Kế toán kiểm toán - Chương 2: Các phương pháp kế toán cơ bản

Các nghiệp vụ đều phải lập chứng từ kt

Chỉ được lập một lần cho mỗi nghiệp vụ

Nội dung rõ ràng, đầy đủ, kịp thời, chính xác

Không được viết tắt, tẩy xóa, sửa chữa

 

ppt48 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1115 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kế toán kiểm toán - Chương 2: Các phương pháp kế toán cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN CƠ BẢNNỘI DUNGI. PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ-KIỂM KÊIII. PHƯƠNG PHÁP ĐỐI ỨNG TÀI KHOẢNII. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁIV. PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP – CÂN ĐỐIKiểm kêKhái niệmNội dung chủ yếuLập chứng từ kế toánChứng từ kế toánKhái niệmPhân loạiPhương pháp kiểm kêI. PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KIỂM KÊGiấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoàn thành -> làm căn cứ ghi sổ kế toán.a. Khái niệm1. CHỨNG TỪ KẾ TOÁNTên và số hiệu Ngày, tháng, năm lập Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân lập và nhậnNội dung Số lượng, đơn giá và số tiền Chữ ký, họ và tên b. Nội dung chủ yếu1. CHỨNG TỪ KẾ TOÁNc. Lập chứng từ kế toán1Các nghiệp vụ đều phải lập chứng từ ktNội dung rõ ràng, đầy đủ, kịp thời, chính xác34Không được viết tắt, tẩy xóa, sửa chữaLập đủ số liên quy định56Người lập, người ký duyệt chịu trách nhiệm về nội dung của chứng từ2Chỉ được lập một lần cho mỗi nghiệp vụ1. CHỨNG TỪ KẾ TOÁNa. Khái niệmCân, đong, đo, đếm số lượngXác nhận và đánh giá chất lượngSố liệu sổ kế toánĐối chiếu2. KIỂM KÊCác trường hợp kiểm kê tài sản 1Cuối kỳ kế toán năm, trước khi lập báo cáo tài chínhChuyển đổi hình thức sở hữu34Hỏa hoạn, lũ lụt và thiệt hại bất thường khácĐánh giá lại TS theo quyết định cơ quan NN56Các trường hợp khác theo quy định của PL2Chia tách, hợp nhất, phá sản, giải thể doanh nghiệp2. KIỂM KÊb. Các loại kiểm kêKiểm kê định kỳKiểm kê bất thườngKiểm kê toàn bộKiểm kê từng phầnTheo thời gianTheo phạm vi và đối tượng2. KIỂM KÊc. Phương pháp kiểm kêPhương pháp trực tiếpPhương pháp xác nhận2. KIỂM KÊII. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁII. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ3. Tính giá một số đối tượng chủ yếuKhấu haoGiá trị còn lạiNguyên giáLà toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được TSCĐ tính đến thời điểm đưa TS đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.Là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải khấu hao của TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TS đó.Là nguyên giá của TSCĐ sau khi trừ số khấu hao lũy kế của TS đóa. Tài sản cố địnhII. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁNguyên giá = Giámua+CP trước khi sử dụng+Thuế không hoàn lạiGiảm giá, chiết khấu thương mại- a. Tài sản cố địnhII. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁNguyên giá = Giá do hội đồng định giá xác định+Chi phí trước khi sử dụngNhận vốn gópa. Tài sản cố địnhII. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁGiá trị hao mònNguyên giáThời gian sử dụng=Giá trị hao mòn = Nguyên giá x Tỷ lệ khấu haoGiá trị còn lại = Nguyên giá-Giá trị hao mòn lũy kếa. Tài sản cố địnhII. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁVd 1,2,3 trang 9,10Giá nhập kho Giámua+CP trước khi sử dụng+Thuế không hoàn lạiGiảm giá, chiết khấu thương mại- =b. Nguyên vật liệu: giá nhập khoII. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁVD 4 trang 11Thực tế đích danhBình quân gia quyềnNhập trước – xuất trướcCó 4 phương pháp tính giá xuất khob. Hàng tồn kho: giá xuất khoII. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁPhương pháp giá bán lẻPhương pháp thực tế đích danhÁp dụng đối với DN có ít mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định có thể nhận diện đượcPhương pháp bình quân gia quyềnGiá trị của từng mặt hàng tính theo giá trị TB của từng loại HTK tương tự đầu kỳ và g.trị từng loại HTK được mua hoặc sản xuất trong kỳ.b. Hàng tồn kho: giá xuất khoII. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁPP nhập trước – xuất trướcHTK được mua trước hoặc SX trước thì được xuất trước, và HTK còn lại cuối kỳ là HTK được mua hoặc SX gần thời điểm cuối kỳ.b. Hàng tồn kho: giá xuất khoII. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁPP giá bán lẻÁp dụng trong siêu thị, cửa hàng rất nhiều chủng loại không thể theo dõi từng lần xuất.VD5/ trang 11Có tài liệu về tình hình nhập xuất tồn kho vật liệu A trong tháng tại một doanh nghiệp như sau:Tồn kho 200kg, đơn giá: 20.000đ/kg- Ngày 1/3: Nhập kho 500 kg, đơn giá: 21.000đ/kg- Ngày 5/3: Xuất kho 340 kg- Ngày 10/3: Nhập kho 300 kg, đơn giá: 20.500đ/kgNgày 15/3: Xuất kho 500 kgYêu cầu: Tính trị giá thực tế vật liệu A xuất kho trong thángb. Hàng tồn kho: giá xuất khoII. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁb. Hàng tồn kho: giá xuất kho (PP giá bán lẻ)II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁChỉ tiêuGiá vốn (1.000đ)Giá bán (1.000đ)Đầu kỳ36.00046.000Mua vào trong kỳ140.000200.000Cp vận chuyển6.000Cp bốc dở2.500Giá trị hàng sẵn sàng để bán184.500246.000Hệ số bán lẻ184.500 / 246.000 = 0,75Trong kỳ bán được198.000 x 0,75 = 148.500198.000Cuối kỳ48.000 x 0,75 = 36.00048.000b. Hàng tồn kho: giá xuất kho (PP giá bán lẻ)II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁChỉ tiêuGiá trị (1.000đ)% lãi gộpĐầu kỳ36.00020%Mua vào trong kỳ140.00020%Cp vận chuyển6.000Cp bốc dở2.500Giá trị hàng sẵn sàng để bán184.500Doanh thu bán hàng trong kỳ198.00020%Giá vốn hàng bán = DT x (1- % lãi)198.000 x (1- 0,2)= 158.400Trị giá hàng tồn cuối kỳ184.500 – 158.400 = 26.100a. Khái niệmTài khoản là phương pháp của kế toán phản ánh tình hình biến động của các đối tượng kế toán một cách thường xuyên, liên tục và có hệ thống bằng thước đo tiền tệ. Ví dụ:Tài khoản tiền mặtTài khoản hàng hóa,..III. PHƯƠNG PHÁP ĐỐI ỨNG TÀI KHOẢN1. Tài khoảnb. Kết cấu tài khoản:Tài khoảnChứng từDiễn giảiTài khoản đối ứngSố tiền SốNgày Nợ Có Số dư đầu kỳPhát sinh trong kỳCộng số phát sinhSố dư cuối kỳTrong thực tế, mỗi tài khoản được trình bày dưới dạng một trang sổIII. PHƯƠNG PHÁP ĐỐI ỨNG TÀI KHOẢN1. Tài khoảnb. Nội dung kết cấu:Đó là quy ướcNợ Có TKTại sao gọi là bên nợ, bên cóĐó là quy ước1. Tài khoảnIII. PHƯƠNG PHÁP ĐỐI ỨNG TÀI KHOẢNc. Nguyên tắc ghi chép:TK Tài sảnSDDKSPS tăngSPS giảmTổng SPS tăngTổng SPS giảmSDCKSDCK = SDĐK + Tổng SPS tăng – Tổng SPS giảmIII. PHƯƠNG PHÁP ĐỐI ỨNG TÀI KHOẢN1. Tài khoảnVD1/TRANG 14c. Nguyên tắc ghi chép:SDCK = SDĐK + Tổng SPS tăng – Tổng SPS giảmTK Nguồn vốnSDDKSPS giảmSPS tăngTổng SPS giảmTổng SPS tăngSDCKIII. PHƯƠNG PHÁP ĐỐI ỨNG TÀI KHOẢN1. Tài khoảnVD2/TRANG 14c. Nguyên tắc ghi chépTK doanh thu (5,7)xTK chi phí (6,8)xxXĐKQKD (9)Tổng CPTổng DTIII. PHƯƠNG PHÁP ĐỐI ỨNG TÀI KHOẢN1. Tài khoảnVD3/TRANG 15c. Nguyên tắc ghi chép:III. PHƯƠNG PHÁP ĐỐI ỨNG TÀI KHOẢN1. Tài khoảnLưu ý:TK 131, 133, 138, 331, 333, 334, 338,là những TK lưỡng tính có thể có số dư cả hai bên.TK mang tính chất điều chỉnh có kết cấu ngược lại với TK mà nó điều chỉnh, VD: TK 229, 214, 521.Nguyên tắc Ghi Sổ Kép