Kế hoạch dạy học của giáo viên

4. Chuẩn của môn học ( theo chuẩn của Bộ GD$ ĐT ban hành ), phù hợp với thực tế. Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ:

Kiến thức: Yêu cầu học sinh phải nhớ, nắm vững hiểu rõ các khiến thức cơ bản trong chương trình, sách giáo khoa, theo chuẩn kiến thức đạt ở 6 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá và sáng tạo.

Kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi, giải bài tập, làm thực hành ( Cảm thụ văn học, viết câu văn, đoạn văn, viết bài văn hoàn chỉnh )

5. Yêu cầu về thái độ ( theo chuẩn của Bộ GD$ ĐT ban hành ), phù hợp với thực tế.

Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực hành, đặt câu, viết đoạn văn, tạo lập văn bản, có thái độ yêu ghét rõ ràng, biết chân trọng, ngợi ca những giá trị tốt đẹp của cuộc sống, biết thông cảm, sẻ chia, yêu thương con người

 

doc13 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1358 | Lượt tải: 1download
Nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học của giáo viên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TỔ CHUYÊN MÔN: KHOA HỌC Xà HỘI KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN Họ và tên: Môn 1: Môn 2: HỌC KÌ I: NĂM HỌC 2010 - 1011 1. Môn: Ngữ văn Lớp: 8A, Lớp 8C 2. Chương trình: Cơ bản: x Nâng cao: x Khác: Học kì I: Năm học 2010 – 2011 3. Họ và tên giáo viên: Điện thoại di động: Địa điểm văn phòng Tổ chuyên môn: Điện thoại bàn: Emai: Lịch sinh hoạt tổ: 4. Chuẩn của môn học ( theo chuẩn của Bộ GD$ ĐT ban hành ), phù hợp với thực tế. Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ: Kiến thức: Yêu cầu học sinh phải nhớ, nắm vững hiểu rõ các khiến thức cơ bản trong chương trình, sách giáo khoa, theo chuẩn kiến thức đạt ở 6 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá và sáng tạo. Kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi, giải bài tập, làm thực hành ( Cảm thụ văn học, viết câu văn, đoạn văn, viết bài văn hoàn chỉnh ) 5. Yêu cầu về thái độ ( theo chuẩn của Bộ GD$ ĐT ban hành ), phù hợp với thực tế. Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực hành, đặt câu, viết đoạn văn, tạo lập văn bản, có thái độ yêu ghét rõ ràng, biết chân trọng, ngợi ca những giá trị tốt đẹp của cuộc sống, biết thông cảm, sẻ chia, yêu thương con người. 6. Mục tiêu chi tiết: Mục tiêu Nội dung Mục tiêu chi tiết Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Lớp: 8 1. Tiếng Việt 1.1. Từ Vựng - Các lớp từ - Hiểu thế nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội, giá trị, cách sử dụng - Nhớ đặc điểm của từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội. - Lấy ví dụ, đặt câu. - So sánh từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội - Hiểu nghĩa và cách sử dụng một số từ Hán Việt thông dụng. - Nhận biết các từ Hán Việt thông dụng trong các văn bản đã học - Biết nghĩa 50 yếu tố Hán Việt thông dụng - Trường từ vựng - Hiểu thế nào là trường từ vựng - Biết tập hợp các từ có chung nét nghĩa… - Nhận biết các trường từ vựng trong văn bản. - Biết cách sử dụng Các từ cùng trường từ vựng để nâng cao hiệu quả diễn đạt - Nghĩa của từ - Hiểu thế nào là cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ - Lấy ví dụ. - Biết so sánh nghĩa của từ ngữ về cấp độ khái quát. - Hiểu thế nào là từ tượng thanh, tượng hình. - Nhớ đặc điểm, công