Hướng dẫn vận hành rơle bảo vệ quá dòng 7SJ600

Giới thiệu chung

Rơle SIPROTEC 7SJ600 đ−ợc sử dụng cho Bảo vệ quá dòng có đặc tính

thời gian độc lập hoặc phụ thuộc cho các đ−ờng dây trên không, cáp, máy biến

áp, động cơ trong các hệ thống phân phối cao áp với nguồn cấp từ một phía hoặc

các nguồn cấp hình tia hay các nguồn cấp mạch vòng hở. Nó cũng có thể dùng

nh− một bảo vệ dự phòng cho các bảo vệ so sánh nh− : đ−ờng dây, máy biến áp,

máy phát, động cơ và bảo vệ so lệch thanh cái. Điểm trung tính đấu sao của hệ

thống không đ−ợc quan tâm.

Bên cạnh bảo vệ quá dòng có thời gian, 7SJ600 gồm cả bảo vệ quá tải theo

nhiệt độ và bảo vệ tải không cân bằng cũng nh− chức năng giám sát thời gian

khởi động cho động cơ đ−ợc tích hợp bên trong. Vì vậy, ví dụ cáp đ−ợc bảo vệ

chống quá tải và động cơ có thể đ−ợc bảo vệ chống quá tải, chống v−ợt quá thời

gian khởi động và chống lại dòng thứ tự nghịch

 

