Một số vấn đề liên quan đến kế toán hàng tồn kho
Chức năng của chu trình hàng tồn kho
Đánh giá trọng yếu và rủi ro tiềm tàng đối với hàng tồn kho
Các thủ tục và thử nghiệm kiểm soát
Thủ tục phân tích
Thử nghiệm chi tiết
48 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1185 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kế toán kiểm toán - Chương 6: Kiểm toán chu trình hàng tồn kho, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*CHƯƠNG 6: KIỂM TOÁN CHU TRÌNH HÀNG TỒN KHOMột số vấn đề liên quan đến kế toán hàng tồn khoChức năng của chu trình hàng tồn khoĐánh giá trọng yếu và rủi ro tiềm tàng đối với hàng tồn khoCác thủ tục và thử nghiệm kiểm soát Thủ tục phân tíchThử nghiệm chi tiết*Một số vấn đề liên quan đến kế toán hàng tồn khoHàng tồn kho bao gồm: Hàng dự trữ trong kho, Sản phẩm dở dangHàng mua đang đi đườngHàng gửi bán.Hàng tồn kho được ghi sổ theo giá gốc.Phương pháp tính giá áp dụng cho từng loại HTK phải nhất quán giữa các kỳ.Giá trị HTK được phản ánh trên BCĐKT tại thời điểm cuối năm là giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được. *Một số vấn đề liên quan đến kế toán hàng tồn khoChi phí về HTK được trình bày ở KM "giá vốn hàng bán" trên báo cáo kết quả HĐKD gồm:Giá gốc của HTK đã bán, Khoản dự phòng giảm giá HTK,Các khoản hao hụt, mất mát của HTK sau khi trừ phần bồi thường do cá nhân gây ra,Chi phí sản xuất vượt định mức.*Một số vấn đề liên quan đến kế toán hàng tồn khoCác thông tin về HTK cần trình bày trong BCTC:Các chính sách KT áp dụng đánh giá HTK;Giá gốc của toàn bộ HTK và từng loại HTK;Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho;Giá trị hoàn nhập dự phòng giảm giá HTK;Những sự kiện dẫn đến việc trích lập thêm hoặc hoàn nhập dự phòng giảm giá HTK;Giá trị ghi sổ của HTK đã dùng để thế chấp, cầm cố đảm bảo cho các khoản nợ;*Một số vấn đề liên quan đến kế toán hàng tồn khoTrường hợp DN tính giá HTK theo PP LIFO thì BCTC phải khai báo số chênh lệch giữa giá trị HTK trình bày trên BCĐKT với:Giá trị nhỏ nhất trong ba giá trị HTK cuối kỳ được tính theo: phương pháp fifo, phương pháp bình quân và giá trị thuần có thể thực hiện được.Giá trị nhỏ hơn giữa giá hiện hành và giá trị thuần có thể thực hiện được của HTK tại thời điểm lập BCTC.*Chức năng của chu trình HTKChức năng mua hàng Chức năng lưu khoChức năng xuất kho vật tưChức năng sản xuất Xuất thành phẩm, hàng hoá đi tiêu thụ *Đánh giá trọng yếu và rủi ro tiềm tàng đối với hàng tồn khoTính trọng yếu:HTK thường chiếm tỉ trọng lớn trong tổng TSLĐ của DN; Việc tính giá HTK ảnh hưởng trực tiếp đến giá vốn hàng bán, do đó ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận thuần từ HĐKD.Rủi ro tiềm tàng:HTK có thể được cất trữ ở nhiều nơi nên việc kiểm soát vật chất khó khăn. *Đánh giá trọng yếu và rủi ro tiềm tàng đối với hàng tồn khoSố lượng NV nhập, xuất HTK xảy ra thường xuyên nên dễ nảy sinh các sai phạm. Nguyên tắc nhất quán PP tính giá HTK dễ bị vi phạm.Xác định tình trạng và giá trị của HTK là công việc phức tạp nên dễ xảy ra sai sót. Phân bổ CPSX, đánh giá SPDD, xác định giá trị phế liệu thu hồi dựa trên cơ sở ước tính nên cũng dễ xảy ra sai sót.