Hướng dẫn trẻ làm đồ chơi bằng nguyên vật liệu thiên nhiên

Nắm đƣợc quy

trình khi hƣớng

dẫn làm đồ chơi

bằng nguyên vật

liệu thiên nhiên

Thiết kế hoạt

động làm đồ chơi

bằng nguyên vật

liệu thiên nhiên

trong các chủ đề

giáo dục

Biết cách tổ chức các

hoạt động hƣớng dẫn

trẻ làm đồ chơi bằng

nguyên vật liệu thiên

nhiên

pdf24 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Hướng dẫn trẻ làm đồ chơi bằng nguyên vật liệu thiên nhiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
--------- HƢỚNG DẪN TRẺ LÀM ĐỒ CHƠI BẰNG NGUYÊN VẬT LIỆU THIÊN NHIÊN Giảng viên: Bùi Thị Thu Hương Chuyên viên Phòng Giáo dục Mầm non Thành Phố Ninh Bình Ninh Bình, ngµy 28 th¸ng 12 n¨m 2012 Mục tiêu bài giảng Nắm đƣợc quy trình khi hƣớng dẫn làm đồ chơi bằng nguyên vật liệu thiên nhiên Thiết kế hoạt động làm đồ chơi bằng nguyên vật liệu thiên nhiên trong các chủ đề giáo dục Biết cách tổ chức các hoạt động hƣớng dẫn trẻ làm đồ chơi bằng nguyên vật liệu thiên nhiên Hoạt động 1: Thi “Nói nhanh- nói đúng” Chia thành 2 đội: Cách chơi: Mỗi đội lần lượt kể tên các nguyên vật liệu có trong thiên nhiên có thể sử dụng làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ mầm non Luật chơi: Đội nào kể được nhiều NVL hơn là đội đó thắng M[r ddaauf Nguyên vật liệu 1. Cành cây: cành đào, cành hoa giấy, thân cây vạn liên thanh, rễ cây si, cây đa. 2. Lá cây: lá cọ, lá chuối, lá cây sắn, lá đa, lá sen,..... 3. Các loại quả đu đủ xanh, cà chua, cà tím, quả chuối xanh, quả bưởi, quả cam, quả dưa chuột, quả bí đỏ, quả dứa 4. Các loại củ: su hào, cà rốt, su su, củ cải trắng, khoai tây, củ giềng, củ gừng, củ tỏi, củ lạc 5. Rơm 6. Bẹ chuối, cây bèo tây 7. Các loại hoa: hoa đại, hoa phượng, hoa dâm bụt, hoa sen, hoa hồng, hoa lan 8. Các loại vỏ: Vỏ quả cam, vỏ quả bưởi, vỏ quả dưa hấu.. Hành lá, cuống rau muống, cuống lá sen Các loại hạt: hạt gấc, hạt hồng xiêm, Hạt na, hạt bƣởi, Hạt ngô, hạt đỗ... Bẹ ngô, râu ngô, lõi ngô Ống tre, ống trúc, Cây mây Đất sét Sọ dừa Cát, sỏi, đá Vỏ ốc, vỏ trai, vỏ sò Vỏ trứng ngỗng, trứng gà, trứng vịt, trứng chim cút Hoạt động 2 Trò chơi: Chuyển thƣ Cách chơi: các học viên sẽ bắt đầu chuyển một lá thư. Khi có hiệu lệnh dừng ở học viên nào thì học viên đó nêu một yêu cầu cần đảm bảo khi tổ chức hướng dẫn làm đồ chơi bằng nguyên vật liệu thiên nhiên. Luật chơi: Không được nhắc lại tên nguyên tắc đã được các thành viên nói trước đó YÊU CẦU 1. Đảm bảo vệ sinh, an toàn cho trẻ: + Các nguyên vật liệu thiên nhiên cần đƣợc làm vệ sinh sạch sẽ trƣớc khi cho trẻ sử dụng (rửa sạch, phơi khô và loại bỏ những nguyên vật liệu không còn nguyên hình, rách, nát) + Các nguyên vật liệu có sẵn trong thiên nhiên phải tƣơi, không độc hại, không có gai nhọn, không sử dụng những loại cây có nhựa độc (nhƣ lá cây hoa anh đào, lá vạn liên thanh) 2. Phù hợp với khả năng sử dụng của trẻ: + Kích thước: vừa tay trẻ, không quá to và cũng không quá nhỏ. Khi cho trẻ sử dụng các nguyên vật liệu nhỏ như hột hạt..thì giáo viên phải bao quát tốt + Kỹ thuật: Các thao tác để tạo sản phẩm cần đơn giản, phù hợp với trình độ, sự phát triển của từng lứa tuổi 3. Đảm bảo thẩm mỹ: + Màu sắc: - Cần lựa chọn những nguyên vật liệu có màu sắc tươi, đẹp - Có thể sơn màu cho các nguyên vật liệu trước khi cho trẻ sử dụng + Hình dáng: - Cần lựa chọn những nguyên vật liệu có hình dáng đặc trưng - Có thể cắt, tạo dáng lá cây trước khi sử dụng Quy trình tổ chức hƣớng dẫn làm đồ chơi bằng nguyên vật liệu thiên nhiên * Thảo luận nhóm: Học viên các nhóm thảo luận quy trình tổ chức, hướng dẫn làm đồ chơi bằng nguyên vật liệu thiên nhiên. + Hệ thống câu hỏi khi thảo luận: -> Quy trình tổ chức hướng dẫn làm đồ chơi bằng nguyên vật liệu thiên nhiên -> Khi tiến hành cho trẻ làm đồ chơi bằng nguyên vật liệu thiên nhiên gặp khó khăn gì? -> Nêu các biện pháp tháo gỡ những khó khăn đó? - Các nhóm trình bày kết quả Hoạt động 3 Bước 3: Nhận xét sản phẩm và hướng dẫn trẻ sử dụng sản phẩm Bước 2. Tổ chức thực hiện (1. Cho trẻ quan sát mẫu; 2: Cô làm mẫu; 3. Hướng dẫn trẻ làm từng bước theo cô; Bước 4: Nhận xét, đánh giá của trẻ. Bước 1: Chuẩn bị nguyên vật liệu Quy trình Lưu ý: thời hạn sử dụng Những điểm mới của phần giáo dục phát triển vận động  Tên gọi:  Lĩnh vực phát triển thể chất  Giáo dục phát triển vận động; Hoạt động phát triển vận động.  Nội dung chính của GDPT vận động được trình bày cụ thể với 3 nội dung  Nộ dung trình bày theo tính chất của chương trình khung chung, có độ mở và giáo viên được linh hoạt điều chỉnh khi thực hiện cho phù hợp với trẻ và thực tế Bước 1: Chuẩn bị nguyên vật liệu + Có kế hoạch chuẩn bị nguyên vật liệu. + Xác định mức độ tham gia của trẻ cụ thể (trẻ tham gia ở công đoạn nào của trong quá trình chuẩn bị nguyên vật liệu) + Xác định nguyên vật liệu thiên nhiên cần dùng cho một hoạt động hƣớng dẫn trẻ làm đồ chơi, để có kế hoạch chuẩn bị đầy đủ nguyên vật liệu, đảm bảo các nguyên vật liệu thiên nhiên sạch sẽ, an toàn và sử dụng dễ dàng. + Trong quá trình chuẩn bị nguyên vật liệu để làm đồ chơi giáo viên cho trẻ quan sát màu sắc (xanh, đỏ, vàng..) hình dáng (tròn, dài, nhọn, bẹt), tính c ất (cứng, mềm, xốp, nhẵn, ráp). Tạo điều kiện để trẻ tiếp xúc trực tiếp để nhận biết và nói lên suy nghĩ, ý tƣởng của trẻ Bước 2. Tổ chức thực hiện + Làm tốt phần cho trẻ xem mẫu (sờ vào mẫu đồ chơi hoặc cho trẻ chơi thử đồ chơi đó để gây hứng thú, sự tò mò của trẻ về đồ chơi làm bằng nguyên vật liệu từ thiên nhiên) + Cần có hệ thống câu hỏi mở (để kích thích trẻ quan sát và phát hiện điều mới lạ khi sử dụng nguyên