pdf39 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 731 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Hướng dẫn vận hành rơle bảo vệ quá dòng 7SJ600, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng các phần sau, đoạn băn bản này sẽ đ−ợc chỉ ra. Nếu nó đ−ợc giữ lại, không cần thiết đ−a vào gì khác. ta có thể lật trang về phía tr−ớc hoặc trở lại trong khối hoặc tới khối khác (hoặc tới khối tr−ớc đó). Nếu muốn thay đổi đoạn văn bản, nhấn phím + (hoặc -) sau khi đ−ợc chọn, nó phải đ−ợc xác nhận bằng phím E. Cho mỗi địa chỉ, các thông số có thể và văn bản đ−ợc đ−a ra trong các phần sau. Nếu nghĩa của băn bản không rõ ràng, tốt nhất là giữ lại các chỉnh định của nhà máy. Các mũi tên VU hoặc ZY bên cạnh các hộp chỉ thị minh họa chỉ ra cách dịch chuyển từ khối sang khối hoặc trong khối. Các địa chỉ không sử dụng đ−ợc tự động bỏ qua. Khi Rơle đ−ợc nối với máy tính cá nhân sử dụng ch−ơng trình DIGSI, mỗi thông số cấu hình đ−ợc nhận dạng bởi 1 số có 4 chữ số cùng với giải thích chức năng. Nếu ta muốn thóat khỏi mục hoặc mức làm việc bằng cách nhấn 1 trong các phím mũi tên mà không xác nhận cấp phát bằng phím E, màn chỉ thị sẽ hiện ra câu hỏi “SAVE NEW SETTINGS?” (l−u chỉnh định mới?). Bây giờ, ta có thể xác nhận bằng phím J/Y hoặc từ chối bằng phím N, nh− trên. 7SJ600 V3.2 22 Khi ta thóat khỏi ch−ơng trình xếp đặt, các thông số thay đổi, đến lúc đó vẫn đ−ợc cất trong bộ nhớ khả biến, đ−ợc l−u lại vĩnh viễn trong EEPROM tránh khỏi việc mất dữ liệu khi có h− hỏng điện áp nguồn. 6.4 Đặt ngày và giờ Thời gian và ngày tháng nên đặt khi Rơle đã đ−ợc lắp đặt và cấp nguồn. Từ màn hình ban đầu, nhấn phím V 3 lần đến khi mục menu “ADDITION FUNCTION” (các chức năng phụ trợ) xuất hiện. Nhấn phím Z để chuyển tới mức làm việc tiếp theo. Màn hình đ−a ra mục đầu tiên “TIME SETTING” (đặt thời gian). Chuyển đến mức làm việc thứ 3 bằng phím Z, ngày và giờ thực tế xuất hiện. Dùng phím V để tìm các mục cho ngày (date) và giờ (time), nh− minh hoạ d−ới đây. Khi Rơle đ−ợc bật lên, ngày đầu tiên “01.01.95 xuất hiện và thời gian thời gian từ khi khởi động hệ thống xử lý. 2 địa chỉ tiếptheo cho phép đặt ngày và giờ, không cần đ−a vào từ khoá. Ngày, tháng và năm có thể thay đổi bằng các phím + hoặc -. Mỗi lần giá trị thay đổi phải xác nhận bằng phím E, tr−ớc khi số tiếp theo có thể thay đổi. Chú ý: Khi thay đổi ngày, đầu tiên màn hình cho phép 31 ngày. Chỉ khi tháng và năm đã đổi, Rơle có thể kiểm tra lại ngày và ngày có thể bị giảm xuống cho đúng. T i m e S e t t i n g [8100] Phần đầu khối “Đặt đồng hồ thời gian thực” 0 1 . 0 1 . 9 5 0 1 : 1 5 : 0 6 [8101] Đầu tiên thời gian hiển thị nh− hình bên. Tiếp tục bằng phím V D a t e 2 7 . 1 0 . 9 5 [8102] Đ−a vào ngày, tháng, năm mới Phím + hoặc - để tăng hoặc giảm ngày; Dùng phím Z để chuyển tới tháng; Phím + hoặc - để tăng hoặc giảm tháng; Dùng phím Z để chuyển tới năm; Phím + hoặc - để tăng hoặc giảm năm; Xác nhận bằng phím E. 7SJ600 V3.2 23 T i m e 1 3 : 4 4 : 2 7 [8103] Dùng phím V để tới mục chỉnh định thời gian: Đ−a vào thời gian mới Phím + hoặc - để tăng hoặc giảm giờ; Dùng phím Z để chuyển tới phút; Phím + hoặc - để tăng hoặc giảm phút; Giây không thay đổi. Nó tự động chuyển về “00” khi xác nhận bằng phím E. 7SJ600 V3.2 24 6.5 Các tín hiệu Sau một sự cố hệ thống, các tín hiệu và thông báo trợ giúp cho việc theo dõi các số liệu sự cố quan trọng và sự làm việc của rơle, chúng cũng phục vụ cho việc kiểm tra chuỗi các b−ớc chức năng làm việc trong khi thí nghiệm và đ−a thiết bị vào vận hành. Hơn nữa, chúng cung cấp các thông tin về điều kiện của các số liệu đo và bản thân rơle trong lúc làm việc bình th−ờng. Để đọc các tín hiệu đã đ−ợc ghi không cần đ−a vào từ khóa. Các tín hiệu phát ra trong rơle đ−ợc thể hiện bằng nhiều cách: - Các chỉ thị LED ở mặt tr−ớc của rơle - Các đầu ra nhị phân (các rơle đầu ra) qua các hàng kẹp của rơle, - Các chỉ thị trên