Sự cần thiết
BMKT- HVNH
Tổ chức bộ máy kế toán
Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán
Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán
Lựa chọn hình thức kế toán phù hợp
Tổ chức lập và phân tích hệ thống báo cáo tài
chính
Tổ chức công tác kế toán trong điều kiện tin học
hóa
43 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1037 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kế toán kiểm toán - Chương 1: Khái quát về tổ chức công tác kế toán tài chính trong các doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1: Khái quát về tổ chức
công tác kế toán tài chính trong
các doanh nghiệp
• 1.Sự cần thiết
• 2.Nội dung tổ chức công tác kế toán
BMKT- HVNH
Khái quát về tổ chức công tác kế toán tài chính
trong các doanh nghiệp
Giáo trình Kế toán tài chinh, ĐH Kinh tế TP HCM, Phần 5:
Chương 7– Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp
Giáo trình Tổ chức công tác kế toán, Học viện tài chính
BMKT- HVNH
9-2
Mục tiêu học tập
Sự cần thiết
BMKT- HVNH
Tổ chức bộ máy kế toán
Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán
Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán
Lựa chọn hình thức kế toán phù hợp
Tổ chức lập và phân tích hệ thống báo cáo tài
chính
Tổ chức công tác kế toán trong điều kiện tin học
hóa
I. Sự cần thiết
DN A
Phòng
kế
toán
Phòng
tổ
chức
Phòng
Kinh
doanh
Phòng
kỹ
thuật
Xưởng
Sản
xuất
Phòng giám
đốc
BMKT- HVNH
1.2. B¶n chÊt cña tæ chøc c«ng t¸c kÕ
to¸n
* Tæ chøc lµ mét trong nh÷ng chøc n¨ng cña qu¶n lý
C/n¨ng kÕ ho¹ch Tæ chøc
KiÓm tra §iÒu khiÓn
Tæ chøc kÕ to¸n lµ mét ph©n hÖ n»m trong bé m¸y
qu¶n lý cña tæ chøc kinh tÕ- lµ mét ph©n hÖ cã tÝnh
®éc lËp t¬ng ®èi. Tổ chức công tác kế toán là một trong những
nội dung thuộc về tổ chức quản lý trong doanh nghiệp.
B¶n chÊt tæ chøc c«ng t¸c kÕ to¸n lµ thiÕt lËp c¸c
yÕu tè, thiÕt lËp bé m¸y kÕ to¸n trong ®¬n vÞ ®Ó thùc
hiÖn tèt c«ng t¸c kÕ to¸n
BMKT- HVNH
BMKT- HVNH
?
Tổ chức công tác kế
toán là gì?
9-6
1.3. Khái niệm tổ chức công tác
kế toán
• TCCTKT là tổ chức việc sử dụng các phương
pháp kế toán để thực hiện việc phân loại, ghi
chép, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế tài chính
phát sinh phù hợp với Luật kế toán, luật NSNN
và các chính sách, chế độ ban hành, phù hợp
với đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị
• Theo Luật kế toán: TCCTK là việc thực hiện các
chuẩn mực và chế độ kế toán để phản ánh tình
hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh, tổ chức thực hiện chế độ kiểm tra
kế toán, chế độ bảo quản lưu trữ tài liệu kế
toán, cung cấp thông tin tài liệu kế toán và cung
cấp các nhiệm vụ khác của kế toán
7 BMKT- HVNH
1.3. Khái niệm tổ chức công tác kế
toán
Luật Kế toán ban hành ngày 17/6/2006 gồm 6