*Các thủ tục và TNKS đối với vật tư, hàng hoá lưu khoCác mục tiêu kiểm soát:Mục tiêu về sự tồn tại: Hàng lưu kho phản ánh trên sổ KT thực tế tồn tại kho của DN.Mục tiêu về sự đầy đủ: Toàn bộ HTK của DN phải được phản ánh đầy đủ trên sổ KT.Mục tiêu về quyền kiểm soát: Giá trị HTK được phản ánh trên BCĐKT phải thuộc quyền kiểm soát của doanh nghiệp. Mục tiêu về sự đánh giá hợp lý.Mục tiêu về sự phân loại, trình bày và khai báo.*Mục tiêu về sự tồn tại của vật tư, hàng hoá lưu khoThủ tục kiểm soát:Bộ phận kho độc lập với bộ phận mua hàng, bộ phận nhận hàng, và kế toán.Định kỳ, bộ phận độc lập kiểm kê HTK, và đối chiếu kết quả kiểm kê với số lượng HTK trên thẻ kho và sổ kế toán chi tiết HTK.Các thủ tục kiểm kê HTK:Hướng dẫn thực hiện kiểm kê bằng văn bản cần được chuyển đến các nhân viên tham gia và giám sát kiểm kê. *Mục tiêu về sự tồn tại của vật tư, hàng hoá lưu khoSắp xếp HTK một cách thuận tiện cho việc kiểm kê.Nhận diện HTK bị kém phẩm chất.Sử dụng phiếu kiểm kê được đánh số trước nhằm tránh trường hợp một lô hàng nào đó được đếm nhiều lần hoặc bị bỏ sót. Các thành viên của tổ kiểm kê phải độc lập với bộ phận kho.Quá trình kiểm kê phải được giám sát bởi kiểm toán nội bộ hoặc kiểm soát viên. Người giám sát sẽ thực hiện kiểm kê lại trên cơ sở "xác suất".*Mục tiêu về sự tồn tại của vật tư, hàng hoá lưu khoThử nghiệm kiểm soát:Quan sát sự độc lập giữa các bộ phận kho, mua hàng, nhận hàng, và kế toán.Kiểm tra tính độc lập giữa bộ phận kiểm kê và bộ phận kho.Quan sát qui trình kiểm kê HTK của DN.Kiểm tra biên bản kiểm kê và đối chiếu với thẻ kho và sổ chi tiết HTK. KTV cần có danh sách các kho, cửa hàng của DN để đảm bảo tất cả các kho, cửa hàng đều được kiểm kê. *Mục tiêu về sự đầy đủThủ tục kiểm soát:Kiểm kê hàng tồn kho. Sử dụng chứng từ nhập, xuất có đánh số thứ tự trước.Định kỳ đối chiếu số lượng HTK giữa thẻ kho và sổ chi tiết.Thử nghiệm kiểm soát:Kiểm tra việc đánh số thứ tự trên chứng từ nhập, xuất.Kiểm tra dấu hiệu của việc đối chiếu số lượng HTK giữa thẻ kho và sổ chi tiết.*Mục tiêu về quyền kiểm soátThủ tục kiểm soát:Mọi vật tư, hàng hoá nhập kho đều phải có đầy đủ chứng từ chứng minh nguồn gốc. Sử dụng TK ngoài bảng để theo dõi vật tư, hàng hoá không thuộc quyền KS của DN.Quản lý riêng biệt HTK thuộc quyền KS và không thuộc quyền KS của DN. *Mục tiêu về quyền kiểm soátThử nghiệm kiểm soát:Kiểm tra chứng từ chứng minh nguồn gốc của hàng tồn kho.Quan sát hàng nhận gia công, nhận bán đại lý có được quản lý riêng hay có ký hiệu để phân biệt với HTK thuộc quyền kiểm soát của DN không.Kiểm tra vật tư, hàng hoá không thuộc quyền KS của DN có được theo dõi ở TK ngoài bảng không.*Mục tiêu về sự đánh giáThủ tục kiểm soát:Qui định phương pháp tính giá HTK phù hợp với đặc điểm từng loại HTK cụ thể và áp dụng nhất quán giữa các kỳ kế toán.Vật tư, hàng hoá trong kho phải được đánh số theo thứ tự nhập kho để xuất kho theo thứ tự nhập vào.Đánh giá chất lượng HTK khi kiểm kê.