Kế hoạch dạy học môn học: ngữ văn 9

B1.Tinh thần phê phán sâu sắc XH cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, con người mới.

B2.Màu sắc trữ tình đậm đà trong tác phẩm.

B3.Những sáng tạo về nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong truyện Cố hương.

 

doc43 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1540 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học môn học: ngữ văn 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xuyên và phù hợp. Tiết 63,63 : Làng A1. Nhân vật sự việc cốt truyện trong một tác phẩm hiện đại A2.Đọc hiểu văn bản truyện Việt Nam hiện đại được sáng tác trong thời kì chống thức dân pháp. B1. Tình yêu làng, yêu nước, tnh thần kháng chiến của người nông dân Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống pháp. C1. Vận dụng kiến thức về thể loại và kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm truyện để cảm nhận một văn bản tự sự hiện đại. Tiết 64 : Chương trình địa phương phần tiếng Việt. A1. Hiểu được sự phong phú của các phương ngữ trên các vùng. B1. Sử dụng từ ngữ điạ phương phù hợp trong giao tiếp nói chung. C1.Sử dụng từ địa phương trong văn cảnh cho phù hợp. Tiết 65: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. A1. Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. A2. Tác dụng của việc sử dụng đối thoại độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. B1. Phân biệt được đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. C1. Viết bài văn tự sự có sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm. Tiết 66,67 : Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm. A1. Tự sự nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn kể chuyện. B1. Nhận biết được các yếu tố nghị luận tự sự và miêu tả nội tâm trong một văn bản. sử dụng tự sự nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn kể chuyện. B2.Tác dụng của việc sử dụng tự sự nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn kể chuyện. C1. Luyện nói trong cuộc sống hàng ngày. Tiết 68,69 Lặng lẽ Sa Pa A1. Vẻ đẹp của hình tượng con người thầm lặng cống hiến quên mình vì tổ quốc trong tác phẩm A2.Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh đông hấp dẫn trong truyện. A3. Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt được truyện. B1. Phân tích được nhân vật trong tác phẩm tự sự. B2. Cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm. C1.tình yêu lao động, yêu quê hương đất nước, tình yêu những con người lao động thầm lặng.., Tiết 70: Người kể chuyện trong văn bản tự sự. A1.Vai trò của người kể chuyện trong tác phẩm tự sự. A2. Những hình thức kể chuyện trong tác phẩm tự sự. A3. Đặc điểm của mỗi hình thức người kể chuyện trong tác phẩm. B1. Nhận diện người kể chuyện trong tác phẩm văn học. B2.Vận dụng hiểu biết về người kể chuyện để đọc hiểu văn bản tự sự hiệu quả. C1. Vận dụng trong việc đọc hiể văn bản tự sự. Tiết 71,72 : Viết bài tập làm văn số 3. A1. Cách viết một bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận. B1. Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận. C1. Biết viết một bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận hay giàu cảm xúc. Tiết 73,74 Chiếc lược ngà A1. Nhân vật, sự kiên, cốt truyện trong một đoạn truyện Chiếc lược ngà. B1.Tình cảm cha con sâu nặng hoàn cảnh éo le của chiến tranh. B2. Sự sáng tạo nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lí nhân vật. C1. Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. Tiết 75: Ôn tập tiếng Việt (các phương châm hôi thoại...cách dẫn trực tiếp...) A1. Các phương châm hội thoại. A2. Xưng hô trong hội thoại. A3. Lời dẫn trự tiếp và lời dẫn gián tiếp. B1. Khái quát một số kiến thức tiếng Việt đã học về phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp. C1.Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống hành ngày. Tiết 76: Kiểm tra tiếng Việt A1. Hệ thống hoá các kiến thức về Tiếng Việt đã học trong học kì một. B1. Sử dụng Tiếng Việt trong việc viết văn bản và trong giao tiếp xã hội. C1. Nắm vững kiến thức về phân môn Tiếng Việt Tiết 77: Kiểm tra thơ và truyện hiện đại A1.Ôn tập nắm vững các bài thơ, truyện hiện đại đã học từ bài 10 đến bài 15, làm tốt bài kiểm tra 45 phút. B1.Đánh giá được kết quả học tập về tri thức, kĩ năng, thái độ để khắc phục những điểm còn yếu kém. C1.Có khả năng cảm thụ văn học đặc biệt là các bài thơ trữ tình. Tiết 78,79,80: Cố hương A1. Những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học Trung Quốc và văn học nhân loại. A2. Đọc hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài. A3.Kể tóm tắt truyện. B1.Tinh thần phê phán sâu sắc XH cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, con người mới. B2.Màu sắc trữ tình đậm đà trong tác phẩm. B3.Những sáng tạo về nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong truyện Cố hương. C1.Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại Tiết 81: Trả bài tập làm văn số 3 A1. Đánh giá được ưu nhược điểm trong bài viết của mình trên cơ sở sửa lỗi của giáo viên. B1. Sửa chữa những lỗi sai sót về mặt nội dung và hình thức: Bố cục, câu, từ ngữ, diễn đạt, chính tả... C1. Biết tự sửa chữa những sai sót trong bài làm. C2. Tự bản thân viết lại bài cho hoàn chỉnh theo sự sửa chữa. Tiết 82: Ôn tập tập làm văn. A1.Khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. A2. Sự kết hợp của các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. A3. Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đã học. B1.Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. B2. Vận dụng kiện thức đã học để đọc hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. C1. Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. Tiết 83,84: Ôn tập tập làm văn (tiếp) A1.Khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. A2.Sự kết hợp của các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. A3. Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đã học. B1. Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. C1.Vận dụng kiện thức đã học để đọc hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. Tiết 85: Trả bài kiểm tra văn, tiếng Việt A1.Sửa chữa những lỗi sai sót về mặt nội dung và hình thức: Bố cục, câu, từ ngữ, diễn đạt, chính tả... B1.Đánh giá được ưu nhược điểm trong bài viết của mình trên cơ sở sửa lỗi của giáo viên. C1. - Biết tự sửa chữa những sai sót trong bài làm. Tiết 86: Hướng dẫn đọc thêm: Những đứa trẻ. A1.Những đóng góp của M.go-rơ-ki với văn học Nga và văn học nhân loại. A2. Mối đồng cảm chân thành của nhà văn với những đứa trẻ bất hạnh. A3.Lời văn tự sự giàu hình ảnh dan xen giữa chuyện đời thường và truyện cổ tích. B1. Đọc hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài. C1.Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. Tiết 87,88 Kiểm tra tổng hợp học kí I A1. Ôn lại các kiến thức đã học trong chương trình HKI. B1. Thấy được những ưu điểm và hạn chế trong bài làm của mình, tìm ra phương hướng khắc phục và sửa chữa. C1.Tự học, tự kiểm tra đánh giá. Tiết 89: Tập làm thơ tám chữ (tiếp tiết 54) A1.Đặc điểm của thể thơ tám chữ. B1.Nhận biết thơ tám chữ. C1.Tạo đối vần nhịp trong khi làm thơ tám chữ. Tiết 90: Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì I A1. Ôn lại các kiến thức đã học trong chương trình HKI. B1. Thấy được những ưu điểm và hạn chế trong bài làm của mình. C1.Tìm ra phương hướng khắc phục và sửa chữa. VI. KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH. Học kì I: 19 tuần = 90 tiết. Nội dung bắt buộc / số tiết Nội dung tự chọn Tổng số tiết Ghi chú Lí thuyết Thực hành Bài tập, ôn tập Kiểm tra 54 30 6 12 102 VII.LỊCH TRÌNH CHI TIẾT. Bài học Tiết Hình thức tổ chức dạy học PP/học liệu, PTDH KT - ĐG Phong cách Hồ Chí Minh. 2 Nêu vấn đề, đàm thoại, thuyết trình. SGK, SGV, STK, tranh ảnh. - Trả lời câu hỏi. - Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân. - Báo cáo Các phương châm hội thoại 1 Nêu vấn đề, đàm thoại quy nạp thuyết trình. Thảo luận SGK, SGV, STK, bảng phụ. - Trả lời câu hỏi. - Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân. - Báo cáo. - Phiếu học tập. Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 1 Nêu vấn đề, đàm thoại quy nạp thuyết trình. Thảo luận SGK, SGV, STK, bảng phụ - Trả lời câu hỏi. - Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân. - Báo cáo. Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 1 Nêu vấn đề, đàm thoại quy nạp thuyết trình. SGK, SGV, STK. - Trả lời câu hỏi. - Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân. - Báo cáo. Đấu tranh cho một thế giới hòa bình. 2 Nêu vấn đề, thuyết trình. Phân tích SGK, SGV, STK, bảng phụ, tranh ảnh. - Trả lời câu hỏi. - Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân. - Phiếu học tập. Các phương châm hội thoại (tiếp) 1 Nêu vấn đề, quy nạp thuyết trình. SGK, SGV, STK, bảng phụ, - Trả lời câu hỏi. - Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân. - Báo cáo. - Phiếu học tập. Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. 1 Nêu vấn đề, đàm thoại quy nạp thuyết trình. SGK, SGV, STK, bảng phụ, - Trả lời câu hỏi. - Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân. - Phiếu học tập. Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong việc tạo lập văn bản thuyêt minh. 1 Nêu vấn đề, đàm thoại quy nạp thuyết trình. SGK, SGV, STK, bảng phụ - Trả lời câu hỏi. - Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân. - Báo cáo. Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của em. 2 Nêu vấn đề, đàm thoại phân tích, bình giảng. SGK, SGV, STK, tranh ảnh. - Trả lời câu hỏi. - Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân. - Báo cáo. Các phương châm hội thoại (tiếp) 1 Nêu vấn đề, đàm thoại quy nạp thuyết trình. SGK, SGV, STK, bảng phụ - Trả lời câu hỏi. - Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân. - Báo cáo. - Phiếu học tập. Viết bài tập làm văn số 1 2 Tù luËn, kĩ thuật tư duy. Bài kiểm tra Làm bài kiểm tra ChuyÖn ng­êi con g¸i Nam X­¬ng 2 Kể chuyện sinh động, tái hiện, gợi tìm, nêu vấn đề thảo luận. SGK, SGV, STK, bảng phụ - Trả lời câu hỏi. - Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân. - Báo cáo. Xưng hô trong hội thoại 1 Nêu vấn đề, đàm thoại quy nạp thực hành SGK, SGV, STK, bảng phụ, tranh ảnh. - Trả lời câu hỏi. - Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân. - Báo cáo. - Phiếu học tập. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp 1 Nêu vấn đề, đàm thoại quy nạp thuyết trình. SGK, SGV, STK, bảng phụ - Trả lời câu hỏi. - Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân. - Báo cáo. - Phiếu học tập. Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự sự. 1 Nêu vấn đề, đàm thoại quy nạp thực hành. SGK, SGV, STK, bảng phụ - Trả lời câu hỏi. - Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân. - Báo cáo. Sự phát triển của từ vựng 1 Nêu vấn đề, đàm thoại quy nạp thuyết trình. SGK, SGV, STK, bảng phụ - Trả lời câu hỏi. - Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân. - Báo cáo. - Phiếu học tập. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh 1 Nêu vấn đề, đàm thoại thuyết trình. Kĩ thật động não SGK, SGV, STK, bảng phụ, tranh ảnh. - Trả lời câu hỏi. - Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân. - Báo cáo. - Phiếu học tập. Hoàng Lê nhất thống chí (hồi 14) 2 Nêu vấn đề, đàm thoại thuyết trình. Thảo luận nhóm Kể chuyện tái hiện, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng. SGK, SGV, STK, tranh ảnh. - Trả lời câu hỏi. - Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân. - Báo cáo. - Phiếu học tập. Sự phát triển của từ vựng (tiếp) 1 Quy nạp, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận, thực hành. SGK, SGV, STK, bảng phụ - Trả lời câu hỏi. - Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân. - Phiếu học tập. Truyện Kiều của Nuyễn Du 1 Kể chuyện tái hiện, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng.Nêu vấn đề, đàm thoại thuyết trình. SGK, SGV, STK, bảng phụ, tranh ảnh. - Trả lời câu hỏi. - Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân. - Phiếu học tập. Chị em Thúy Kiều. 1 Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận, thực hành. SGK, SGV, STK, tranh ảnh. - Trả lời câu hỏi. - Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân. - Phiếu học tập. Cảnh ngày xuân 1 Gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng.Nêu vấn đề, đàm thoại thuyết trình. SGK, SGV, STK, bảng phụ, tranh ảnh. - Trả lời câu hỏi. - Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân. - Phiếu học tập. Thuật ngữ 1 Nêu vấn đề, đàm thoại quy nạp thuyết trình. SGK, SGV, STK, bảng phụ - Trả lời câu hỏi. - Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân. - Phiếu học tập. Trả bài tập làm văn số 1. 1 - Chữa bài. Bài kiểm tra của HS - Trả lời câu hỏi. - Báo cáo. Miêu tả trong văn bản tự sự 1 Nêu vấn đề, đàm thoại quy nạp thuyết trình. SGK, SGV, STK, bảng phụ - Trả lời câu hỏi. - Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân. Trau dồi vốn từ 1 Nêu vấn đề, đàm thoại quy nạp thuyết trình. Kĩ thuật động não SGK, SGV, STK, bảng phụ, - Trả lời câu hỏi. - Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân. - Báo cáo. - Phiếu học tập. Viết bài tập làm văn số 2 2 Tự luận Bài kiểm tra Làm bài kiểm tra Kiều ở lầu Ngưng Bích 2 Nêu vấn đề, tái hiện.gợi tìm, diễn giảng. SGK, SGV, STK, tranh ảnh. - Trả lời câu hỏi. - Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân. Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga 2 Nêu vấn đề, tái hiện.gợi tìm, diễn giảng. SGK, SGV, STK, tranh ảnh. - Trả lời câu hỏi. - Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân. - Báo cáo. - Phiếu học tập. Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. 1 Nêu vấn đề, đàm thoại quy nạp thuyết trình. Kĩ thuật động não SGK, SGV, STK, bảng phụ, - Trả lời câu hỏi. - Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân. - Phiếu học tập. Lục Vân Tiên gặp nạn 1 Nêu vấn đề, tái hiện.gợi tìm, diễn giảng. SGK, SGV, STK, tranh ảnh. - Trả lời câu hỏi. - Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân. - Báo cáo. - Phiếu học tập. Chương trình địa phương phần văn. 1 Nêu vấn đề, đàm thoại quy nạp thuyết trình. Thảo luận SGK, SGV, STK, bảng phụ. - Trả lời câu hỏi. - Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân. - Báo cáo. - Phiếu học tập. Tổng kết từ vựng(từ đơn, từ phức, từ đồng nghĩa) 1 Đàm thoại quy nạp, thảo luận, thực hành. SGK, SGV, STK, bảng phụ. - Trả lời câu hỏi. - Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân. - Báo cáo. - Phiếu học tập. Tổng kết từ vựng (Từ đồng âm...trường từ vựng) 1 Đàm thoại quy nạp, thảo luận, thực hành. SGK, SGV, STK, bảng phụ. - Trả lời câu hỏi. - Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân. - Báo cáo. - Phiếu học tập. Trả bài tập làm văn số 2 1 Thảo luận, thực hành. Bài kiểm tra Kiểm tra lại bài làm của HS. Đồng chí 1 Nêu vấn đề, tái hiện.gợi tìm, diễn giảng. SGK, SGV, STK, tranh ảnh. - Trả lời câu hỏi. - Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân. - Báo cáo. - Phiếu học tập. Bài thơ về tiểu đội xe không kính 1 Nêu vấn đề, tái hiện.gợi tìm, diễn giảng. SGK, SGV, STK, tranh ảnh. - Trả lời câu