được Pacioli công bố vào thế kỷ 15 trong tác phẩm Summa de Arimethica Geomatria Proportioni et Proportionalità Luca Pacioli (1445 – 1510)Nhà toán học –tu sỹ người ÝIII. PHƯƠNG PHÁP ĐỐI ỨNG TÀI KHOẢN2. Ghi sổ képMột nghiệp vụ sẽ được ghi ít nhất vào 2 tài khoản, một tài khoản được ghi bên Nợ, một tài khoản được ghi bên Có với cùng một số tiền như nhauIII. PHƯƠNG PHÁP ĐỐI ỨNG TÀI KHOẢN2. Ghi sổ képGhi sổ képĐịnh khoản kế toán là việc xác định các tài khoản đối ứng để ghi chép một nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Nghĩa là ghi Nợ vào tài khoản nào? và ghi Có vào tài khoản nào?Định khoản???III. PHƯƠNG PHÁP ĐỐI ỨNG TÀI KHOẢNII. GHI SỔ KÉPPhương pháp Định khoảnXác định đối tượng kế toán có trong nghiệp vụ và phân tích sự tăng, giảm của chúng.Căn cứ vào Hệ thống tài khoản để mở các TK tương ứng cho các đối tượng có trong nghiệp vụ.Căn cứ vào nguyên tắc ghi chép của các TK để xác định TK ghi Nợ, ghi Có.III. PHƯƠNG PHÁP ĐỐI ỨNG TÀI KHOẢNVD4/TRANG 16Phân loại định khoảnĐịnh khoản giản đơnĐịnh khoản phức tạpChỉ liên quan đến 2 TK , 1 TK ghi Nợ, 1 TK ghi CóLiên quan đến từ 3 TK trở lên.III. PHƯƠNG PHÁP ĐỐI ỨNG TÀI KHOẢNPhân loại định khoảnĐịnh khoản giản đơnVd: chuyển khoản trả nợ người bán 50.000 Có Nợ III. PHƯƠNG PHÁP ĐỐI ỨNG TÀI KHOẢNPhân loại định khoảnĐịnh khoản phức tạpVd: trả nợ người bán 30.000,trong đó 20.000 bằng Nợchuyển khoản, 10.000 bằng tiền mặt Có Có III. PHƯƠNG PHÁP ĐỐI ỨNG TÀI KHOẢNVD5/TRANG 16IV. PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP-CÂN ĐỐIKhái niệm, ý nghĩaPhản ánh khái quát:Tình hình tài sản,Kết quả kinh doanhCác mối quan hệ kinh tế khácthuộc đối tượng kế toán.IV. PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP-CÂN ĐỐIBảng cân đối kế toánBáo cáo tài chínhPhản ánh tổng quát:Tình hình tài sảnNguồn hình thành tài sảnIV. PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP-CÂN ĐỐIBảng cân đối kế toánKết cấuTài sảnSố tiềnNguồn vốnSố tiềnA. TSNH..B. TSDHA. Nợ phải trả.B. Vốn chủ sở hữuTổng tài sảnTổng nguồn vốnVD1/TRANG 221. Khái niệm:Báo cáo tài chính tổng hợp:Phản ánh tổng quát tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh.Trong 1 kỳ nhất định BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANHIV. PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP-CÂN ĐỐI2. Mục đích:Thông tin về kết quả:hoạt động sản xuất kinh doanhhoạt động đầu tư tài chínhhoạt động kháccủa doanh nghiệp. BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANHIV. PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP-CÂN ĐỐI3. Kết cấu:Báo cáo gồm có 5 cột:Cột số 1: Các chỉ tiêu báo cáoCột số 2: MS của các chỉ tiêu tương ứngCột số 3: Bản thuyết minh báo cáo tài chínhCột số 4: Tổng SPS trong kỳ báo cáo nămCột số 5: Số liệu của năm trước (để so sánh) BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANHIV. PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP-CÂN ĐỐI4. Cơ sở lập báo cáo:Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm trước.Sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết TK từ loại 5 đến loại 9. BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANHIV. PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP-CÂN ĐỐIVD2/TRANG 24Phản ánh dòng tiền thu vào, chi ra của 3 hoạt động:Hoạt động kinh doanh.Hoạt động đầu tư.Hoạt động tài chính. BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TiỀN TỆIV. PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP-CÂN ĐỐIVD3/TRANG 24, 25

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptpp_ke_toan_chuong_ii_cac_pp_ktoan_005.ppt