Đối chiếu giá trị HTK cuối kỳ giữa Bảng tổng hợp chi tiết HTK với Sổ cái. *Mục tiêu về sự đánh giáThử nghiệm kiểm soát:Quan sát HTK có được đánh số theo thứ tự nhập kho và có xuất theo thứ tự không.Quan sát trong quá trình kiểm kê, HTK bị kém phẩm chất có được nhận diện không.Phỏng vấn nhân viên kế toán về vấn đề lập dự phòng giảm giá HTK và PP tính giá HTK được áp dụng trong những năm gần đây. Kiểm tra dấu hiệu của việc đối chiếu giữa Bảng tổng hợp chi tiết HTK với Sổ cái.*Mục tiêu về sự phân loại, trình bày và khai báo Thủ tục kiểm soát:Xây dựng bộ mã hàng tồn kho. Quản lý hoá đơn của hàng đang đi đường ở tập hồ sơ riêng.Hàng đã nhập kho phải có phiếu nhập kho. Theo dõi chi tiết HTK dùng để thế chấp, cầm cố đảm bảo cho các khoản nợ.Căn cứ vào VAS 02 để trình bày và khai báo đầy đủ các thông tin liên quan đến HTK theo qui định.*Mục tiêu về sự phân loại, trình bày và khai báo Thử nghiệm kiểm soát:Kiểm tra việc sử dụng bộ mã hàng tồn kho.Kiểm tra việc quản lý hoá đơn của hàng đang đi đường.Kiểm tra HTK đang cầm cố, thế chấp(nếu có) có được theo dõi chi tiết không.Kiểm tra các thông tin liên quan đến HTK có được trình bày và khai báo đầy đủ trên BCTC theo yêu cầu của VAS 02.*Thủ tục và TNKS nghiệp vụ xuất kho vật tưCác mục tiêu kiểm soát:Mục tiêu về sự phát sinh: Các nghiệp vụ xuất kho vật tư được ghi sổ là có thật.Mục tiêu về sự đầy đủ: Các nghiệp vụ xuất kho vật tư trong kỳ được ghi sổ đầy đủ.Mục tiêu về sự ghi chép chính xác: Giá trị vật tư xuất kho được ghi vào đúng tài khoản, đúng giá trị và đúng kỳ kế toán.*Mục tiêu về sự phát sinh Thủ tục kiểm soát:Bộ phận có nhu cầu sử dụng vật tư phải lập Phiếu yêu cầu xuất vật tư. Việc phê chuẩn xuất vật tư phải dựa trên lệnh SX hoặc ĐĐH đã được phê chuẩn.Phiếu xuất vật tư phải được lập dựa trên yêu cầu xuất vật tư đã được phê chuẩn.Khi xuất vật tư thủ kho phải kiểm tra tính hợp lệ của Phiếu xuất vật tư và đối chiếu với Phiếu yêu cầu xuất vật tư. *Mục tiêu về sự phát sinh Kế toán trước khi ghi sổ xuất vật tư phải kiểm tra, đối chiếu Phiếu xuất vật tư với Phiếu yêu cầu xuất vật tư.Cách ly chức năng duyệt yêu cầu xuất vật tư, lập phiếu xuất vật tư, thủ kho và kế toán vật tư.Phiếu xuất vật tư chưa sử dụng cần phải được quản lý an toàn. Thử nghiệm kiểm soát:Phóng vấn thủ kho về các thủ tục xuất VT.*Mục tiêu về sự phát sinh Quan sát quá trình xuất vật tư có tuân theo các thủ tục đã được thủ kho mô tả.Kiểm tra Phiếu yêu cầu xuất vật tư hoặc ĐĐH đã được phê chuẩn có được đính kèm với Phiếu xuất kho không. Phỏng vấn người lập phiếu xuất vật tư về việc quản lý phiếu xuất VT chưa sử dụng.Quan sát sự cách ly giữa các chức năng duyệt yêu cầu xuất VT, lập phiếu xuất VT, thủ kho và kế toán VT.*Mục tiêu về sự đầy đủ Thủ tục kiểm soát:Sử dụng phiếu xuất vật tư được đánh số thứ tự trước và ghi sổ theo số thứ tự.Qui định định kỳ bộ phận kho phải chuyển chứng từ nhập, xuất vật tư cho kế toán để ghi sổ kịp thời. Định kỳ đối chiếu số liệu vật tư xuất kho giữa thẻ kho và sổ kế toán chi tiết vật tư. *Mục tiêu về sự đầy đủ Thử nghiệm kiểm soát:Kiểm tra phiếu xuất vật tư có được đánh số thứ tự trước và được ghi sổ theo thứ tự.