hỏi. - Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân. - Báo cáo. - Phiếu học tập. Kiểm tra truyện trung đại 1 Thực hành, tự luận. Bài kiểm tra Làm bài kiểm tra Tổng kết từ vựng (Sự phát triển của từ vựng... trau dồi vốn từ) 1 Đàm thoại quy nạp, thảo luận, thực hành. SGK, SGV, STK, bảng phụ. - Trả lời câu hỏi. - Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân. - Báo cáo. - Phiếu học tập. Nghị luận trong văn bản tự sự. 1 Nêu vấn đề, tái hiện.gợi tìm, diễn giảng. SGK, SGV, STK, tranh ảnh. - Trả lời câu hỏi. - Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân. - Báo cáo. - Phiếu học tập. Đoàn thuyền đánh cá 2 Nêu vấn đề, tái hiện.gợi tìm, diễn giảng. SGK, SGV, STK, tranh ảnh. - Trả lời câu hỏi. - Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân. - Báo cáo. - Phiếu học tập. Tổng kết từ vựng (từ tượng hình, từ tương thanh, một số phép tu từ từ vựng) 1 Nêu vấn đề, tái hiện.gợi tìm, diễn giảng. SGK, SGV, STK, tranh ảnh. - Trả lời câu hỏi. - Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân. - Báo cáo. - Phiếu học tập. Tập làm thơ tám chữ 1 Gợi tìm, phân tích, thực hành. SGK, SGV, STK, bảng phụ. - Trả lời câu hỏi. - Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân. - Thực hành. Trả bài kiểm tra văn. 1 Thảo luận, thực hành Bài kiểm tra Làm bài kiểm tra Bếp lửa 1 Nêu vấn đề, tái hiện.gợi tìm, diễn giảng. SGK, SGV, STK, tranh ảnh. - Trả lời câu hỏi. - Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân. - Báo cáo. - Phiếu học tập. Hướng dẫn đọc thêm: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ 1 Nêu vấn đề, tái hiện.gợi tìm, diễn giảng. SGK, SGV, STK, tranh ảnh. - Trả lời câu hỏi. - Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân. - Báo cáo. - Phiếu học tập. Ánh trăng 1 Nêu vấn đề, tái hiện.gợi tìm, diễn giảng. SGK, SGV, STK, tranh ảnh. - Trả lời câu hỏi. - Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân. - Báo cáo. - Phiếu học tập. Tổng kết từ vựng (luyện tập tổng hợp) 1 Đàm thoại quy nạp, thảo luận, thực hành. SGK, SGV, STK, bảng phụ. - Trả lời câu hỏi. - Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân. - Báo cáo. - Phiếu học tập. Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận 2 Đàm thoại,thảo luận, thực hành. SGK,SGV,TLTK. - Trả lời câu hỏi. - Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân. Làng 2 Nêu vấn đề, tái hiện.gợi tìm, diễn giảng.Thảo luận. SGK, SGV, STK, tranh ảnh. - Trả lời câu hỏi. - Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân. - Báo cáo. - Phiếu học tập. Chương trình địa phương phần tiếng Việt. 1 Đàm thoại, thảo luận, phân tích. SGK, SGV, STK - Trả lời câu hỏi. - Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân. - KT phần sưu tầm. Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. 1 Nêu vấn đề, tái hiện.gợi tìm, diễn giảng.Thảo luận. SGK, SGV, STK, tranh ảnh. - Trả lời câu hỏi. - Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân. - Báo cáo. - Phiếu học tập. Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm. 2 Đàm thoại,thảo luận, thực hành luyện nói. - Trả lời câu hỏi. - Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân. - Báo cáo. - Phiếu học tập. Lặng lẽ Sa Pa 2 Nêu vấn đề, tái hiện.gợi tìm, diễn giảng.Thảo luận. SGK, SGV, STK, tranh ảnh. - Trả lời câu hỏi. - Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân. - Báo cáo. - Phiếu học tập. Người kể chuyện trong văn bản tự sự. 1 Nêu vấn đề, tái hiện.gợi tìm, diễn giảng.Thảo luận. SGK, SGV, STK, tranh ảnh. - Trả lời câu hỏi. - Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân. - Báo cáo. - Phiếu học tập. Viết bài tập làm văn số 3. 