dụng. - Nhận biết từ tượng thanh, tượng hình. - Biết cách sử dụng từ tượng hình, tượng thanh: đặt câu, viết đoạn văn. 1.2. Ngữ pháp - từ loại - Hiểu thế nào là tình thái từ, trợ từ, thán từ. - Nhớ đặc điểm, công dụng, chức năng cú pháp của chúng. - Nhận biết - Biết cách sử dụng tình thái từ, trợ từ, thán từ trong nói và viết. - Các loại câu - Hiểu thế nào là câu ghép. Phân biệt được câu dơn và câu ghép. - Nhận biết các loại câu ghép, các phương tiện liên kết các vế câu ghép trong văn bản. - Nhận biết quan hệ ý nghĩa … - Biết nối các vế câu ghép - Biết nói và viết đúng các kiểu câu ghép đã học. - Dấu câu - Hiểu công dụng của các loại dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm. - Biết cách sử dụng chúng trong viết câu. - Biết các lỗi và cách sửa các lỗi thường gặp. - Giải thích được cách sử dụng các loại dấu câu 1.3. Phong cách ngôn ngữ và biện pháp tu từ: - Hiểu thế nào la nói giảm, nói tránh, nói quá và sắp xếp trật tự từ trong câu. - Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của chúng trong văn bản. - Biết cách sử dụng chúng trong những tình huống nói và viết cụ thể. 2. Tập làm văn. 2.1. Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản: - Hiểu thế nào là tính thống nhất chủ đề văn bản. - Hiểu thế nào là bố cục văn bản. - Hiểu thế nào là đoạn văn. - Tác dụng và cách liên kết các đoạn văn trong một văn bản. - Nhớ đặc điểm đoạn văn. - Nhận biết: chủ đề, bố cục, cách liên kết, cách trình bày đoạn văn trong các văn bản đã được học. - Biết cách sắp xếp đoạn văn trong bài theo bố cục nhất định. - Biết liên kết đoạn băng các phượng tiện liên kết (từ liên kết và câu nối). - Biết triển khai câu chủ đề của đoạn bằng phép: diễn dịch, quy nạp, song hành, tổng hợp. - Biết các lỗi và cách sửa các lỗi thường gặp khi viết đoạn. - Vận dụng những kiến thức về bố cục, liên kết để viết đoạn văn, triển khai bài văn theo những yêu cầu cụ thể. 2.2. Các kiểu văn bản - Tự sự - Thuyết minh - Hiểu thế nào là tóm tắt văn bản tự sự. - Nhận biết và hiểu tác dụng của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự. - Biết cách tóm tắt một văn bản tự sự. - Biết trình bày đoạn, bài văn tóm tắt một tác phẩm tự sự. - Phân biệt sự khác nhau giữ tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết. - Biết viết đoạn, bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. - Hiểu thế nào là văn bản thuyết minh. - Nắm được bố cục, cách xây dựng đoạn và lời văn, các phương pháp thuyết minh. - Đặc điểm, vai trò, vị trí của văn thuyết minh trong đời sống của con người và các đề tài thuyết minh thường gặp. - Phân biệt văn thuyết minh với văn miêu tả viết về cùng một đề tài. - Trình bày miệng bài văn giới thiệu một sự vật, một danh lam thắng cảnh. 3. Văn học. 3.1. Văn bản. - Văn bản văn học + Truyện và kí Việt nam 1930 - 1945 - Hiểu, cảm nhận được những nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của một số tác phẳm (đoạn tích): Tôi đi học, Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão hạc - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện, ý nghĩa giáo dục, nét đặc sắc từng truyện. - Vận dụng hiểu biết về tự sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích truyện. - Một số đổi mới về thể loại, đề tài, ngôn ngữ, những đóng góp của truyện, kí Việt Nam trong giai đoạn. - Kết hợp với