Độc lập phỏng vấn thủ kho và kế toán VT: định kỳ bao nhiêu ngày chứng từ nhập, xuất được chuyển từ bộ phận kho đến KT.Kiểm tra các chứng từ xuất vật tư được lập gần cuối kỳ có được ghi sổ đúng kỳ không.Kiểm tra dấu hiệu đối chiếu số liệu vật tư xuất kho giữa thẻ kho và sổ chi tiết.*Mục tiêu về sự ghi chép chính xác Thủ tục kiểm soát:Ghi định khoản trên phiếu xuất vật tư. Kế toán trưởng hoặc kế toán tổng hợp kiểm tra định khoản trên phiếu xuất vật tư.Qui định cụ thể về PP tính giá xuất vật tư và áp dụng nhất quán giữa các kỳ kế toán.Sử dụng phần mềm tính giá vật tư xuất kho để hạn chế các sai sót tính toán. Qui định định kỳ chuyển chứng từ từ bộ phận kho đến kế toán và đối chiếu số liệu.Đối chiếu tổng giá trị vật tư xuất kho giữa bảng THCT vật tư với Sổ cái.*Mục tiêu về sự ghi chép chính xác Thử nghiệm kiểm soát:Kiểm tra định khoản trên phiếu xuất VT.Phỏng vấn kế toán VT về PP tính giá xuất VT và sự thay đổi phương pháp.KTV có thể đọc thuyết minh BCTC của DN để xác minh câu trả lời của kế toán vật tư.Chọn một số mặt hàng: nhập số liệu thực tế của DN vào phần mềm tính giá của KTV để tính lại giá trị vật tư xuất kho.Thủ tục cut-off.Kiểm tra dấu hiệu đối chiếu giá trị VT xuất kho giữa Bảng THCT vật tư với Sổ cái.*Thủ tục và TNKS đối với nghiệp vụ sản xuấtMục tiêu kiểm soát:Mục tiêu về sự phát sinh: Chi phí sản xuất được ghi sổ là thực tế phát sinh trong kỳ.Mục tiêu về sự đầy đủ: Chi phí SX thực tế phát sinh trong kỳ được ghi sổ đầy đủ.Mục tiêu về sự phân loại: Chi phí SX được phân loại đúng theo qui định của CMKT.Mục tiêu về sự đánh giá hợp lý: Giá thành sản phẩm được tính chính xác. *Mục tiêu về sự phát sinhThủ tục kiểm soát:Khi ghi sổ CPSX, kế toán phải kiểm tra các chứng từ gốc như:Phiếu xuất vật tư có kèm theo Phiếu yêu cầu xuất vật tư hoặc Đơn đặt hàng đã được phê chuẩn. Bảng tính lương đã được ký duyệt.Bảng tính và phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ đã được phê chuẩn.*Mục tiêu về sự phát sinhCuối kỳ kiểm kê vật tư dùng chưa hết còn để tại nơi SX và lập biên bản kiểm kê. Biên bản kiểm kê được chuyển cho kế toán để điều chỉnh giảm chi phí.Theo dõi chênh lệch chi phí thực tế phát sinh với định mức hoặc dự toán chi phí. *Mục tiêu về sự phát sinhThử nghiệm kiểm soát:Kiểm tra các dấu hiệu phê chuẩn trên các chứng từ làm cơ sở để ghi sổ CPSX.Quan sát kiểm kê vật tư còn tại nơi SX ở cuối kỳ và kiểm tra CPSX có được điều chỉnh giảm không.Phỏng vấn về việc sử dụng hệ thống định mức, dự toán chi phí. Kiểm tra Báo cáo về chênh lệch giữa chi phí thực tế phát sinh với định mức hoặc dự toán chi phí. *Mục tiêu về sự đầy đủ Thủ tục kiểm soát:Sử dụng chứng từ được đánh số trước.Theo dõi chênh lệch chi phí thực tế phát sinh với định mức hoặc dự toán chi phí. Thử nghiệm kiểm soát:Kiểm tra tính liên tục của các chứng từ.Kiểm tra Báo cáo về chênh lệch giữa chi phí thực tế phát sinh với định mức hoặc dự toán chi phí. *Mục tiêu về sự phân loại Thủ tục kiểm soát:Sử dụng bảng liệt kê nội dung chi phí của từng khoản mục chi phí. Ghi định khoản trên chứng từ. Kế toán trưởng hoặc kế toán tổng hợp kiểm tra định khoản trên chứng từ.Thử nghiệm kiểm soát:Kiểm tra bảng liệt kê chi phí theo khoản mục chi phí. Kiểm tra việc ghi định khoản trên chứng từ và dấu hiệu của việc kiểm tra định khoản.