Kế toán, kiểm toán - Chương 2: Chi phí và phân loại chi phí

Mục tiêu học tập:

Sau khi học xong chương này, người học có thể:

Xác định được chi phí (CP) sản xuất và CP ngoài sản xuất, CP sản phẩm và CP thời kỳ, CP trực tiếp và CP gián tiếp, CP kiểm soát được và CP không kiểm soát được, CP chênh lệch, CP chìm, CP cơ hội.

Phân biệt CP biến đổi, CP cố định và CP hỗn hợp

Vận dụng được các cách phân tích chi phí hỗn hợp

Hiểu và lập được Báo cáo kết quả kinh doanh theo phương pháp toàn bộ và phương pháp trực tiếp

 

 

pptx31 trang | Chia sẻ: hongha80 | Lượt xem: 655 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kế toán, kiểm toán - Chương 2: Chi phí và phân loại chi phí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục tiêu học tập:Sau khi học xong chương này, người học có thể:Xác định được chi phí (CP) sản xuất và CP ngoài sản xuất, CP sản phẩm và CP thời kỳ, CP trực tiếp và CP gián tiếp, CP kiểm soát được và CP không kiểm soát được, CP chênh lệch, CP chìm, CP cơ hội.Phân biệt CP biến đổi, CP cố định và CP hỗn hợpVận dụng được các cách phân tích chi phí hỗn hợpHiểu và lập được Báo cáo kết quả kinh doanh theo phương pháp toàn bộ và phương pháp trực tiếpChương 2 CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍNỘI DUNGChi phí và tiêu thức phân loại chi phíPhân loại chi phí theo chức năng hoạt độngPhân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ xác định lợi nhuậnPhân loại chi phí sử dụng trong kiểm tra và ra quyết địnhPhân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phíBáo cáo kết quả kinh doanh trong kế toán quản trịChi phí (CP) và tiêu thức phân loại CP Chi phí là giá trị tiền tệ của các khoản hao phí bỏ ra nhằm thu được các loại tài sản, hàng hóa hoặc các dịch vụ Phân lọai chi phíTheo chức năng hoạt độngTheo mối quan hệ với lợi nhuận xác định từng kìTheo cách ứng xử của chi phíPhân loại khác phục vụ cho kiểm tra và ra quyết định Phân loại CP theo chức năng hoạt động CHI PHÍCP sản xuấtCP nguyên vật liệu trực tiếpCP nhân công trực tiếpCP sản xuất chungCP ngoài sản xuấtCP bán hàngCP quản lý doanh nghiệpMTHT 1Thảo luậnYếu tố nào dưới đây không thuộc chi phí sản xuất chung:Lương giám đốc bán hàngKhấu hao TSCĐ dùng tại phân xưởngLương nhân viên bảo trì máy móc tại phân xưởngChi phí nhiên liệu dùng cho máy móc tại PXMTHT 1Phân loại theo mối quan hệ với lợi nhuận Chi phí sản phẩmChi phí SXKD dở dangCP NLVL trực tiếpCP nhân công trực tiếpCP sản xuất chungThành phẩmDoanh thuGiá vốn hàng bánLợi nhuận gộpChi phí bán hàngChi phí QLDNChi phí thời kìLN thuần kdoanh-=--=MTHT 1Phân loại chi phí sử dụng trong kiểm tra và ra quyết định Chi phí lặnChi phí cơ hộiChi phí chênh lệchCP kiểm soát được và CP không kiểm soát đượcCP trực tiếp và CP gián tiếpSẢN XUẤTMUA NGOÀIMTHT 1Thực hànhMột công ty sản xuất xe đạp có các chi phí sau: lốp xe, lương trả cho nhân viên đặt lốp vào vành bánh xe, khấu hao nhà xưởng sản xuất, lương quản lý PX, lương nhân viên bảo trì tại PX, vô lăng, nan bánh xe. Phân loại mỗi chi phí vào chi phí NVL trực tiếp, CP nhân công trực tiếp, CP sản xuất chungMTHT 1Phân loại chi phí theo cách ứng xửBiến phí:Là chi phí thay đổi theo mức độ hoạt độngBiến phí chỉ phát sinh khi có