chương và 64 điều trong đó Chương 2 nêu
rõ về tổ chức công tác kế toán:
• Các quy định về chứng từ
• Tài khoản kế toán và sổ kế toán
• Báo cáo tài chính
• Kiểm tra kế toán
• Kiểm kê tài sản và quản lý lưu trữ chứng từ
kế toán
8 BMKT- HVNH
II. Nội dung tổ chức công tác kế toán
• 1.Tổ chức bộ máy kế toán
• 2.Tổ chức ghi chép ban đầu
• 3.Tổ chức vận dụng và thực hiện hệ thống tài
khoản
• 4.Tổ chức vận dụng hình thức kế toán
• 5.Tổ chức công tác kiểm tra kế toán
• 6.Tổ chức phân tích báo cáo tài chính
BMKT- HVNH
BMKT- HVNH
1.Tổ chức bộ máy kế toán
9-10
1.Tổ chức bộ máy kế toán
• 1.1 Tổ chức công tác kế toán tập trung
• 1.2 Tổ chức công tác kế toán phân tán
• 1.3 Tổ chức công tác kế toán vừa tập
trung vừa phân tán
BMKT- HVNH
1.1 Tổ chức công tác kế toán tập trung
Kế toán trưởng
KT vật tư, HH,
TSCĐ
KT tiền lương
và các khoản
trích theo lương
KT thanh toán KT tổng hợp
Kế toán chi phí
và giá thành
Nhân viên ở đơn
vị trực thuộc
- Phòng kế toán: nhận, xử lý, luân chuyển chứng từ, ghi sổ kế toán, lập
báo cáo kế toán theo quy định đều tập trung thực hiện tại phòng kế toán
- Đơn vị phụ thuộc: không có bộ máy kế toán riêng, mà chỉ có một số
nhân viên làm nhiệm vụ hạch toán ban đầu. Thu nhận, kiểm tra, tổng hợp,
phân loại chứng từ phát sinh ở đơn vị phụ thuộc, sau đó gửi chứng từ về
phòng kế toán của đơn vị chính
Tổ chức bộ máy kế toán chỉ
bao gồm phòng kế toán tại DN
1.2 Tổ chức công tác kế toán phân tán
Kế toán trưởng
KT văn phòng
công ty
KT tổng hợp
Bộ phận kiểm
tra kế toán
Ban tài chính
thống kê
Trưởng KT đơn
vị trực thuộc
KT vật tư, HH,
TSCĐ
KT tiền lương
và các khoản
trích theo lương
KT tổng hợp
Kế toán chi phí
và giá thành
Công tác kế toán được tiến hành đồng thời ở phòng kế toán của DN
và bộ phận kế toán ở các đơn vị trực thuộc của DN
- Phòng kế toán: tổng hợp số liệu báo cáo của đơn vị trực
thuộc và hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại
văn phòng DN, lập báo cáo toàn DN, kiểm tra kế toán
toàn DN
- Đơn vị phụ thuộc: phải tổ chức bộ máy kế toán riêng. Có
nhiệm vụ thu nhận, kiểm tra, xử lý chứng từ kế toán,
thực hiện hạch toán tổng hợp, chi tiết các nghiệp vụ kinh
tế phát sinh ở đơn vị phụ thuộc theo sự phân cấp của
DN. Định kỳ lập báo cáo kế toán gừi về phòng kế toán
của đơn vị chính( Doanh nghiệp)
* Lưu ý: Tuỳ thuộc đặc điểm tổ chức SXKD, mức độ phân
cấp quản lý cho các đơn vị trực thuộc, để tổ chức bộ
máy kế toán và quy định nội dung công tác kế toán cụ
thể cho từng bộ phận trong bộ máy kế toán
1.3 Tổ chức công tác kế toán vừa tập trung, vừa
phân tán
Kế toán trưởng
KT văn phòng
công ty
KT tổng hợp
Bộ phận kiểm
tra kế toán
Ban tài chính
thống kê
Tổ trưởng
kế toán
KT vật tư, HH,
TSCĐ
KT tiền lương
và các khoản
trích theo lương
KT tổng hợp
Kế toán chi phí
và giá thành
