Mã nguồn: thuật toán và câu lệnh bằng chữ mà con người hiểu được
- PMNM: phầm mềm này cung cấp cả mã nguôn
- Miến phí về bản quyền nhưng theo qui định
- Có quyền sửa đổi, cải tiến, phát triển, nâng cấp
26 trang |
Chia sẻ: luyenbuizn | Lượt xem: 1159 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kế hoạch ứng dụng và phát triển phần mềm nguồn mở ở Việt Nam từ 2003 đến 2007, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH
ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN
PHẦN MỀM NGUỒN MỞ
Ở VIỆT NAM TỪ 2003 ĐẾN 2007
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Hà Nội, 09 - 2003
NỘI DUNG
1. PMNM ưu Việt và hạn chế
2. Hiện trạng PMNM trên thế giới
3. Hiện trạng PMNM ở Việt Nam
4. Những yêu cầu sử dụng PMNM ở VN
5. Quan điểm ứng dụng và phát triển PMNM
6. Mục tiêu và kết quả đến năm 2007
7. Các biện pháp chủ yếu
8. Lộ trình triển khai
9. Kinh phí
10. Tổ chức thực hiện
11. Kế hoạch triển khai năm 2003
PMNM ?
! Mã nguồn: Thuật toán và câu lệnh bằng chữ
mà con người hiểu được.
! PMNM: Phần mềm được cung cấp cả mã
nguồn.
! Miễn phí về bản quyền nhưng theo quy định.
! Có quyền sửa đổi, cải tiến, phát triển, nâng cấp.
! Được phép kinh doanh dịch vụ và tài liệu
nhưng không được bán dưới dạng bản quyền
! Có cá nhân/tổ chức duy trì phần mềm lõi.
I. PMNM ƯU VIỆT VÀ HẠN CHẾ
¦u việt:
- Chi phí rất thấp: miến phí bản quyền
- Độc lập: không phụ thuộc vào nhà cung cấp
- Làm chủ công nghệ, an toàn và riêng tư: hộp đen
- Thích ứng và sáng tạo: cho phép sửa đổi
- Chất lượng: do nhièu người tham gia
- Tuân thủ các chuẩn: do nhiều người phát triển
- Không bị hạn chế về sử dụng: không bản quyền
- Lâu dài: không có chủ sở hữu duy nhất
- Tự do: phát triển theo yêu cầu của cộng đồng
- Phát triển dễ dàng: không cần xin phép
PMNM, ƯU VIỆT VÀ HẠN CHẾ
Hạn chế:
- Chưa có hỗ trợ kỹ thuật tin cậy: không ai chịu
trach nhiệm hỗ trợ đầy đủ
- Thiết bị hỗ trợ hạn chế: thiết bị ngoại vi
- Ít ứng dụng chuyên nghiệp: ít so với Windows
hay Unix
- Thiếu hướng dẫn sử dụng: chưa co tu vấn
chuyên nghiệp, sách hướng dẫn
- Không có cam kết: hoàn thành SP cụ thể
- Hạn chế đối với các hệ thống cao cấp: lõi còn
hạn chế hỗ trợ đa xử lý, chuẩn doanh nghiệp
- Năng lực hạn chế của người dùng: ít kiến thức
II. PMNM TRÊN THẾ GIỚI
Về sử dụng:
- 90% máy chủ tên miền ở Hoa kỳ, 70% máy chủ
thư tín điện tử và 60% máy chủ web trên thế giới
đã dùng PMNM
- 56% số doanh nghiệp toàn cầu ( giữa năm
2001).
- Hầu hết các trường đại học ở nhiều nước sử
dụng.
- 65 chính phủ các nước, Hội nghịWSIS tại Thuỵ
Sỹ (9/2003)
- Yahoo và AOL, Sony, Netscape, IBM...
! Hoa Kỳ: NASA, Bộ QP, Trung tâm tính toán
! EU: Khuyến cáo, Pháp (Tổng cục Thuế), Đức
(Tp. Munich), Anh, Đan Mạch, Phần lan (bill),
Nauy, Ý
! Châu Á: Hàn quốc ( 120 ngàn bản ), TQ (Bắc
kinh), Nhật bản ( Nghiên cứu ), Đài loan (NN), ,
Malaysia, Philipine, Thái Lan (NN)
! Nam Mỹ: Dự luật của Peru và Venezuela - bắt
buộc (Bill); E-Mexico, Argentina (Bill), Brazil
(Bill)
Công nghiệp:
- Sun Microsystem, IBM (Máy chủ mạnh nhất),
HP, Oracle, Intel, IBM Red Hat, Candrela,
SuSE, Turbolinux.