chương trình địa phương: sưu tầm một vài truyện kí ở địa phương. + Truyện nước ngoài - Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số tác phẳm (đoạn tích): Đánh nhau với cối xay gió, Cô bé bản diêm, Chiếc lá cuối cùng, Hai cây phong. - Vận dụng hiểu biết về từ sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để đọc - hiểu các truyện. - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện, ý nghĩa giáo dục từng truyện. - Liên hệ để thấy được một số điểm gần gũi về nội dung giữa các tác phẩm văn học nước ngoài và văn học việt Nam. - Nhớ được các chi tiết hay trong văn bản. + Thơ Việt Nam 1900 – 1945. - Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong các bài thơ: Đập đá Côn Lôn, Muốn làm thằng cuội, Hai chữ nước nhà, Ông đồ. - Hiểu được nét đặc sắc của từng bài thơ. - Đọc thuộc lòng các bài thơ. - Một số đổi mới về thể loại, đề tài, cảm hứng, sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại của tác tác phẩm. - So sánh, liên hệ với các tác phẩm có cùng đề tài. 7, Khung phân phối chương trình ( theo PPCT của Sở GD&ĐT ban hành) Học kì I: 19 tuần, 72 tiết Nội dung bắt buộc / số tiết ND tự chọn Tổng số tiết Ghi chú Lý thuyết Thực hành Bài tập, ôn tập Kiểm tra 56 2 5 6 1 72 8, Lịch trình chi tiết: Tuần Bài học Tiết Hình thức tổ chức DH PP/ học liệu PTDH KT- ĐG 1 Tôi đi học 1 - Đọc - hiểu - Phát vấn - Thảo luận nhóm - Trải nghiệm, phân tích - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - Bảng nhóm - Tranh ảnh ngày khai trường, thư Bác Hồ …, thư Chủ tịch nước. - KT vở bài soạn Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ 2 - Phát vấn - Thảo luận nhóm - Phân tích mẫu - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - Bảng nhóm - KT vở bài soạn Tính thống nhất về chủ đề của văn bản 3,4 - Phát vấn - Thảo luận nhóm - Phân tích mẫu - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - Bảng nhóm - KT vở bài soạn 2 Trong lòng mẹ 5,6 - Đọc - hiểu - Phát vấn - Thảo luận nhóm - Phân tích - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - Bảng nhóm - KT miệng (vấn đáp) Trường từ vựng 7 - Phát vấn - Thảo luận nhóm - Phân tích mẫu - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - Bảng nhóm - KT miệng (vấn đáp) Bố cục của văn bản 8 - Phát vấn - Thảo luận nhóm - Phân tích mẫu - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - Bảng nhóm - KT miệng (vấn đáp) 3 Tức nước vỡ bờ 9 - Đọc - hiểu - Phát vấn - Thảo luận nhóm - Phân tích - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - Bảng nhóm - KT miệng (vấn đáp) Xây dựng đoạn văn trong văn bản 10 - Phát vấn - Thảo luận nhóm - Phân tích mẫu - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - Bảng nhóm - KT miệng (vấn đáp) Viết bài Tập làm văn số 1 11,12 - Phát vấn - Thảo luận nhóm - Phân tích mẫu - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - Bảng nhóm - KT miệng (vấn đáp) 4 Lão Hạc 13,14 - Đọc - hiểu - Phát vấn - Thảo luận nhóm - Phân tích - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - Bảng nhóm - KT miệng (vấn đáp) Từ tượng hình, từ tượng thanh 15 - Phát vấn - Thảo luận nhóm - Phân tích mẫu - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - Bảng nhóm - KT miệng (vấn đáp) Liên kết các đoạn văn trong văn bản 16 - Phát vấn - Thảo luận nhóm - Phân tích mẫu - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - Bảng