2 Tự luận, tư duy. Bài kiểm tra Làm bài kiểm tra Chiếc lược ngà 2 Nêu vấn đề, tái hiện.gợi tìm, diễn giảng.Thảo luận. SGK, SGV, STK, tranh ảnh. - Trả lời câu hỏi. - Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân. - Báo cáo. - Phiếu học tập. Ôn tập tiếng Việt (các phương châm hôi thoại...cách dẫn trực tiếp...) 1 Đàm thoại quy nạp, thảo luận, thực hành. SGK, SGV, STK, bảng phụ. - Trả lời câu hỏi. - Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân. - Báo cáo. - Phiếu học tập. Kiểm tra tiếng Việt 1 Tự luận, tư duy. Bài kiểm tra Làm bài kiểm tra Kiểm tra thơ và truyện hiện đại 1 Tự luận, tư duy. Bài kiểm tra Làm bài kiểm tra Cố hương 3 Nêu vấn đề, tái hiện.gợi tìm, diễn giảng.Thảo luận. SGK, SGV, STK, Làm bài kiểm tra Trả bài tập làm văn số 3 1 Thảo luận, thực hành Bài kiểm tra Kiểm tra bài làm của HS. Ôn tập tập làm văn. 1 Đàm thoại quy nạp, thảo luận, thực hành, thảo luận. SGK, SGV, STK, bảng phụ. Làm bài kiểm tra Ôn tập tập làm văn (tiếp) 2 Đàm thoại quy nạp, thảo luận, thực hành, thảo luận. SGK, SGV, STK, bảng phụ. Làm bài kiểm tra Trả bài kiểm tra văn, tiếng Việt 1 Thảo luận, thực hành Bài kiểm tra Chữa lỗi trong bài. Hướng dẫn đọc thêm: Những đứa trẻ. 1 Nêu vấn đề, tái hiện.gợi tìm, diễn giảng.Thảo luận. SGK, SGV, STK, tranh ảnh. - Trả lời câu hỏi. - Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân. - Báo cáo. - Phiếu học tập. Kiểm tra tổng hợp học kí I 2 Đàm thoại quy nạp, thảo luận, thực hành, thảo luận. SGK, SGV, STK, bảng phụ. Làm bài kiểm tra Tập làm thơ tám chữ (tiếp tiết 54) 1 Đàm thoại quy nạp, thảo luận, thực hành, thảo luận. SGK, SGV, STK, bảng phụ. - Trả lời câu hỏi. - Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân. - Báo cáo. - Phiếu học tập. Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì I 1 Thảo luận, thực hành Bài kiểm tra Chữa lỗi trong bài. VII.KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ. - Kiểm tra thường xuyên ( không cho điểm/ cho điểm): Kiểm tra bài làm của HS, hỏi trên lớp, làm bài trắc nghiệm ngắn... - Kiểm tra định kì ( cho điểm): Hình thức KTĐG Số lần Hệ số Thời điểm, nội dung Kiểm tra miệng 2 1 Theo bài học trước Kiểm tra 15 phút 4 1 Tiết 27: Chị em Thúy Kiều. Tiết 59: Tổng kết từ vựng (luyện tập tổng hợp) Tiết 6: Luyện kể sáng tạo về các văn bản tự sự.Làm bài tập ngữ văn. Tiết 12: Thi làm thơ. Kiểm tra 45 phút 3 2 Tiết 48: Kiểm tra truyện trung đại. Tiết 76: Kiểm tra tiếng Việt Tiết 77: Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại. Kiểm tra 90phút 3 2 Tiết 14+15: Viết bài tập làm văn số 1. Tiết 34+35: Viết bài tập làm văn số 2. Tiết 71+72: Viết bài tập làm văn số 3. Kiểm tra học kì I (90’) 1 3 Tiết 87+88: Kiểm tra học kì. VIII.KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI CÁC NỘI DUNG CHỦ ĐỀ BÁM SÁT. Tuần Chủ đề Nội dung Nhiệm vụ học Đánh giá 8 Chủ đề 1 Tiết 1+2: Luyện đọc diễn cảm một số văn bản nghị luận.Làm bài tập ngữ văn. Tiết 3: Làm bài tập về các phương châm hội thoại. - Ôn tập kiến thức cũ. - Trả lời câu hỏi. 10 Tiết 4: Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. Tiết 5: Luyện đọc diễn cảm, tóm tắt về các văn bản tự sự. Tiết 6: Luyên kể sáng tạo về các văn bản tự sự.Làm bài tập ngữ văn. - Ôn tập kiến thức cũ. - Trả lời câu hỏi. 12 Chủ đề 2 Tiết 7: Sử dụng một số biện pháp tu từ trong văn bản tự sự. Tiết 8: Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận. Tiết 9: Làm bài tập về từ vựng tiếng Việt. - Ôn tập kiến thức cũ. - Trả lời câu hỏi. 14 Tiết 10: Đọc diễn cảm các tác phẩm thơ hiện đại. Làm bài tập ngữ văn. Tiết 11: Làm bài tập về ngôn ngữ đối thoại, độc thoại, và độc thoại nội tâm qua các văn bản tự sự đã học. Tiết 12: Thi làm thơ. - Ôn tập kiến thức cũ. - Trả lời câu hỏi. IX.KE HOẠCH TRIỂN KHAI CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGLL . Tuần Nội dung Chủ đề Nhiệm vụ học Đánh giá

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docke_hoach_van_9_nam_hoc_2010_theo_chuan_ktkn_moi_3857.doc
Tài liệu liên quan