*Mục tiêu về sự đánh giá hợp lý Thủ tục kiểm soát:Qui định tiêu thức phân bổ CP, qui trình kiểm kê và tính giá SPDD, và PP tính GT.CPSX liên quan đến từng ĐT tập hợp CP được tập hợp trực tiếp cho từng ĐT. CP liên quan đến nhiều đối tượng cần phân bổ cho từng ĐT theo tiêu thức phù hợp. PP đánh giá SPDD phải phù hợp với đặc điểm CPSX phát sinh trong quá trình SX.Độc lập đối chiếu số liệu trên sổ CPSX với các chứng từ, sổ sách liên quan. *Mục tiêu về sự đánh giá hợp lý Thử nghiệm kiểm soát:Đọc các văn bản qui định về tiêu thức phân bổ CP, qui trình kiểm kê và tính giá SPDD, và PP tính giá thành sản phẩm. Quan sát kiểm kê SPDD cuối kỳ tại DN.Kiểm tra dấu hiệu đối chiếu số liệu trên sổ CPSX với các chứng từ, sổ sách liên quan. Thực hiện lại việc phân bổ CP, tính giá SPDD và tính giá thành SP. *Thủ tục và TNKS đối với NV xuất kho thành phẩm, hàng hoá Thủ tục kiểm soát: tương tự các thủ tục KS NV xuất kho vật tư. Tuy nhiên, có một số điểm khác biệt như sau:NV xuất kho TP, HH được phê chuẩn dựa trên đơn đặt hàng của khách hàng. Đơn đặt hàng được xét duyệt căn cứ vào số dự nợ của KH và lượng TP, HH tồn kho.Nếu DN bán hàng theo phương thức chuyển hàng thì Phiếu vận chuyển được lập khi giao hàng cho bộ phận vận chuyển. *Thủ tục và TNKS đối với NV xuất kho thành phẩm, hàng hoá Bộ phận vận chuyển phải nộp lại Phiếu vận chuyển có chữ ký của KH.Các chứng từ như ĐĐH, phiếu xuất kho, phiếu vận chuyển và hoá đơn được đối chiếu với nhau để đảm bảo sự có thật của các NV xuất kho TP, hàng hoá.Cách ly các bộ phận bán hàng, kho, vận chuyển và kế toán. Thử nghiệm kiểm soát: tương tự TNKS đối với nghiệp vụ xuất kho vật tư.*Thủ tục phân tích đối với số dư HTKSo sánh số dư HTK giữa các kỳ trong mối quan hệ với số hàng mua vào hoặc SX trong kỳ, và số hàng xuất dùng hoặc bán trong kỳ. So sánh số lượng HTK trên sổ KT với sức chứa của kho.KTV dựa trên chính sách dự trữ HTK của DN đó để ước lượng số dư HTK. Phân tích số vòng quay hàng tồn kho.Phân tích tỷ lệ lãi gộp trên doanh thu.*Thủ tục phân tích đối với chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm So sánh CPSX thực tế với định mức chi phí theo số lượng sản phẩm SX thực tế. Phân tích kết cấu CP trong giá thành SP.So sánh GT thực tế đơn vị SP với GT đơn vị định mức hoặc với GT thực tế đơn vị của các kỳ trước. *Thử nghiệm chi tiết nghiệp vụ xuất kho vật tư, thành phẩm, hàng hoá Mục tiêu về sự phát sinh: các NV xuất kho vật tư, TP, hàng hoá được ghi sổ là có thật. Chọn mẫu các NV xuất kho trên sổ chi tiết HTK và đối chiếu với các chứng từ như: phiếu yêu cầu xuất vật tư, đơn đặt hàng của KH, phiếu xuất kho, phiếu vận chuyển và hoá đơn. *Thử nghiệm chi tiết nghiệp vụ xuất kho vật tư, thành phẩm, hàng hoá Mục tiêu về sự đầy đủ: các NV xuất kho vật tư, thành phẩm, hàng hoá thực tế phát sinh trong kỳ được ghi sổ đầy đủ.Kiểm tra số thứ tự của phiếu xuất kho trên bảng kê các NV xuất kho trong kỳ.Chọn mẫu các phiếu xuất kho và đối chiếu với sổ chi tiết HTK.