Kế toán
bán hàng
Nhân viên ở đơn
vị phụ thuộc không tổ
chức kế toán riêng
Công tác kế toán được tiến hành đồng thời ở phòng kế toán của DN
và kế toán ở các đơn vị trực thuộc của DN có tổ chức bộ máy kế toán
- Phòng kế toán: hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh tại văn phòng DN, các nghiệp vụ phát sinh tại các
đơn vị phụ thuộc không tổ chức kế toán riêng, lập báo
cáo kế toán của các đơn vị phụ thuộc có tổ chức kế toán
riêng, lập báo cáo kế toán toàn DN
- Đơn vị phụ thuộc:
+ Đơn vị phụ thuộc tổ chức kế toán riêng: tự hạch toán
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị mình, định kỳ
lập báo cáo gửi về phòng kế toán DN. Đây là bộ phận
hạch toán phân tán
+ Đơn vị phụ thuộc không tổ chức kế toán riêng: thu
thập, xử lý, kiểm tra chứng từ sau đó gửi về phòng kế
toán DN. Đây là bộ phận hạch toán tập trung
Tình huèng 1
Công ty TNHH A có trụ sở tại quận 1 TP. HCM,
chuyên kinh doanh hàng điện máy với hệ
thống bán lẻ là 4 cửa hàng. Trong đó TP. Hồ
Chí Minh có 2 cửa hàng, Tp. Hà Nội có 1 cửa
hàng và Đà Nẵng có 1 cửa hàng.
Trong điều kiện nào (về doanh số, về cự ly, về
yêu cầu quản lý,....) thì nên tổ chức công tác
kế toán theo hình thức phân tán? tập trung?
vừa tập trung vừa phân tán?
BMKT- HVNH
2.Tổ chức hệ thống chứng từ
• Mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và thực sự
hoàn thành trong quá trình sản xuất kinh doanh của DN
đều phải lập chứng từ để làm cơ sở pháp lý cho mọi số
liệu ghi chép vào sổ kế toán
Chứng từ
-Hệ thống chứng từ mang tính bắt
buộc
-Hệ thống chứng từ mang tính hướng
dẫn
-Danh mục chứng từ được ban hành theo quyết định số
15/BTC- ngày 20/3/2006
-Kế toán trưởng phải quy định trình tự, thời gian lập, luân
chuyển và xử lý chứng từ kế toán
BMKT- HVNH
2.Tổ chức hệ thống chứng từ
• Tổ chức hệ thống chứng từ (có tính chất bắt buộc và hướng
dẫn) phù hợp với tính đa dạng của nghiệp vụ kinh tế phát
sinh; đảm bảo đầy đủ các yếu tố cần thiết để kiểm tra tính
hợp lệ, hợp pháp, tổ chức luân chuyển chứng từ hợp lý và
nhanh chóng vừa đảm bảo nguồn thông tin ban đầu quan
trọng, vừa là cơ sở kiểm tra và ghi sổ được nhanh chóng.
BMKT- HVNH
2.Tổ chức hệ thống chứng từ
• Mẫu chứng từ bắt buộc do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền quy định nội dung, kết cấu mẫu mà các đơn vị kế
toán phải thực hiện đúng về biểu mẫu, nội dung,
phương pháp ghi các chỉ tiêu và áp dụng thống nhất cho
các đơn vị kế toán hoặc từng đơn vị kế toán.
• Mẫu chứng từ kế toán hướng dẫn là mẫu chứng từ kế
toán do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định;
ngoài các nội dung quy định trên mẫu, đơn vị kế toán có
thể bổ sung thêm chỉ tiêu hoặc thay đổi hình thức mẫu
biểu cho phù hợp với việc ghi chép và yêu cầu quản lý
của đơn vị.