nhóm - KT miệng (vấn đáp) 5 Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội 17 - Phát vấn - Làm việc cá nhân - Thảo luận nhóm - Phân tích tình huống - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - Bảng nhóm - KT miệng (vấn đáp) Tóm tắt văn bản tự sự 18 - Phát vấn - Thảo luận nhóm - Phân tích mẫu - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - Bảng nhóm - KT 15 phút (Viết) Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự 19 - Phát vấn - Thảo luận nhóm - Phân tích mẫu - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - Bảng nhóm - KT miệng (vấn đáp) Trả bài làm văn số 1 20 - Phát vấn - Thảo luận nhóm - Phân tích, sửa lỗi - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - Bảng nhóm - KT vở bài tập 6 Cô bé bán diêm 21,22 - Đọc - hiểu - Phát vấn - Thảo luận nhóm - Phân tích - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - Bảng nhóm - KT miệng (vấn đáp) Trợ từ, thán từ 23 - Phát vấn - Thảo luận nhóm - Phân tích mẫu - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - Bảng nhóm - KT miệng (vấn đáp) Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự 24 - Phát vấn - Thảo luận nhóm - Phân tích mẫu - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - Bảng nhóm - KT miệng (vấn đáp) 7 Đánh nhau với cối xay gió 25,26 - Đọc - hiểu - Phát vấn - Thảo luận nhóm - Phân tích - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - Bảng nhóm - KT miệng (vấn đáp) Tình thái từ 27 - Phát vấn - Thảo luận nhóm - Phân tích mẫu - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - Bảng nhóm - KT miệng (vấn đáp) Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm 28 - Phát vấn - Thảo luận nhóm - Phân tích mẫu - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - Bảng nhóm - KT vở bài tập. 8 Chiếc lá cuối cùng Chiếc lá cuối cùng (tiếp) 29,30 - Đọc - hiểu - Phát vấn - Thảo luận nhóm - Phân tích - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - Bảng nhóm - KT miệng (vấn đáp) Chương trình địa phương (phần tiếng Việt) 31 - Phát vấn - Thảo luận nhóm - Phân tích mẫu - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - Bảng nhóm - KT 15 phút (Viết) Làm dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm 32 - Phát vấn - Thảo luận nhóm - Phân tích mẫu - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - Bảng nhóm - KT miệng (vấn đáp) 9 Hai cây phong 33,34 - Đọc - hiểu - Phát vấn - Thảo luận nhóm - Phân tích - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - Bảng nhóm - KT miệng (vấn đáp) Viết bài Tập làm văn số 2 35,36 - Kiểm tra viết (90 phút) 10 Nói quá 37 - Phát vấn - Thảo luận nhóm - Phân tích mẫu - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - Bảng nhóm - KT miệng (vấn đáp) Ôn tập truyện kí Việt Nam 38 - Phát vấn - Thảo luận nhóm - Tổng hợp - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - Bảng nhóm - KT vở bài soạn Thông tin về ngày trái đất năm 2000 39 - Đọc - hiểu - Phát vấn - Thảo luận nhóm - Phân tích - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - Bảng nhóm - KT miệng (vấn đáp) Nói giảm, nói tránh 40 - Phát vấn - Thảo luận nhóm - Phân tích mẫu - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - Bảng nhóm - KT miệng (vấn đáp) 11 Kiểm tra văn 41 - Kiểm tra viết (45 phút) Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm 42 - Phát vấn - Thảo luận nhóm - Phân tích mẫu - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - Bảng nhóm - KT miệng (vấn đáp) Câu ghép 43 - Phát vấn - Thảo luận nhóm - Phân tích mẫu - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - Bảng nhóm - KT miệng (vấn đáp) Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh 44 - Phát vấn - Thảo luận nhóm - Phân tích mẫu - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - Bảng nhóm - KT miệng (vấn đáp) 12 Ôn dịch thuốc lá 45 - Đọc - hiểu - Phát vấn - Thảo luận nhóm - Phân tích - Viết sáng tạo. - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - Tranh ảnh, tờ rơi phòng chống tệ nạn hút thuốc lá - Sơ đồ tác hại của thuốc lá - KT miệng (vấn đáp) Câu ghép (tiếp) 46 - Phát vấn - Thảo luận nhóm - Phân tích mẫu - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - Bảng nhóm - KT miệng (vấn đáp) Phương pháp thuyết minh 47 - Phát vấn - Thảo luận nhóm - Phân tích mẫu - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - Bảng nhóm - KT miệng (vấn đáp) Trả bài kiểm tra văn, bài Tập làm văn số 2 48 - Phát vấn - Thảo luận nhóm - Phân tích, sửa lỗi - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - Bảng nhóm - KT vở bài tập 13 Bài toán dân số 49 - Đọc - hiểu - Phát vấn - Thảo luận nhóm - Phân tích - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - Bảng nhóm - KT 15 phút (Viết) Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm 50 - Phát vấn - Thảo luận nhóm - Phân tích mẫu - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - Bảng nhóm - KT miệng (vấn đáp) Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh 51 - Phát vấn - Thảo luận nhóm - Phân tích mẫu - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - Bảng nhóm - KT miệng (vấn đáp) Chương trình địa phương (phần văn) 52 - Phát vấn - Thảo luận nhóm - Tổng hợp. - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - Bảng nhóm - KT vở bài tập 14 Dấu ngoặc kép 53 - Phát vấn - Thảo luận nhóm - Phân tích mẫu - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - Bảng nhóm - KT miệng (vấn đáp) Luyện nói: Thuyết minh một thứ đồ dùng 54 - Phát vấn - Thảo luận nhóm - Nói trước lớp - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - DH theo hợp đồng - Bảng nhóm - KT vở bài tập Viết bài Tập làm văn số 3 55,56 - Kiểm tra viết (90 phút) 15 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác 57 - Đọc - hiểu - Phát vấn - Thảo luận nhóm - Phân tích - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - Bảng nhóm - KT miệng (vấn đáp) Đập đá ở Côn Lôn 58 - Đọc - hiểu - Phát vấn - Thảo luận nhóm - Phân tích - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - Bảng nhóm - KT miệng (vấn đáp) Ôn luyện về dấu câu 59 - Phát vấn - Thảo luận nhóm - Tổng hợp. - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - Bảng nhóm - KT vở bài tập Ôn tập Tiếng Việt 60 - Phát vấn - Thảo luận nhóm - Tổng hợp. - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - Bảng nhóm - KT vở bài tập 16 Thuyết minh về một thể loại văn học. 61 - Phát vấn - Thảo luận nhóm - Phân tích mẫu - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - Bảng nhóm - KT miệng (vấn đáp) Hướng dẫn đọc thêm: Muốn làm Thằng Cuội 62 - Hướng dẫn tự học - Phát vấn - Thảo luận nhóm - Phân tích - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - Bảng