Mục tiêu học tập:
Sau khi học xong chương này, người học có thể:
Phân biệt dự toán và định mức
Biết 2 loại định mức dùng trong KTQT
Giải thích cách lập các định mức chi phí sản xuất
Hiểu và vận dụng mô hình phân tích biến động chi phí
32 trang |
Chia sẻ: hongha80 | Lượt xem: 1384 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kế toán, kiểm toán - Chương 5: Phân tích biến động chi phí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục tiêu học tập:Sau khi học xong chương này, người học có thể:Phân biệt dự toán và định mứcBiết 2 loại định mức dùng trong KTQTGiải thích cách lập các định mức chi phí sản xuấtHiểu và vận dụng mô hình phân tích biến động chi phíChương 5PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNGCHI PHÍNỘI DUNGKhái quát về chi phí định mứcXây dựng định mức chi phíPhân tích biến động chi phíKhái quát về định mức chi phíDự toán và định mức đều mang ý nghĩa là những yếu tố được dự đoán trước, đều được sử dụng trong hoạch định và kiểm soátTuy nhiên, vẫn có sự khác biệt:Định mức được xây dựng cho 1 đơn vị sản phẩm/dịch vụDự toán được xây dựng cho tổng sốDự toán và định mứcMTHT 1. Phân biệt dự toán và định mứcKhái quát về định mức chi phíHỗ trợ công tác hoạch địnhHữu ích trong định giáThúc đẩy tiết điệmGóp phần kiểm soát chi phíHữu ích trong làm rõ sự biến động trong Quản trị bởi ngoại lệĐơn giản hóa việc tính giá HTK MTHT 1. Phân biệt dự toán và định mứcKhái quát về định mức chi phíĐịnh mức lý tưởng: thể hiện mức độ hoạt động tối ưu, trong điều kiện hoạt động hoàn hảoĐịnh mức thực tế: thể hiện mức độ hoạt động hiệu quả có thể đạt được, trong điều kiện hoạt động được kỳ vọngKhi được xây dựng một cách đúng đắn, các định mức thực tế thường rất chặt chẽ, nhưng có thể đạt đượcLưu ý khi xây dựng định mức???Định mức lý tưởng và định mức thực tếMTHT 1. Phân biệt dự toán và định mứcKhái quát về định mức chi phíChúng ta cónên dung định mứclý tưởng, yêu cầu nhânviên làm việc 100% năng suất không?Kỹ sưKế toán viên quản trịTôi đề nghị dùng định mứcthực tế, hiện tại có thể đạtđược với nỗ lực hiệu quả vàhợp lý?MTHT 1Khái quát về định mức chi phíNVL trựctiếpLoại chi phí sản xuấtSố tiềnnhân côngtrực tiếpsản xuất chungĐịnh mứcChệnh lệch giữa thực tế với định mứcMTHT 1Khái quát về định mức chi phíĐịnh mức là tiêu chuẩn trong đo lường kết quả hoạt động.Trong kế toán quản trị, có 2 loại định mức đượcsử dụngĐịnh mức lượngcho biết số lượng của mộtyếu tố đầu vào cần đượcdùng để sản xuất 1 sảnphẩm hoặc cung cấp1 dịch vụĐịnh mức giáCho biết số tiền cần trảcho 1 đơn vị của 1 yếutố đầu vàoMTHT 2. Biết 2 loại định mức được sử dụngXây dựng định mức chi phí NVL trực tiếpĐịnh mứcgiáThành phẩmSản phẩm hỏngDư thừa không tránh đượcGiá muaChi phí muaCác khoản giảm trừĐịnh mứclượngMTHT 3. Giải thích cách lập định mức các loại chi phí sxXây dựng định mức CPNCTTĐịnh mứcgiáLương cơ bản 1 giờPhụ cấp theo lươngKhoản trích theo lương Định mứcthời gianThời gian cần thiếtđể tạo ra 1 sản phẩm (*)MTHT 3. Giải thích cách lập định mức các loại chi phí sxXây dựng định mức biến phí SXCĐịnh mứcgiáLà phần biến đốitrong tỷ lệ phân bổchi phí sản xuất chungước tínhĐịnh mứclượngLà tiêu thức phânbổ chi phí sản xuấtchung ước tínhMTHT 3. Giải thích cách lập định mức các loại chi phí sxBảng 5.1 Thẻ định mức chi phí sản xuất sản phẩm AKhoản mục chi phíLượng định mứcGiá định mứcCPSX định mứcChi phí NVL TT2 kg/sp30.000 đồng/kg60.000đ/spCP nhân công TT0,8 giờ/sp20.000đ/giờ16.000đ/spCP sản xuất chung35.000đ/spBiến phí SXC0,4 giờ/sp30.000đ/giờ12.000đ/spĐịnh phí SXC0,4 giờ/sp57.500đ/giờ23.000đ/spCP định mức sản