BMKT- HVNH
3.Tổ chức thực hiện và vận dụng hệ
thống tài khoản
• Hệ thống tài khoản thống nhất do Bộ tài chính ban
hành. Danh mục hệ thống tài khản ban hành theo
quyết định số 15/BTC ngày 20/3/2006 (Ngoài ra DN
nhỏ và vừa sử dụng hệ thống TK theo QĐ 48/BTC)
• Căn cứ vào hệ thống tài khoản do nhà nước ban
hành, căn cứ vào chức năng nhiệm vụ và tính chất
hoạt động của doanh nghiệp, đặc điểm tổ chức
SXKD và yêu cầu quản lý của DN, DN sẽ nghiên cứu
lựa chọn, xây dựng danh mục các tài khoản áp dụng
tại DN và quy định rõ phương pháp vận dụng các tài
khoản này
• Hiện nay nhà nước qui định thống nhất trong việc mở
và dụng các TK cấp 1, cấp 2. Tuỳ thuộc vào sự vận
dụng và yêu cầu quản lý từng đối tượng kế toán cụ
thê mà DN có thể mở thêm các TK cấp 3, cấp 4
BMKT- HVNH
HÖ thèng tµi kho¶n kÕ to¸n hiÖn hµnh
*HThèng TKKT ban hµnh theo Q§ sè 15/2006/ Q§-
BTC
ngµy 20/03/2006 Q§ nµy thay thÕ Q§1141- BTC
ngµy 01/11/1995 * HÖ thèng tµi kho¶n kÕ to¸n hiÖn hµnh:
- Sè lîng tµi kho¶n:
+ 86 Tµi kho¶n cÊp I ghi kÐp
+ 120 Tµi kho¶n cÊp II
+ 2 Tµi kho¶n cÊp III
+ 06 Tµi kho¶n ghi ®¬n
BMKT- HVNH
Tæ chøc vËn dông HT TKKT thèng nhÊt ë c¸c
DN.
a. Lùa chän tµi kho¶n cÊp I:
HÖ thèng TKKT
thèng nhÊt
DÆc ®iÓm, ®èi t-
îng kÕ to¸n
cña DN
TK cÊp I
sö dông
t¹Þ DN
C¸c chØ tiªu
cña BCTC
BMKT- HVNH
b. Quy ®Þnh Tµi kho¶n chi tiÕt.
ĐÆc
®iÓm, ®èi
tîng kÕ
to¸n t¬ng
øng
Ph¬ng ph¸p
qu¶n lý ®èi
tîng kÕ to¸n
ChØ tiªu qu¶n
lý
ChØ tiªu chi
tiÕt BMKT- HVNH
4. Tổ chức vận dụng hình thức sổ kế toán
4.1. Một số quy định
Sổ kế toán: dùng để ghi chép, hệ thống và lưu giữ toàn
bộ nghiệp vụ kinh tế tài chính đã phát sinh có liên quan
đến đơn vị kế toán.
Hình thức sổ kế toán: hệ thống sổ với trình tự ghi chép
và quan hệ đối chiếu giữa các sổ trong hệ thống.
- Mỗi đơn vị kế toán có mấy hệ thống sổ kế toán
cho mỗi kỳ kế toán năm ?
- Hệ thống sổ có cần phải thống nhất không?
BMKT- HVNH
4.2 Các hình thức sổ kế toán
- Nhật ký sổ cái
- Nhật ký chung
- Chứng từ ghi sổ
- Nhật ký chứng từ
- Kế toán trên máy vi tính
BMKT- HVNH
a.Hình thức nhật ký sổ cái
Chứng từ kế toán
Sổ quỹ Nhật ký- sổ cái Sổ kế toán chi tiết
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp
chi tiết
Ghi theo ngày
Đối chiếu
Ghi cuối kỳ kế toán
BMKT- HVNH
Các loại sổ theo hình thức nhật ký sổ cái
- Sổ tổng hợp: Nhật kí sổ cái
- Sổ chi tiết: + Sổ chi tiết tài khoản
+ Sổ chi tiết bán hàng
+ Sổ chi tiết mua hàng
+ Sổ thuế GTGT
+ sổ chi tiết phải thu của khách hàng.