nhóm - KT miệng (vấn đáp) Kiểm tra Tiếng Việt 63 - Kiểm tra viết (45 phút) 17 Trả bài Tập làm văn số 3 64 - Phát vấn - Thảo luận nhóm - Phân tích, sửa lỗi - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - Bảng nhóm - KT vở bài tập Hướng dẫn đọc thêm: Hai chữ nước nhà; Ông đồ 65,66 - Hướng dẫn tự học - Phát vấn - Thảo luận nhóm - Phân tích - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - Bảng nhóm - KT miệng (vấn đáp) 18 Trả bài kiểm tra Tiếng Việt 67 - Phát vấn - Thảo luận nhóm - Phân tích, sửa lỗi - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - Bảng nhóm - KT vở bài tập Kiểm tra học kỳ I 68,69 - Kiểm tra viết (90 phút) 19 Hoạt động ngữ văn: Làm thơ 7 chữ 70,71 - Phát vấn - Thảo luận nhóm - Phân tích mẫu - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - Bảng nhóm - KT miệng (vấn đáp) Trả bài kiểm tra học kỳ I 72 - Phát vấn - Thảo luận nhóm - Phân tích, sửa lỗi - Tæ chøc hái ®¸p, nªu vÊn ®Ò - Bảng nhóm - KT vở bài tập 9. Kế hoạch kiểm tra đánh giá - Kiểm tra thường xuyên ( cho điểm / không cho điểm) : Kiểm tra bài làm, hỏi trên lớp, làm bài tập tets ngắn… - Kiểm tra định kì : Hình thức KTĐG Số lần Hệ số Thời điểm / nội dung Kiểm tra miệng 2 1 - Kiểm tra bải cũ, đầu giờ học trong tiết học. Kiểm tra 15 ph 3 1 - Tuần 5: KT tác phẩm tự sự - Tuần 8: KT tiếng Việt - Tuần 13: KT văn bản nhật dụng Kiểm tra 45 ph 2 2 - Tuần 11: KT Văn - Tuần 16: KT tiếng Việt Kiểm tra 90 ph 3 2 - Viết văn: bài số 1 (tuần 3), bài số 2 (tuần 9), bài số 3 (tuần 14). 1 3 - Cuối học kỳ I: Kiến thức tổng hợp. 10, Kế hoạch triển khai các nội dung chủ đề bám sát ( Theo PPCT của Sở GD&ĐT ban hành). Tuần Nội dung Chủ đề Nhiệm vụ học sinh Đánh giá 1 - ¤n tËp c¸c ph­¬ng thøc: tù sù, miªu t¶, biÓu c¶m - Vai trß cña c¸c yÕu tè miªu t¶ vµ biÓu c¶m trong v¨n tù sù. - LuyÖn tËp. - ¤n tËp vÒ miªu t¶, biÓu c¶m trong v¨n tù sù, - Ôn lại kiến thức cũ. - Thảo luận nhóm. - Viết đoạn văn tự sự. - Kiến thức cơ bản… - Kỹ năng thực hành viết đoạn văn. 2 - Kiến thức cơ bản. - Bài tập - ¤n tËp tõ t­îng h×nh tõ t­îng thanh - Ôn lại lí thuyết - Thực hành, luyện tập - Kiến thức cơ bản… - Kỹ năng đặt câu … 3 - Khái quát về văn học viết Việt Nam thời Trung đại - Một số vấn đề về các tác phẩm trong chương trình - Mấy vấn đề về văn học viết Việt Nam thời Trung đại - Ôn lại kiến thức cũ. - Thảo luận nhóm. - Sưu tầm … - Kiến thức cơ bản… - Kỹ năng tổng hợp, khái quát vấn đề. 4 - Khái quát về cảm hứng nhân đạo trong văn học. - Một số biểu hiện của cảm hứng nhân đạo trong văn học hiện thực đầu thế kỉ XX. - Cảm hứng nhân đạo qua một số tác phẩm của các nhà văn hiện thực đầu TK XX đã học và đã đọc. - Ôn lại kiến thức cũ. - Thảo luận nhóm. - Sư tầm các tác giả, tác phẩm … - Kiến thức cơ bản… - Kỹ năng cảm thụ văn học. 5 - Thùc hµnh c¸c v¨n b¶n : Trong lßng mÑ, tøc n­íc vì bê, L·o H¹c. - Cảm hứng nhân đạo qua một số tác phẩm của các nhà văn hiện thực đầu TK XX đã học và đã đọc. - Ôn lại kiến thức cũ. - Thảo luận nhóm. - Thực hành viết bài văn. - Kiến thức cơ bản… - Kỹ năng phân tích, cảm nhận nhân vật … 6 - Kh¸i niÖm t×nh th¸i tõ. - LuyÖn tËp. - ¤n tËp T×nh th¸i tõ - Ôn lại lí thuyết. - TL nhóm. - TH, luyện tập. - Kiến thức cơ bản… - Kỹ năng luyện tập 7 - Nh÷ng l­u ý khi viÕt ®o¹n v¨n - LuyÖn tËp. LuyÖn tËp viÕt ®o¹n v¨n tù sù - Ôn lại kiến thức cũ. - Luyện