- Hệ điều hành Linux vị trí thứ 2 vào năm 2000 .
- Phần mềm Apache Web chiếm 60% thị phần
máy chủWeb .
- Hệ điều hành máy chủ tăng 156% trong khi
thị phần chung của các chỉ tăng 23% ( 1999 ).
- Đối với các thiết bị cầm tay và các thiết bị điều
khiển sản xuất,- Sharp. Toshiba, NEC.
III. PMNM Ở VIỆT NAM,
THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI
- Linux vào Việt Nam đầu những năm 90.
- Các nhóm Linux, Viện Tin học khối Pháp ngữ
Đại học quốc gia HCM, Bách khoa, Cần thơ,
Huế.
- 02 sản phẩm: hệ điều hành Linux và tin học
văn phòng đều đã được Việt hoá. CMC và
TCT ĐT TH Vietkey; PM nhúng TCT ĐTTH
- Phần mềm ứng dụng: dịch vụ mạng - CDiT.
PM ứng dụng trên Web - Nhất Vinh
- HTQT: IBM, Sun, HP, UNDP, Hàn quốc, TQ,
Nhật, Khu vực
HIỆN TRẠNG PMNM Ở VIỆT NAM,
THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI
Thách thức:
- Ý thức về bản quyền phần mềm thấp: dùng PM
không hợp pháp là bình thường
- Phụ thuộc vào một môi trường tính toán: quen
dùng Microsoft
- Thiếu hiểu biết về pháp lý về PMNM: chưa
hiểu hết lợi ích của PMNM (chung riêng)
- Thiếu nguồn nhân lực và kinh nghiệm: chưa có
đội ngũ có kinh nghiệm cung cấp các dịch vụ
hỗ trợ
HIỆN TRẠNG PMNM Ở VIỆT NAM,
THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI
Cơ hội :
- Nhu cầu bảo vệ bản quyền phần mềm: Hiệp
định TM Việt Mỹ, WTO
- Chính phủ kiểm soát chi tiêu CNTT: chi tiêu
ngân sách NMhà nước
- Cộng đồng thế giới PMNM có nhiều kết quả:
10.000 moduls
- Sinh viên và thế hệ trẻ Việt nam có năng lực tiếp
thu nhanh sự đổi mới và chuyển đổi
- Các tổ chức quốc tế và nhiều nước hỗ trợ việc
hợp tác ứng dụng và phát triển PMNM: UNDP;
WB (Washington/02); Hội nghị BT Tokyo/03)
IV. NHỮNG YÊU CẦU CHO VIỆC ỨNG
DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN PMNM VN
! Đáp ứng yêu cầu đa dạng sử dụng CNTT: SP chưa
da dạng, phù hợp với Việt Nam
! Phát huy tính sáng tạo, phát triển công nghiệp
phần mềm Việt Nam: tạo ra sản phẩm của ta
! Chủ động hội nhập CNTT quốc tế: đa ngữ, mở
! Giảm nhẹ sự phụ thuộc vào các hãng PMQT
! Giảm chi phí mua sắm:không trả phí bản quyền
! Hỗ trợ công nghiệp HW: OS, Office, nhúng
! Nâng cao an toàn và chủ quyền: biết mã nguồn
! Góp phần giảm tỷ lệ vi phạm bản quyền phần
mềm
! Kết hợp hợp lý giữa PMNM và PM thương mại
V. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN PMNM Ở VN
1. Đa dạng hoá môi trường, không phụ thuộc vào
một môi trường hay công nghệ.
2. PMNM cần phải được sử dụng ngay cho một số
ứng dụng đem lại hiệu quả kinh rõ rệt hoặc đòi
hỏi phải làm chủ được công nghệ trong khu
NN.
3. Sự nghiệp chung của cộng đồng, Nhà nước hỗ
trợ (môi trường, PM đem lại lợi ích cho cộng
đồng).
4. Tuân thủ đầy đủ các luật lệ, tiêu chuẩn và quy
định quốc tế. Khai thác và đóng góp
VI. MỤC TIÊU VÀ KẾT QUẢ ĐẾN NĂM 2007
(4 mục tiêu)
1.Đẩy nhanh ứng dụng PMNM, góp phần bảo vệ
bản quyền tác giả và giảm chi phí mua sắm
phần mềm trong khu vực nhà nước.