* Lưu ý:
- Việc ghi chép trên sổ “ Nhật ký sổ cái” là kết hợp giữa
ghi theo trình tự thời gian và ghi theo tài khoản.
- Phù hợp với đơn vị quy mô nhỏ, sử dụng ít tài khoản
- Không cho phép nhiều người cùng ghi sổ tổng hợp
- Gần như 1 bảng cân đối số phát sinh
- Ưu điểm: Dễ làm, dễ đối chiếu
BMKT- HVNH
b.Hình thức nhật ký chung
Chứng từ kế toán
Sổ quỹ Nhật ký đặc biệt Sổ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp
chi tiết
Nhật ký chung
Sổ cái
Bảng cân đối
số phát sinh
Ghi theo ngày
Đối chiếu
Ghi cuối kỳ kế toán
Báo cáo tài chính
BMKT- HVNH
Các loại sổ theo hình thức nhật ký chung
- Sổ tổng hợp: Nhật kí chung, Sổ cái
- Sổ chi tiết: + Sổ chi tiết tài khoản
+ Sổ chi tiết bán hàng
+ Sổ chi tiết mua hàng
+ Sổ thuế GTGT
+ sổ chi tiết phải thu của khách hàng.
* Lưu ý:
- Việc ghi chép trên sổ “ Nhật ký chung” ghi theo trình tự
thời gian.
- Sổ nhật ký đặc biệt là 1 phần của sổ nhật ký chung
(được mở để ghi chép các nghiệp vụ phát sinh nhiều
trong ngày). Số tổng cộng trên nhật ký đặc biệt được ghi
vào sổ cái
- Phù hợp đa số các DN
BMKT- HVNH
c. Hình thức chứng từ ghi sổ
Chứng từ kế toán
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp
chứng từ kế
toán cùng loại
Sổ, thẻ kế
toán chi tiết
Chứng từ ghi sổ Sổ đăng ký
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối SPS
Bảng
tổng hợp
chi tiết
Báo cáo tài chính
BMKT- HVNH
Các loại sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ
- Sổ tổng hợp: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, Sổ cái
- Sổ chi tiết: + Sổ chi tiết tài khoản
+ Sổ chi tiết bán hàng
+ Sổ chi tiết mua hàng
+ Sổ thuế GTGT
+ sổ chi tiết phải thu của khách hàng.
* Lưu ý:
- Mọi nghiệp vụ kinh tế đều phải thể hiện vào chứng từ
ghi sổ và chứng từ ghi sổ là căn cứ trực tiếp ghi sổ cái
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ dùng để quản lý chứng từ
ghi sổ
- Phù hợp với DN quy mô không lớn, kế toán theo hình
thức thủ công
BMKT- HVNH
d. Hình thức nhật ký chứng từ
Chứng từ kế toán
và các bảng phân bổ
Bảng kê Nhật ký- chứng từ Sổ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp
chi tiết
Báo cáo tài chính
Sổ cái
BMKT- HVNH
Các loại sổ theo hình thức nhật ký- chứng từ
- Sổ tổng hợp: Nhật ký chứng từ, bảng kê, bảng phân bổ,
Sổ cái
- Sổ chi tiết: + Sổ chi tiết tài khoản
+ Sổ chi tiết bán hàng
+ Sổ chi tiết mua hàng
+ Sổ thuế GTGT
+ sổ chi tiết phải thu của khách hàng.