xuất 1 sản phẩm hoàn thành (giá thành đơn vị định mức)111.000đ/spMTHT 3. Giải thích cách lập định mức các loại chi phí sxPhân tích biến động chi phíBiến động là chênh lệch giữa tổng chi phí thực tế với tổng chi phí định mứcCP thực tế CP định mức = Biến động xấu (X)Biến động cần được phân tích để xác định nhân tố ảnh hưởngMTHT 4. Hiểu và vận dụng mô hình biến động chi phíPhân tích biến độngPhân tích biến độngBiến động giáChênh lệch giữa giáthực tế với giá địnhmứcBiến động lượngChệnh lệch giữa lượngthực tế với lượng địnhmứcMTHT 4. Hiểu và vận dụng mô hình biến động chi phíPhân tích biến động chi phíBiến động giáBiến động lượng Lượng thực tế Lượng thực tế Lượng định mức × × × Giá thực tế Giá định mức Giá định mứcMTHT 4. Hiểu và vận dụng mô hình biến động chi phíPhân tích biến động chi phíĐể hoàn thành 10.000 sản phẩm A, công ty đã dùng 22.200 kg vật liệu trực tiếp X. Vật liệu này được mua với giá 28.000đ/kg. Biến động NVL trực tiếp 621.600 (22.200 x 28) 600,000 (20.000 x 30)21.600 (X)Tổng biến động NVL trực tiếp(TMV)Lượng thực tế x Giá thực tế (AQ) x (SP)Lượng định mứcx Giá định mức(SQ) x (SP)-=-=MTHT 4. Hiểu và vận dụng mô hình biến động chi phíPhân tích biến động chi phíTiếp theo, công ty phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiêp theo nhân tố lượng và nhân tố giá. Biến động do nhân tố lượng được xác định như sau:Biến động NVL trực tiếp 666.00 (22.200 x 30) 600.000 (20.000 x 30)66.000 (X)Biến động lượng vật liệu(MQV)Lượng thực tếx Giá định mức(AQ) x (SP)Lượng định mứcx Giá định mức(AQ) x (SP)-=-=MTHT 4. Hiểu và vận dụng mô hình biến động chi phíPhân tích biến động chi phíBiến động giá được tính toán theo công thức: 621.600 (22.200 x 28) 666.000 (22.200x 30)- 44.400 (X)Biến động giávật liệu(MPV)Lượng thực tếx Giá thực tế(AQ) x (SP)Lượng thực tếx Giá định mức(AQ) x (SP)-=-=Biến động lượng vật liệu 66.000 (X)Biến động giá vật liệu - 44.400 (T)Tổng biến động CP NVL 21.600MTHT 4. Hiểu và vận dụng mô hình biến động chi phíPhân tích biến động chi phíBiến động giá621.600 – 666.000 = - 44.400 XBiến động lượng666.000 – 600.000 = 66.000 XTổng biến động621.600 – 600.000 = 21.600 X12321-32-31-Lượng định mức× Giá định mức(SQ) × (SP)20.000 x 30 = 600.000Lượng thực tế× Giá thực tế(AQ) × (AP)22.200 x 28 = 621.600 Lượng thực tế× Giá định mức(AQ) × (SP)22.200 x 30 = 666.000MTHT 4. Hiểu và vận dụng mô hình biến động chi phíTrách nhiệm đối với biến động CPNVLTTBiến động giá vật liệuBiến động lượng vật liệuGiấm đốc sản xuấtGiám đốc mua hàngGiá định mức được dùng để tính biến động lượng vật liệu đểgiám đốc sản xuất không chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động củabộ phận mua hàngMTHT 4. Hiểu và vận dụng mô hình biến động chi phíPhân tích biến động chi phíChi phí định mức để sản xuất sản phẩm Y bao gồm: 2 đơn vị NVL trực tiếp với đơn giá 8.000đ. Công ty mua 22.000 đơn vị NVL trực tiếp ở mức giá 7.500đ/kg và sử dụng hết để sản xuất 10.000 sản phẩm. Xác định tổng biến động CP NVL trực tiếp và biến động do nhân tố giá, do nhân tố lượng.MTHT 4. Hiểu và vận dụng mô hình biến động chi phíPhân tích biến động chi phíĐể hoàn thành đơn hàng sản phẩm A (slide 16), tại phân xưởng đã phát sinh 9.000 giờ lao động trực tiếp với đơn giá 22.000đ. Thời gian định mức đối với đơn hàng trên là 2.000 giờ. Biến động chi phí nhân công trực tiếp được xác địnhBiến động chi phí nhân công trực tiếp 198.000 (9.000 x 22) 160.000 (8.000 x 20)38.000 (X)Biến động CPNCTT(TLV)Giờ thực tếx Giá thực tế(AH) x (AR)Giờ định mứcx Giá định mức(SH) x (SR)-=-=MTHT 4. Hiểu và vận dụng mô hình biến động chi