tập viết đoạn văn. - Kiến thức cơ bản… - Kỹ năng 8 - Các bước làm một bài văn tự sự - LuyÖn tËp. - LËp dµn ý cho v¨n b¶n tù sù - Ôn lại lí thuyết - TL nhóm. - Thực hành - Kiến thức cơ bản… - Kỹ năng lập dàn ý. 11. Kế hoạch triển khai các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Tuần Nội dung Chủ đề Nhiệm vụ học sinh Đánh giá 1 Trao ®æi vÒ vÞ trÝ nhiÖm vô cña ng­êi häc sinh líp 8 Chủ điển tháng 9: “ truyền thống nhà trường”. Tìm hiểu nhiÖm vô cña ng­êi häc sinh líp 8 trong nhµ tr­êng - Theo tổ X©y dùng kÕ ho¹ch ph¸t huy truyÒn thèng cña líp cña tr­êng. X©y dùng kÕ ho¹ch - Theo tổ - Đánh giá cá nhân 2 Th¶o luËn chñ ®Ò "Lµm thÕ nµo ®Ó häc tËp tèt theo lêi B¸c d¹y". Chủ điển tháng 10: "Ch¨m ngoan häc giái". Th¶o luËn nhãm - Theo tổ Thi t×m hiÓu c¸c tÊm g­¬ng häc tèt. Tìm hiểu các tấm gương học tốt - Theo tổ 3 Th¶o luËn chñ ®Ò "T×nh nghÜa thÇy trß". Chủ điển tháng 11: "T«n s­ träng ®¹o". Th¶o luËn nhóm - Theo tổ Tæ chøc kû niÖm ngµy nhµ gi¸o ViÖt Nam 20/11. - Tìm hiểu truyền thống: “ Tôn sư trọng đạo. - Thi văn nghệ - Theo tổ - Đánh giá cá nhân 4 Th¶o luËn vÒ truyÒn thèng c¸ch m¹ng cña ®Þa ph­¬ng. Chủ điển tháng 12: "Uèng n­íc nhí nguån". Tìm hiểu truyÒn thèng c¸ch m¹ng cña ®Þa ph­¬ng. Th¶o luËn nhóm - Theo tổ Héi thi häc tËp. Thi hùng biện - Theo tổ 5 Thi t×m hiÓu vÒ truyÒn thèng vÎ vang cña ®¶ng. Chủ điển tháng 1-2: "Mõng §¶ng Mõng Xu©n". T×m hiÓu vÒ truyÒn thèng vÎ vang cña ®¶ng. - Đánh giá cá nhân Thi viÕt vÒ ca ngîi c«ng ¬n cña ®¶ng, vÎ ®Ñp cña quª h­¬ng. Thi viÕt - Đánh giá cá nhân 6 DiÔn ®µn "TiÕn lªn §oµn viªn". Chủ điển tháng 3: "TiÕn b­íc lªn §oµn". T×m hiÓu vÒ đoàn - Theo tổ Sinh ho¹t v¨n nghÖ mõng ngµy thµnh lËp §oµn 26/3. Tập văn nghệ, thi các tổ, - Theo tổ - Cá nhân 7 Thi t×m hiÓu vÒ tæ chøc UNESCO. Chủ điển tháng 4: "Hoµ b×nh vµ h÷u nghÞ". T×m hiÓu vÒ tæ chøc UNESCO. - Theo tổ - Cá nhân Sinh ho¹t v¨n nghÖ mõng ngµy 30/4. Tập văn nghệ, thi các tổ, - Theo tổ 8 Thi t×m hiÓu theo chñ ®Ò "B¸c Hå víi thiÕu nhi". Chủ điển tháng 5: "B¸c Hå kÝnh yªu". - Theo tổ - Cá nhân Th¶o luËn vÒ tr¸ch nhiÖm ng­êi ®éi viªn trong tõng viÖc thùc hiÖn 5 ®iÒu B¸c Hå d¹y. - Theo tổ - Cá nhân GIÁO VIÊN TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN HIỆU TRƯỞNG 1.2. Ngữ pháp - từ loại - Hiểu thế nào là tình thái từ, trợ từ, thán từ. - Nhớ đặc điểm, công dụng, chức năng cú pháp của chúng. - Nhận biết - Biết cách sử dụng tình thái từ, trợ từ, thán từ trong nói và viết. - Các loại câu - Hiểu thế nào là câu ghép. Phân biệt được câu dơn và câu ghép. - Nhận biết các loại câu ghép, các phương tiện liên kết các vế câu ghép trong văn bản. - Nhận biết quan hệ ý nghĩa … - Biết nối các vế câu ghép - Biết nói và viết đúng các kiểu câu ghép đã học. - Hiểu thế nào là câu trần thuật, câu cảm thán, câu cầu khiến, câu nghi vấn. - Nhớ đặc điểm hình thức và các chức năng của chúng. - Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị biểu đạt, biểu cảm của chúng. - Biết cách nói và viết các loại câu phực vụ những mục đích nói khác nhau. - Hiểu thế nào là câu phủ định. - Nhớ được đặc điểm, chức năng - Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị biểu đạt, biểu cảm của chúng. - Biết cách nói và viết câu phủ định.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docke_hoach_day_hoc_mon_van8_5347.doc
Tài liệu liên quan