK 157 (1) (2a) (2b) TK 151 (2c) TK 1562 632 TK 111,112,331 (8) (3a) (3) (3b) TK3333 TK 1561 (6) (9) (11) TK 532,531 (10) (5b) TK3331 (4a) (4b) TK 515 (4c) 635 (7) (5a)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_8_4819_9268.pdf