2.Hình thành đội ngũ có năng lực, làm chủ công
nghệ và phát huy tính sáng tạo trong ứng dụng
và phát triển PMNM.
3.Tạo được một số sản phẩm CNTT đặc thù phù
hợp với điều kiện và yêu cầu trong nước trên
cơ sở PMNM.
4. Tham gia và đóng góp một cách tích cực trong
cộng đồng nguồn mở trong khu vực và quốc tế.
MỤC TIÊU VÀ KẾT QUẢ ĐẾN NĂM 2007 (12)
1. Tất cả PC và mạng máy tính mới của NN đều cài
đặt PMNM tiết kiệm chi phí bản quyền (thực thi
bản quyền; qui định dùng; thử nghiệm; đánh giá
sản phẩm; đào tạo user; bản địa hoá cho PC; cung
cấp dịch vụ PMNM; nâng cao nhận thức)
2. Tất cả các cơ sở giáo dục dùng PMNM cho giảng
dạy và học tập các cấp (dùng hệ điều hành PMNM
trong PC; trên Edunet; phát triển phẩm PNMN
cho giảng dạy và học tập)
3. Sử dụng PMNM trong CSDL lớn, Web, ứng dụng
Quốc phòng, An ninh và ứng dụng chuyên nghiệp
khác (Sử dụng thí điểm; đào tạo cán bộ kỹ thuật;
thử nghiệm trên mạng; hệ điều hành riêng QP, AN
(phòng thí nghiệm); PMchuyên ngành CAD, GIS).
4. Đến năm 2005, hoàn thành hệ thống tiêu chuẩn
về ứng dụng và phát triển PMNM (tiêu chuẩn;
chuẩn kỹ năng; Website chuyên đề PMNM)
5. Hình thành cộng đồng PMNM, Hiệp hội Users,
Trung tâm cấp chứng chỉ trình độ PMNM, tạp
chí (câu lạc bộ người dùng và phát triển; hiệp
hội; tham gia khu vực và thế giới; trung tâm
cấp chứng chỉ; tạp chí PMNM).
6. Sinh viên các trường đại học, cao đẳng và
trung học đều được học sử dụng PMNM. Sinh
viên CNTT và sinh viên chuyên ngành khác có
kỹ năng lập trình nguồn mở (chương trình đào
tạo; đảm bảo điều kiện tiếp cận; công ty quốc
tế tham gia; e-learning; giải thưởng).
7. 30 doanh nghiệp kinh doanh và phát triển PMNM,
3 trung tâm và một số có sở nghiên cứu (chính sách
khuyến khích; hợp tác quốc tế xây dựng TT trình
đô cao (3); UNDP; Phòng TN QG.
8. Có một số dự án PMNM cốt lõi và đội ngũ duy trì.
Mỗi Bộ, Ngành và địa phương có ít nhất có một đội
ngũ kỹ thuật (PNMN cốt lõi; khuyến khích Việt
kiều, nước ngoài; mạng lưới chuyên gia PMNM;
Trung tâm hỗ trợ tại các địa phương; đào tạo quản
lý phát triển; cử chuyên gia đi học)
9. Có chuỗi sản phẩm tích hợp được máy chủ, máy
để bàn và thiết bị nhúng trong QP, AN, Công
nghiệp (hỗ trợ 03 hệ tích hợp; công cụ phát triển
và tích hợp; tìm kiếm thị trường; hệ tích hợp
CNTT và điện tử
10. Hình thành mạng lưới máy tính hiệu năng cao
và tính toán mạng lưới cho quản lý tài nguyên,
đào tạo, R&D (hình thành mạng lưới trong cả
nước; đào tạo mô phỏng; 2003 -2004 thử
nghiệm; 2005 2007 mở rộng.
11. Các PMNM VN tuân thủ qui định quốc tế
(nâng cao nhận thức; qui định cụ thể xử phạt;
giám sát việc thực hiện).
12. Tham gia và đóng góp vào phong trào PMNM
quốc tế (đăng ký thành viên Hiệp hội Châu Á;
ASEAN; khuyến khích tham gia đóng góp vào
sự nghiệp PMNM thế giới)
VII. CÁC BIỆN PHÁP CHỦ YẾU
1. Nâng cao nhận thức trong cộng đồng về bảo vệ bản
quyền phần mềm và ích lợi của các PMNM trong
việc phát triển CNTT ở nước ta nói chung và công
nghiệp phần mềm nói riêng.