*Thử nghiệm chi tiết nghiệp vụ xuất kho vật tư, thành phẩm, hàng hoá Mục tiêu về sự ghi chép chính xác: các NV xuất kho vật tư, thành phẩm, hàng hoá được ghi sổ đúng giá trị và đúng kỳ kế toán.Chọn một số mặt hàng và tính toán lại giá trị hàng xuất kho theo PP tính giá của DN.Thủ tục cut-off.*Thử nghiệm chi tiết số dư HTKMục tiêu về sự tồn tại: HTK được báo cáo trên BCĐKT thực tế tồn tại kho, cửa hàng, quầy hàng hoặc nơi SX của DN, đang đi trên đường hoặc đang gửi bán tại ngày lập BCTC.Chọn mẫu các mặt hàng để tiến hành kiểm kê thử (nếu cần). Kiểm tra tính chính xác của các NV nhập, xuất được ghi sổ từ ngày kiểm kê đến ngày kết thúc kỳ KT.Trường hợp HTK của DN đang được bảo quản ở đơn vị khác, KTV cần gửi thư xác nhận cho bên thứ 3.*Thử nghiệm chi tiết số dư HTKNếu HTK lưu trữ ở bên thứ 3 là trọng yếu:Xem xét tính trung thực và độc lập.Quan sát kiểm kê hàng tồn kho.Thu thập báo cáo của KTV khác về hệ thống KSNB đối với HTK của bên thứ 3.Kiểm tra các tài liệu chứng minh HTK đang được lưu trữ ở bên thứ 3.Kiểm tra HĐ của hàng mua đang đi đường tại thời điểm lập BCTC và theo dõi số hàng này có thực tế về nhập kho không.*Thử nghiệm chi tiết số dư HTKĐối với hàng đang gởi bán tại thời điểm lập BCTC:Kiểm tra ĐĐH, phiếu xuất kho và phiếu vận chuyển. Xem xét thời điểm xuất hàng và thời gian cần thiết để chuyển hàng.Liên lạc với KH của DN bằng điện thoại, xác minh tính có thật của số hàng này.*Thử nghiệm chi tiết số dư HTKMục tiêu về sự đầy đủ: giá trị HTK được báo cáo trên BCĐKT bao gồm toàn bộ hàng đang dự trữ ở kho, cửa hàng, quầy hàng, hàng mua đang đi đường và hàng đang gửi bán.Kiểm kê thử một số mặt hàng tồn kho.Hỏi NV có liên quan về các nơi lưu trữ HTK nhằm đảm bảo HTK được ph/ánh đầy đủ.Kiểm tra việc tính tổng số phát sinh và số dư trên sổ chi tiết HTK. Đối chiếu dòng TC trên sổ chi tiết HTK đến bảng tổng hợp chi tiết HTK, đến sổ cái. Đối chiếu HĐ của hàng mua đang đi đường ở cuối kỳ với Nhật ký mua hàng. *Thử nghiệm chi tiết số dư HTKMục tiêu về quyền kiểm soát: HTK được báo cáo trên BCĐKT thuộc quyền kiểm soát của doanh nghiệp. Kiểm tra các chứng từ chứng minh quyền sở hữu của doanh nghiệp đối với HTK.*Thử nghiệm chi tiết số dư HTKMục tiêu về sự đánh giá hợp lý: Giá trị HTK trên BCĐKT được đánh giá phù hợp với qui định của CMKT.Xem xét tính hợp lý và nhất quán của PP tính giá HTK.Kiểm tra việc đánh giá lại HTK bị lỗi thời, kém phẩm chất. Trường hợp việc định giá HTK phức tạp, có thể mời chuyên gia đánh giá HTK.SS đơn giá bq của HTK cuối kỳ với giá mua hoặc giá bán tại thời điểm gần ngày lập BC*Thử nghiệm chi tiết số dư HTKMục tiêu về sự phân loại, trình bày và khai báo: HTK được phân loại phù hợp. Các thông tin liên quan đến HTK được trình bày và khai báo đầy đủ trong BCTC theo yêu cầu của CMKT.Đối chiếu số dư của các TK HTK với các mục tương ứng của HTK trên BCĐKT.Kiểm tra tính chính xác và đầy đủ của các thông tin liên quan đến HTK được trình bày và khai báo trên BCTC theo yêu cầu của VAS 02.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kenhsinhvien_net_chuong_6_7255.ppt