màn hình ở phía tr−ớc hoặc trên màn hình của máy tính cá nhân, qua giao tiếp vận hành, Phần lớn các tín hiệu này có thể đ−ợc cấp phát cho các LED và các đầu ra nhị phân. Vì vậy, trong một số giới hạn nhất định, có thể tạo thành các tín hiệu nhóm hoặc đa tín hiệu. Để gọi ra các tín hiệu trên bảng điều khiển, có các cách sau: Để ra các tín hiệu trên bảng vận hành dùng phím V để tới mục “ANNUNC” (các tín hiệu). Phím Z chuyển tới mức làm việc thứ 2, tại đây ta có thể tới các nhóm tín hiệu khác nhau bằng các phím V và U. Khi Rơle đ−ợc nối với máy tính cá nhân sử dụng ch−ơng trình DIGSI, mỗi thông số cấu hình đ−ợc nhận dạng bởi 1 số có 4 chữ số cùng với giải thích chức năng. Các tín hiệu đ−ợc xắp xếp nh− sau: Khối 81 Các tín hiệu vận hành; chúng là các lời nhắc có thể xuất hiện trong khi rơle làm việc bình th−ờng: các thông tin về trạng thái các chức năng của rơle, các số liệu đo ... Khối 82 Các tín hiệu sự kiện cho sự cố cuối cùng; giá trị tác động, cắt, các thời gian trôi qua, hoặc t−ơng tự. Nh− đã đ−ợc định tr−ớc, sự cố hệ thống bắt đầu với bất cứ tác động nào của các bộ phận phát hiện sự cố và kết thúc sau khi bảo vệ cuối cùng trở về. Khối 84 Chỉ thị của các giá trị vận hành đo đ−ợc (dòng điện, các giá trị của bảo vệ quá tải theo nhiệt độ. [5000] Bắt đầu “Các khối tín hiệu” 3 9 c i r s u p 7SJ600 V3.2 25 Một danh sách đầy đủ các tín hiệu và các chức năng đầu ra cùng với số chức năng liên quan FNo đ−ợc đ−a ra trong phụ lục C. Nó cũng đ−ợc đ−ợc chỉ tới thiết bị mà mỗi tín hiệu có thể đặt. Hìn h 6.3 Lựa chọn các khối tín hiệu Hiển thị 1 danh sách tín hiệu 7SJ600 V3.2 26 6.6 Các tín hiệu vận hành - khối địa chỉ 81 Các tín hiệu vận hành và trạng thái bao gồm các thông tin đ−ợc thiết bị cung cấp trong khi vận hành và về sự hoạt động. Chúng bắt đầu tại khối địa chỉ 81. Các sự kiện quan trọng và các thay đổi trạng thái đ−ợc liệt kê theo trình tự thời gian, bắt đầu với lời nhắc gần nhất. Thông tin về thời gian đ−a ra giờ và phút. Có tới 50 tín hiệu vận hành có thể đ−ợc l−u. Nếu có nhiều hơn, các tín hiệu cũ nhất sẽ bị xóa lần l−ợt. Các sự cố trong hệ thống đ−ợc chỉ thị là “FAULT” cùng với số thứ tự của sự cố. Thông tin chi tiết về các sự cố chứa trong khối “Các tín hiệu sự cố”. Không đòi hỏi phải đ−a vào từ khóa. Các hộp minh họa d−ới đây đ−a ra tất cả các tín hiệu vận hành sẵn có. Tất nhiên, trong mỗi tr−ờng hợp đặc biệt, chỉ các tín hiệu liên quan xuất hiện trên màn hình. Bên cạnh các hộp, các từ viết tắt đ−ợc giải thích. Nó chỉ ra liệu một sự kiện đ−ợc thông báo khi bắt đầu xảy ra (C = "Coming" - đến) hoặc một trạng thái đ−ợc thông báo "Coming - đến" và "Going - đi" (C/G). Ví dụ, lời nhắc đầu tiên bên d−ới đ−ợc gán với ngày và giờ ở dòng đầu tiên; dòng thứ hai chỉ ra phần bắt đầu của trạng thái với kí tự C để chỉ ra rằng trạng thái đã xảy ra tại thời điểm đ−ợc hiển thị. Lời cảnh báo đầu tiên đ−ợc liệt kê đ−ợc gán với ngày và giờ trên 2 dòng đầu tiên; dòng thứ 3 đ−a ra phần bắt đầu của điều kiện với ký tự C để chỉ thị là điều kiện xảy ra với thời gian hiển thị. Dùng phím mũi tên để xem các tín hiệu. Khi ngày và giờ ch−a đ−ợc đặt, ngày đ−ợc đ−a ra là 01.01.95, thời gian đ−a ra đ−ợc qui chiếu theo thời gian từ lần khởi động lại cuối cùng của hệ thống vi xử lý. [5100] Phần đầu khối “Các tín hiệu vận hành” 8 1 o p e r . a n n u n c . Dòng đầu: ngày của sự kiện Dòng thứ 2: Giờ của sự kiện 1 4 . 1 0 . 