mức độ hoạt động xảy raTổng số biến phí sẽ tăng giảm tương ứng với sự tăng giảm của mức độ hoạt động nhưng biến phí đơn vị thì không thay đổiPhương trình biến phí có dạng: x: mức độ hoạt độngy: tổng biến phíy = axY= axMTHT 2. Phân biệt CP biến đổi, CP cố định, CP hỗn hợpPhân loại theo cách ứng xử của chi phí Cách ứng xử của chi phí: sự thay đổi của CP tương ứng với các mức độ hoạt động đạt được (khối lượng công việc đã thực hiện, khối lượng sản phẩm sản xuất, số giờ máy hoạt động... )Chi phíBiến phíBiến phí thực thụBiến phí cấp bậcĐịnh phíĐịnh phí bắt buộcĐịnh phí tùy ýCP hỗn hợpBiến phíĐịnh phíMTHT 2. Phân biệt CP biến đổi, CP cố định, CP hỗn hợpMinh họaDoanh nghiệp A sản xuất xe hơi, mỗi xe cần 1 bình điện, CP cho 1 bình điện là 400.000 đồng. Tổng CP về bình điện phụ thuộc vào số lượng xe hơi được sản xuấtChi phí (đvt: ???)Mức độ hoạt động (đvt: ???)Y = 400.000xMTHT 2. Phân biệt CP biến đổi, CP cố định, CP hỗn hợpMinh họaDoanh nghiệp A sản xuất xe hơi, mỗi xe cần 1 bình điện, CP cho 1 bình điện là 400.000 đồng. Tổng CP về bình điện phụ thuộc vào số lượng xe hơi được sản xuấtChi phí (đvt: ???)Mức độ hoạt động (đvt: ???)MTHT 2. Phân biệt CP biến đổi, CP cố định, CP hỗn hợpBiến phí Biến phí tuyến tính: biến đổi tỷ lệ với mức độ hoạt động.Biến phí cấp bậc: chỉ biến đổi khi các hoạt động đã có sự biến đổi đạt đến một mức độ cụ thể nào đóVí dụ: chi phí chuyển tiền qua bưu điện: Từ 3 triệu đến 5 triệu: lệ phí 57.200đTừ 5 triệu đến 10 triệu: lệ phí 66.000đTừ 10 triệu đến 15 triệu: lệ phí 72.600đx: mức độ hoạt độngy: biến phí cấp bậcMTHT 2. Phân biệt CP biến đổi, CP cố định, CP hỗn hợpBiến phí Dạng phi tuyến tính của biến phíCó rất nhiều các biến phí không có quan hệ tuyến tính mà biến đổi theo các dạng đường cong rất phức tạp → xác định các “phạm vi phù hợp”Phạm vi phù hợp là một khoảng giới hạn của các hoạt động mà trong khoảng đó, mối quan hệ giữa biến phí với mức độ hoạt động có thể quy về dạng tuyến tínhx: mức độ hoạt độngy: biến phí cấp bậcMTHT 2. Phân biệt CP biến đổi, CP cố định, CP hỗn hợpĐịnh phíChi phí không thay đổi về tổng số khi mức độ hoạt động thay đổi trong một phạm viTổng định phí là không thay đổi khi mức độ hoạt động tăng → định phí tính theo đơn vị các mức độ hoạt động sẽ giảm và ngược lạiPhương trình định phí có dạng: Y= bMTHT 2. Phân biệt CP biến đổi, CP cố định, CP hỗn hợpĐịnh phíĐồ thị tổng định phíĐồ thị định phí đơn vịMTHT 2. Phân biệt CP biến đổi, CP cố định, CP hỗn hợpĐịnh phí Định phí bắt buộc: chi phí nhằm tạo ra các năng lực hoạt động cơ bản của DNCó bản chất lâu dàiKhông thể giảm đến 0? Định phí không bắt buộc: chi phí liên quan đến nhu cầu từng kì kế hoạchKế hoạch cho định phí không bắt buộc là kế hoach ngắn hạnCó thể cắt giảm khi cần thiếtDễ dẫn đến các quyết đinh sai lầm nếu không hiểu thấu đáo đặc thù kd của DN và tình huống cụ thểMTHT 2. Phân biệt CP biến đổi, CP cố định, CP hỗn hợpĐịnh phí Sự phát sinh của các định phí phụ thuộc vào phạm vi hoạt động tối đa của các loại hoạt động mà định phí gắn kèm theoVí dụ: CP quảng cáo phụ thuộc vào kế hoạch tăng doanh số hàng năm, CP khấu hao phụ thuộc vào kế hoạch tăng cường cơ sở vật chất nhằm mở rộng năng lực sản xuất Phạm vi phù hợp: là