2. Nhà nước gương mẫu và thực thi nghiêm ngặt việc
thực hiện bản quyền phần mềm. Trên cơ sở đó có
những bắt buộc sử dụng một số PMNM trong khu
vực Nhà nước.
3. Tổ chức nghiên cứu, thực nghiệm và nhân rộng
ứng dụng một số PMNM.
4. Nhanh chóng tạo môi trường ứng dụng PMNM và
đào tạo về PMNM trong hệ thống giáo dục, đào tạo,
bồi dưỡng trình độ ở tất các các cơ sở đào tạo.
VIII. CÁC BIỆN PHÁP CHỦ YẾU
5. Hỗ trợ cho các cá nhân, cơ sở nghiên cứu và các
doanh nghiệp có các sản phẩm PMNM; phát
triển và duy trì các PMNM cốt lõi có ích lợi
chung cho cộng đồng và hình thành các tiêu
chuẩn quốc gia về PMNM.
6. Phát triển mô hình kinh doanh PMNM đã qua
thử nghiệm như một cơ sở cho ngành công
nghiệp CNTT Việt Nam, đặc biệt là hoạt động
dịch vụ chuyên nghiệp hỗ trợ PMNM.
7. Tổ chức việc tham gia và đóng góp tích cực cho
cộng đồng PMNM thế giới
VIII. LỘ TRÌNH TRIỂN KHAI
! Giai đoạn 2003 - 2004: phát triển một số ứng
dụng cơ bản, dùng kết hợp với sản phẩm thương
mại.
! Giai đoạn 2004 - 2005: Ứng dụng một số hệ
CSDL, phát triển một số ứng dụng CSDL.
! Giai đoạn 2005 - 2006: phát triển một số phần
mềm chuyên ngành, chuỗi sản phầm tích hợp, sản
phẩm cốt lõi
! Giai đoạn 2006 2007: tiếp tục phát triển và duy
trì sản phẩm cốt lõi, mô hình kinh doanh PMNM
VIII. KINH PHÍ
Tổng kinh phí đầu tư trong giai đoạn
2003 - 2007: 312 tỷ đồng khoảng 20 triệu
USD
IX. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Bộ KH&CN: chủ trì triển khai kế hoạch
2. Bộ Bưu chính Viễn thông (Bộ KHCN, Bộ TC,
112): qui định dùng PMNM trong khu vực
NN, khuyến khích phát triển PMNM.
3. Bộ GD&ĐT va Bộ LĐTBXH: đưa vào
chương trình và triển khai đào tạo sinh viên
và dạy nghề về PMNM.
4. Bộ Nội vụ: đào tạo người sử dụng PMNM
trong khu vực Nhà nước (nâng cao ý thức về
bản quyền tác giả phần mềm).
5. Bộ KH&CN: đánh giá sản phẩn PMNM; hỗ
trợ R&D; PMNM cốt lõi; tiêu chuẩn; tổ chức
chuyên môn; hội nhập; sowr hữu trí tuệ.
6. Bộ Quốc phòng, Công an và HCM: triển khai
thí nghiệm.
7. Bộ KHĐT: đưa vào kế hoạch triển khai KHTT
quốc gia, cân đối kinh phí (SN KHCN và đầu
tư phát triển).
8. Bộ Tài chính: Chi tiêu CNTT dùng PMNM,
thành lập quĩ PMNM.
9. Hội THVN; VINASA; HH ĐTTH: phổ cập
PMNM; hình thành Hiệp hội PMNM.
10. Các Bộ, ngành và địa phương: có kế hoạch
ứng dụng, hình thành đội ngũ cán bộ kỹ thuật.
TÓM TẮT
! Ích lợi về chi phí, chất lượng, an toàn
! Khó khăn về bản quyền, thói quen
! Kết hợp PMNM và Thương mại
! Phát triển nguồn nhân lực và sử dụng
trong Nhà nước là việc làm cấp bách
! Nghiên cứu phát triển, phần mềm cốt lõi,
thí điểm là cơ sở cho phát triển
! Phát triển thuộc cộng đồng, Nhà nước hỗ
trợ
! Khai thác và đóng góp cộng đồng quốc tế
XIN CẢM ƠN !
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- idoc.vn_kehoachungdungvaphattrienphanmemnguonmoovietnamtu2003den2007.pdf