9 5 0 9 : 4 5 : 3 4 Dòng đầu: Giờ của sự kiện Dòng thứ 2: tên tín hiệu xuất hiện 0 9 : 4 5 : 3 4 l e d r e s c 7SJ600 V3.2 27 6.7 Các tín hiệu sự cố - khối địa chỉ 82 Các tín hiệu xuất hiện trong 8 sự cố l−ới cuối cùng có thể đọc trên mặt rơle hoặc qua giao tiếp vận hành. Các tín hiệu đ−ợc ghi theo thứ tự từ mới đến cũ. Khi sự cố thứ 9 xuất hiện, các số liệu liên quan đế sự cố cũ nhất sẽ bị xóa. Mỗi bộ nhớ đệm của các số liệu sự cố có thể chứa tới 30 tín hiệu. Khi có thêm tín hiệu, cảnh báo cuối cùng đ−a ra tín hiệu “buffer overflow”. Không cần đ−a vào từ khóa. Khi Rơle đang làm việc và màn hình ở trạng thái bắt đầu hoặc các cảnh báo ở trạng thái tĩnh đang hiển thị, nhấn phím V để đến mục “ANNUNC.” Phím Z chuyển đến mức làm việc thứ 2, nhấn phím V tới khối địa chỉ 82 phần đầu của các tín hiệu sự cố. Mức làm việc thứ 3, với phím Z chứa 8 tín hiệu sự cố hệ thống. Từng tín hiệu riêng biệt có thể tìm thấy ở mức làm việc thứ 4 (phím Z), xem hình 6.3. Dùng các phím V và U xem danh sách các tín hiệu . Thuật ngữ "system fault - sự cố hệ thống" có nghĩa là giai đoạn từ khi bắt đầu ngắn mạch cho đến khi sự cố cuối cùng đ−ợc loại trừ. Trong một sự cố hệ thống, có thể xảy ra vài sự kiện sự cố, từ khi một chức năng bảo vệ nào đó tác động đến khi trở về của chức năng bảo vệ cuối cùng. Khi ngày và giờ ch−a đ−ợc đặt, ngày đ−ợc đ−a ra là 01.01.95, thời gian đ−a ra đ−ợc qui chiếu theo thời gian từ lần khởi động lại cuối cùng của hệ thống vi xử lý. Sau đó, các tín hiệu sự cố đ−ợc liệt kê theo thứ tự thời gian với thời gian đ−ợc qui đổi theo phát hiện sự cố đầu tiên. Trong các giải thích d−ới đây, tất cả các tín hiệu sự cố sẵn có sẽ đ−ợc đ−a ra. Tất nhiên, trong tr−ờng hợp sự cố cụ thể, chỉ có các tín hiệu liên quan xuất hiện trên màn chỉ thị. Ví dụ đầu tiên là cho một sự cố hệ thống và giải thích. Dùng phím mũi tên để xem danh sách các tín hiệu. [5211] Dòng đầu: ngày của sự cố cuối cùng Dòng thứ 2: giờ cuả sự cố cuối cùng 0 3 . 1 1 . 9 5 2 2 : 0 9 : 4 6 [5210] Phần đầu khối “Các tín hiệu sự cố của sự cố hệ thống cuối cùng” 8 2 l a s t f a u l t [5211] Dòng đầu: ngày của sự cố cuối cùng Dòng thứ 2: giờ cuả sự cố cuối cùng 0 3 . 1 1 . 9 5 2 2 : 0 9 : 4 6 7SJ600 V3.2 28 Dùng phím Y trở về mức làm việc thứ 3. Ta có thể thấy sự cố hệ thống thứ 2 đến cuối cùng bằng cách nhấn phím V. Có thể thấy từng sự cố riêng biệt bằng phím Z ở mức làm việc thứ t− và xem các tín hiệu bằng các phím U và V. Các tín hiệu sẵn có giống nh− cho sự cố cuối cùng. Bằng cách t−ơng tự có thể đọc các tín hiệu sự cố còn lại. 6.8 Đọc các giá trị vận hành - khối địa chỉ 84 Các giá trị vận hành hiệu dụng có thể đọc bất cứ lúc nào trong khối địa chỉ 84. Khi Rơle đang làm việc và màn hình ở trạng thái bắt đầu hoặc các cảnh báo ở trạng thái tĩnh đang hiển thị, nhấn phím V để đến mục “ANNUNC.” Phím Z chuyển đến mức làm việc thứ 2, nhấn phím V tới khối địa chỉ 82 phần đầu của các tín hiệu sự cố. Mức làm việc thứ 3, với phím Z chứa 8 tín hiệu sự cố hệ thống. Từng tín hiệu riêng biệt có thể tìm thấy ở mức làm việc thứ 4 (phím Z), xem hình 6.3. Dùng các phím V và U xem danh sách các tín hiệu (hình 6.4). Các thông số đ−ợc hiển thị d−ới dạng phần trăm các giá trị định mức của Rơle. Khi đang đọc, các giá trị không đ−ợc tính toán, nh−ng sau khi xem qua danh sách bằng cách phím V và U, các giá trị thực sẽ hiển thị. Dùng phím V để chuyển tới giá trị tiếp theo Và ms Sự cố xuất hiện 8 1 0 m s f a u l t c Dòng đầu: số thứ tự của sự cố hệ thống Dòng thứ 2: gốc của thời gian qui chiếu; độ phân giải 1 ms 2 0 m s Dòng đầu: gốc của thời gian qui chiếu; độ phân giải 1 ms Dòng thứ 2: sự kiện khởi động thời gian qui chiếu 0 m s f d l 1 e c [5210] Bắt đầu “Các tín hiệu thứ 2 đến cuối của sự cố hệ thống” 8 2 2 d f a u l t [5200] Bắt đầu khối “Các giá trị vận hành” 8 2 l a s t f a u l t 7SJ600 V3.2 29 Lật trang bằng các phím V hoặc U để đọc các giá trị đo đ−ợc Giá trị % qui đổi theo dòng định mức của Rơle I l 1 = 7 2 % I l 2 = 7 2 % I l 3 = 7 2 % 7SJ600 V3.2 30 A Các sơ đồ chính Hình A.1 Sơ đồ chính của 7SJ600*-*B*** và 7SJ600*-*E*** 7SJ600 V3.2 31 Hình A.2 Sơ đồ chính của 7SJ600*-*D*** và 7SJ600*-*E*** 7SJ600 V3.2 32 Cấu trúc menu của 7SJ600 7SJ600 V3.2 33 7SJ600 V3.2 34 7SJ600 V3.2 35 7SJ600 V3.2 36 7SJ600 V3.2 37 7SJ600 V3.2 38 7SJ600 V3.2 39

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfhuong_dan_van_hanh_role_bao_ve_qua_dong_7sj600.pdf
Tài liệu liên quan