* Lưu ý:
- Sử dụng nhật ký chứng từ với nhiều sự kết hợp trong
quá trình ghi chép
- Phù hợp với DN quy mô lớn, kế toán theo hình thức
thủ công
- ưu điểm: tăng cường các quan hệ kiểm tra, đối chiếu,
tạo điều kiện lập báo cáo kịp thời
BMKT- HVNH
f. Hình thức kế toán máy
Phần mềm kế toán Chứng từ kế toán
Sổ kế toán
Báo cáo tài chính
- Công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần
mềm kế toán trên máy vi tính. Phần mềm kế toán được thiết kế theo
nguyên tắc của một trong 4 hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình
thức kế toán quy định
- Phần mềm kế toán được thiết kế theo Hình thức kế toán nào sẽ có
các loại sổ của hình thức kế toán đó nhưng không hoàn toàn giống
mẫu sổ kế toán ghi bằng tay
* Lưu ý: Phải in sổ kế toán ra giấy và đóng thành quyển theo năm kế
toán
BMKT- HVNH
Các loại sổ theo hình thức kế toán máy
- Phần mềm kế toán được thiết kế theo Hình thức kế toán
nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó nhưng
không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay
* Lưu ý:
- Phải in sổ kế toán ra giấy và đóng thành quyển theo
năm kế toán
BMKT- HVNH
5. Tổ chức hệ thống BCKT
5.1. Khái niệm, ý nghĩa của BCKT
5.2. Nội dung tổ chức hệ thống BCKT
BMKT- HVNH
6.Tổ chức kiểm tra công tác kế toán
- Nhằm đảm bảo tính chính xác của số liệu kê toán, đảm bảo
tuân thủ về các thủ tục chứng từ được quy định
- Mục tiêu của kiểm tra công tác kế toán
+ Xem xét sự trung thực, dáng tin cậy của các thông tin do kế
toán cung cấp
+ Kiểm tra việc tuân thủ các quy định trong công tác kế toán
- Có thể được tiến hành bởi một bộ phận chuyên trách hoặc
không chuyên trách
+Đối với DN lớn có đơn vị trực thuộc thì cần thiết lập bộ phận
chuyên thực hiện công tác kiểm tra kế toán
+Đối với DN nhỏ hoặc không có bộ phận trực thuộc thì có thể
không tổ chức bộ phận kiểm tra mà phân công kiêm nhiệm
chức năng kiểm tra.
BMKT- HVNH
6.Tổ chức kiểm tra công tác kế toán
(Ví dụ)
• - KiÓm tra tÝnh hîp ph¸p, hîp lÖ cña ho¹t ®éng kinh tÕ tµi
chÝnh ghi trong chøng tõ.
• + Chøng tõ kÕ to¸n hîp ph¸p: Lµ chøng tõ ®îc lËp theo ®óng
mÉu quy ®Þnh. ViÖc ghi chÐp trªn chøng tõ ph¶i ®óng néi
dung, b¶n chÊt cña nghiÖp vô kinh tÕ tµi chÝnh ph¸t sinh vµ
nghiÖp vô kinh tÕ nµy phï hîp víi c¸c quy ®Þnh cña ph¸p luËt;
cã ®ñ ch÷ ký cña ngêi lËp, ngêi duyÖt, ngêi thùc hiÖn vµ dÊu
cña ®¬n vÞ theo quy ®Þnh cô thÓ cña tõng chøng tõ.
• + Chøng tõ kÕ to¸n hîp lÖ lµ chøng tõ ®îc ghi chÐp ®Çy ®ñ,
kÞp thêi c¸c yÕu tè, c¸c tiªu thøc theo quy ®Þnh vµ lËp ®óng
ph¬ng ph¸p, tr×nh tù quy ®Þnh cho tõng chøng tõ, phï hîp víi
dù to¸n, víi hîp ®ång, víi kû luËt thanh to¸n, víi gi¸ c¶ thÞ tr-
êng.
• Cã chøng tõ hîp ph¸p nhng kh«ng hîp lÖ nh: Chøng tõ lËp
®óng mÉu, ph¶n ¸nh ®óng néi dung c¸c nghiÖp vô, ®Çy dñ
ch÷ ký....nhng gi¸ c¶ kh«ng phï hîp víi gi¸ c¶ thÞ trêng t¹i thêi
®iÓm.