phíPhân tích biến động chi phíSau đó, công ty phân tích biến động chi phí nhân công trực tiêp theo nhân tố lượng và nhân tố giá. Biến động do nhân tố lượng được xác định như sau:180.000 (9.000 x 20)160.000(8.000 x 20)20.000 (X)Biến động giờ LĐTT(LQV)Giờ thực tếx Giá định mức(AH) x (SR)Giờ định mứcx Giá định mức(SH) x (SR)-=-=MTHT 4. Hiểu và vận dụng mô hình biến động chi phíPhân tích biến động chi phíBiến động giá được tính toán theo công thức: 198.000 (9.000 x 22) 180.000 (9.000 x 20)18.000 (X)Biến động giá giờ công LĐTT(LPV)Lượng thực tếx Giá thực tế(AQ) x (SP)Lượng thực tếx Giá định mức(AQ) x (SP)-=-=Biến động số giờ công 20.000 (X)Biến động giá giờ công 18.000 (X)Tổng biến động CP NCTT 38.000 (X)MTHT 4. Hiểu và vận dụng mô hình biến động chi phíPhân tích biến động chi phíBiến động lượng180.000 – 160.000 = 20.000Biến động giá198.000 – 180.000 = 18.000Tổng biến động198.000 – 160.000 = 38.00012321-32-31-Giờ định mức× Giá định mức(SH) × (SR)8.000 x 20 = 160.000Giờ thực tế× Giá thực tế(AH) × (AR)9.000 x 22 = 198.000Giờ thực tế× Giá định mức(AH) × (SR)9.000 x 20 = 180.000LO 4MTHT 4. Hiểu và vận dụng mô hình biến động chi phíTrách nhiệm đối với biến động CPNCTTGiám đốc sản xuấtGián đốc sản xuất thườngchịu trách nhiệm về biếnđộng CPNCTT vì họ cóthể ảnh hưởngSự kết hợp các kỹ năng cần thiết cho công việcMức độ thúc đẩy nhân viênChất lượng kiểm soát sản xuấtChất lượng đào tạo nhân viênMTHT 4. Hiểu và vận dụng mô hình biến động chi phíPhân tích biến động chi phíĐể hoàn thành đơn hàng trên, thực tế phát sinh 4.500 giờ máy với tổng biến phí sản xuất chung là 130.500Trước hết, xác định tổng biến động biến phí sxcSau đó, phân tích biến động theo nhân tố lượng và nhân tố giá (tương tự phân tích biến động chi phí nhân công trực tiếpBiến động biến phí sản xuất chungMTHT 4. Hiểu và vận dụng mô hình biến động chi phíPhân tích biến động chi phíTrong tháng, định phí sản xuất chung thực tế phát sinh là 285 triệu đồng.Biến động định phí sxc được tính toán:Biến động định phí phí sản xuất chungTổng định phí sxc định mức theo sản lượng thực tế230.000(23 x 10.000)Tổng định phí sxc thực tế285.000Tổng định phí sxc dự toán276.000(12.000 x 23)Tổng biến độngBiến động dự toánBiến động khối lượng sxMTHT 4Thực hànhCông ty B sản xuất sản phẩm Y. Chi phí cho 1 sản phẩm bao gồm 3 loại biến phí và định phí sản xuất chung. Biến phí sản xuất chung phân bổ cho mỗi sản phẩm theo số giờ lao động trực tiếp. Trong tháng 6/2012, mỗi sản phẩm cần 4 giờ LĐTT. Biến phí sxc dự toán phân bổ là 12.000đ/sp. Số sản phẩm sx theo dự toán trong năm 2012 là 1.040. Biến phí sxc thực tế phát sinh trong tháng này là 52.164.000đ, tương ứng với 1.080 sản phẩm. Số giờ lao động trực tiếp thực tế phát sinh là 4.536.1. Phân tích biến động biến phí sản xuất chungMTHT 4. Hiểu và vận dụng mô hình biến động chi phíPhân tích biến động chi phíDữ liệu tại công ty về định phí sxc trong tháng 6/2012 cho biết dự toán 62.400.000đ, thực tế 63.916.000đPhân tích biến động định phí sxcMTHT 4. Hiểu và vận dụng mô hình biến động chi phíƯu điểm của chi phí định mứcQuản trị bởi ngoại lệThúc đẩy tính kinh tế và hiệu quảĐẩy mạnh kế toán trách nhiệmNhược điểmNhấn mạnh vào điểmkhông tốt có thể ảnhhưởng đến tinh thần NLĐTập trung vào tiêu chuẩncó thể ngăn chặn cácmục tiêu quan trọng khácBiến động tốt cóthể bị phân tích sai.Cải tiến liên tục có lẽ quantrọng hơn tuân thủ định mứcBáo cáo định mứcchi phí có thể khôngkịp thờiGiả định không phù hợp vềmối quan hệ giữa chi phí nhâncông và đầu ra
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_ktqt_ch05_1499.pptx