phạm vi hoạt động cụ thể mà theo đó, các định phí đạt trạng thái cố địnhy: định phíx: mức độ hoạt độngx1x2b1b2b3MTHT 2. Phân biệt CP biến đổi, CP cố định, CP hỗn hợpChi phí hỗn hợp Là chi phí gồm 2 yếu tố: biến phí và định phíĐịnh phí: phần chi phí tối thiểuBiến phí là phần chi phí theo mức sử dụngVí dụ: cước điện thoại cố định VNPT: cước thuê bao 27.000đ/tháng, cước gọi: 120đ/phútCP hỗn hợp có dạng:a: biến phí đơn vịb: định phíY= ax + by: Chi phíx: mức độ hoạt độngby = ax + bMTHT 2. Phân biệt CP biến đổi, CP cố định, CP hỗn hợpChi phí hỗn hợp Phương pháp phân tích chi phí hỗn hợp:Phương pháp cực đại, cực tiểu Phương pháp đồ thị phân tánPhương pháp bình phương bé nhấtVí dụ: CP bảo trì máy móc thiết bị (CP hỗn hợp) tại một doanh nghiệp trong năm 20x8 như sau:MTHT 3. Vận dụng được các cách phân tích chi phí hỗn hợp Chi phí hỗn hợp ThángSố giờ lao động TTCP bảo trì11.1002.65021.0002.50031.3003.15041.1502.70051.4003.35061.2502.90071.1002.65081.2002.90091.3503.250101.4503.400111.1502.700121.5003.500MTHT 3Phương pháp đồ thị phân tán Nội dung phương pháp: sử dụng đồ thị biểu diễn tất các điểm (mức độ hoạt động, chi phí) sao cho khoảng cách từ các điểm đến đường thẳng là nhỏ nhất.MTHT 3. Vận dụng được các cách phân tích chi phí hỗn hợpPhương pháp đồ thị phân tán MTHT 3. Vận dụng được các cách phân tích chi phí hỗn hợpPhương pháp cực đại cực tiểu Bước 1Bước 2Bước 3Xác định MĐHĐ cao nhất và thấp nhất với chi phí hỗn hợp tương ứng Amax (xmax , ymax) ; Bmin (xmin , ymin) Xác định biến phí đơn vị: a Xác định định phí: b b = Y max – b*x maxHoặc: b = Y min – b*x mina=Y max – Y minX max – XminBước 4 Xác định pt của CP hỗn hợp: Y = b + axMTHT 3. Vận dụng được các cách phân tích chi phí hỗn hợpPhương pháp cực đại cực tiểu Ứng dụng viết phương trình biến thiến của chi phí bảo trì máy móc thiết bị ở slide 20 theo phương pháp cực đại cực tiểuMTHT 3. Vận dụng được các cách phân tích chi phí hỗn hợpPhương pháp bình phương bé nhấtNội dung: dựa trên tổng bình phương khoảng cách của các điểm đến đường hồi qui là nhỏ nhất xy = bx + a  x2 y = nb + a x trong đó n là số lần quan sát MTHT 3. Vận dụng được các cách phân tích chi phí hỗn hợpPhương pháp bình phương bé nhấtỨng dụng viết phương trình biến thiến của chi phí bảo trì máy móc thiết bị ở slide 20 theo phương pháp bình phương bé nhấtMTHT 3. Vận dụng được các cách phân tích chi phí hỗn hợpBáo cáo KQKD theo PP toàn bộDoanh nghiệp thương mại A có số liệu về tình hình kinh doanh trong năm N như sau (đvt: 1.000 đồng):Giá mua một sản phẩm55Giá bán một sản phẩm70Chi phí bao bì cho 1 sản phẩm1Tiền thuê cửa hàng 1 tháng3.000CP lương, điện, nước1 tháng7.500Các khoản CP trên không thay đổi trong phạm vi sản phẩm bán được từ 600 đến 1.500 sp trong một tháng. Trong tháng, công ty tiêu thụ được 1.000 sản phẩmMTHT 4Báo cáo KQKD theo PP toàn bộDoanh thuGiá vốn hàng bánLợi nhuận gộpChi phí bán hàngChi phí quản lý doanh nghiệpLợi nhuận thuầnMTHT 4Báo cáo KQKD theo PP trực tiếpDoanh thuBiến phí:Biến phí giá vốnBiến phí bán hàng và QLDNSố dư đảm phíĐịnh phí:Định phí SXCĐịnh phí bán hàng và QLDNLợi nhuận thuầnMTHT 4Kết thúc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxbai_giang_ktqt_ch02_5757.pptx