BMKT- HVNH
6.Tổ chức kiểm tra công tác kế toán
(Ví dụ)
• - KiÓm tra tÝnh râ rµng, ®Çy ®ñ, chÝnh x¸c, trung thùc
cña c¸c yÕu tè trªn chøng tõ: Sè lîng, ®¬n gi¸, thµnh
tiÒn....
• Nh÷ng chøng tõ kÕ to¸n khi kiÓm tra ph¸t hiÖn
kh«ng ®¶m b¶o c¸c néi dung trªn ph¶i b¸o c¸o kÞp thêi
cho kÕ to¸n trëng vµ thñ trëng ®¬n vÞ ®Ó xö lý.
• §Ó thùc hiÖn viÖc tæ chøc kiÓm tra th«ng tin trong
chøng tõ kÕ to¸n, nh©n viªn kÕ to¸n ph¶i n¾m v÷ng
chuyªn m«n nghiÖp vô, c¸c chÕ ®é vÒ qu¶n lý kinh tÕ
tµi chÝnh, c¸c kü luËt thanh to¸n, tÝn dông còng nh am
hiÓu íngù biÖn ®éng cña gi¸ c¶ thÞ trêng.
BMKT- HVNH
6.Tổ chức kiểm tra công tác kế toán
(Hình thức kiểm tra)
*Kiểm tra thường kỳ:
• Kiểm tra kế toán thường kz trong nội bộ đơn vị là trách nhiệm
của thủ trưởng và kế toán đơn vị nhằm bảo đảm chấp hành
các chế độ, thể lệ kế toán, bảo đảm tính chính xác, đầy đủ kịp
thờicác số liệu, tài liệu kế toán, đảm bảo cơ sở cho việc thực
hiện chức năng giám đốc của kế toán.
*Kiểm tra bất thường:
• Trong những trường hợp cần thiết,theo đề nghị của cơ quan
tài chính đồng cấp, thủ trưởng đơn vị có thể ra lệnh kiểm tra
kế toán bất thường ở các đơn vị mình quản l{.
•
BMKT- HVNH
7.Tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh
• Tài liệu sử dụng trong phân tích là do kế toán cung cấp. Do
đó kế toán trưởng là người tổ chức thực hiện phân tích hoạt
động kinh doanh
Công tác phân tích có thể được thực hiện ngay trong quá trình
hạch toán kế toán để phục vụ cho việc ra quyết định hàng
ngày, trong quá trình thực hiện chức năng điều hành của nhà
quản trị DN, và cũng có thể được thực hiện theo định kỳ để
phục vụ cho việc lập kế hoạch ngắn hạn và dài hạn
Ví dụ: -phân tích chi phí để làm cơ sở ra quyết định về giá của
đơn đặt hàng cụ thể
-phân tích lợi nhuận của kỳ kế toán năm làm cơ sở cho
việc lập kế hoạch lợi nhuận của năm tiếp theo
• Để có tài liệu giúp cho phân tích được sâu sắc và khoa học
cần phải tổ chức tốt công tác kế toán quản trị, vì KTQT mang
tính đặc thù chi tiết của từng doanh nghiệp
BMKT- HVNH
8. Tổ chức trang bị phương tiện tính toán,
phương tiện thông tin
• Tổ chức trang thiết bị, phÇn cứng, phần mềm kế toán
trên máy tính. Hiện nay việc tin học hóa công tác kế toán
không chỉ giải quyết được vấn đề xử lý thông tin và cung cấp
thông tin được nhanh chóng, thuận lợi, mà nó còn làm tăng
năng suất lao động của bộ máy kế toán một cách đáng kể, tạo
cơ sở để tiến hành tinh giản bộ máy, nâng cao hiệu quả hoạt
động.
• Tổ chức mã hoá các đối tượng quản lý
• Thực hiện việc nhập dữ liệu vào từng phân hệ để tổ
chức công tác kế toán
• Tổ chức đào tạo bồi dưỡng cán bộ kế toán thực hiện
trên máy vi tính
BMKT- HVNH
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong1_12_6331.pdf