vật liệu từ thiên nhiên cũng như cách làm ra đồ chơi) + Khi làm mẫu, cô làm từng bước từ nguyên liệu đến mẫu hoàn chỉnh cho trẻ xem. Sau đó hướng dẫn tuần tự từng bước cho trẻ làm theo. Làm xong bước này mới hướng dẫn trẻ làm tiếp bước khác, vừa làm vừa nhấn mạnh, giải thích, hướng dẫn cụ thể, chi tiết để trẻ có thể làm được + Lưu ý: Cần kiên trì hướng dẫn trẻ làm, kết nối các bộ phận của đồ chơi và động viên khích lệ trẻ làm tới khi trẻ tự làm được trọn vẹn cả sản phẩm. Với những trẻ yếu, giáo viên trực tiếp làm lại cho trẻ xem, cầm tay giúp trẻ làm lại.. Bước 3: Nhận xét sản phẩm và hướng dẫn trẻ sử dụng sản phẩm + Khi trẻ làm xong đồ chơi, giáo viên cho trẻ nhận xét sản phẩm, bày tỏ cảm xúc của Mình khi hoàn thành sản phẩm và hướng dẫn trẻ sử dụng + Khi nhận xét sản phẩm giáo viên trò chuyện cùng trẻ để trẻ nhận thấy các dáng vẻ khác nhau của mỗi đồ chơi. Mặc dù đồ chơi đó cùng được làm từ một nguyên vật liệu Thời hạn sử dụng Nguyên vật liệu thiên nhiên khô Nguyên vật liệu là các loại củ Nguyên vật liệu là hoa tươi, lá tươi Hoạt động 4 Các nhóm lựa chọn nội dung HD trẻ làm DD, ĐC trong các chủ đề Mỗi nhóm sẽ thảo luận một chủ đề: 1. “Gia đình”; 2.“Thế giới động vật”; 3. “Thế giới thực vật”; 4.“Các PTGT và quy định về an toàn giao thông”; 5.“Trƣờng mầm non”; 6. “Bản thân” * Chủ đề động vật: (20) - Làm con mèo bằng lá chuối, làm bằng vỏ trứng, làm bằng củ khoai lang, khoai sọ - Làm con chuồn chuồn bằng lá cây tre, bẹ ngô - Làm con nghé bằng lá đa, làm bằng khoai sọ, làm bằng củ cải trắng, của khoai lang - Làm con trâu bằng béo tây, làm bằng củ khoai lang, củ khoai môn - Làm con chuột từ quả mướp đắng - Làm con bướm bằng lá cây, làm bằng vỏ nghêu, vỏ con trùng trục, vỏ con trai - Làm con nhím bằng vỏ quả chôm chôm - Làm con cá bằng cây bèo tây, quả cà chua nhót, quả cà pháo, vỏ trứng chim cút, vỏ trứng gà - Làm con gà bằng quả phi lao, vỏ trứng, quả cà pháo, củ khoai tây, củ khoai sọ, củ hành tây, làm bằng hạt vải - Làm ổ gà mẹ ấp trứng bằng vỏ trứng, lông gà, rơm khô, lá khô - Làm con thỏ bằng vỏ trứng, các loại củ, lá cây, hạt đỗ đen - Làm con hươu bằng cành trúc, củ cà rốt, củ cải trắng, quả cà tím - Làm con chó bằng vỏ ngao biển - Làm tổ chim bằng rơm, râu ngô... - Làm con châu chấu, con chuồn chuồn bằng lá dừa - Làm các con vật bằng củ lạc, củ khoai lang, khoai tây, đậu đũa như: con voi, con trâu - Xếp hình các con vật bằng lá, hột hạt, sỏi - In hình các con vật bằng khuôn in tạo ra từ các loại củ: cà rốt, của cải trắng, củ su háo, quả đu đủ xanh - Đổ cát tranh hình các con vật - Làm sa bàn trang trại nuôi các con vật bằng các loại: lá cây, thân cây tạo khu rừng, các loại củ quả làm các con vật, cành cây làm hàng rào.... * Chủ đề thực vật (8) - Làm cây bằng bông, bẹ ngô, râu ngô, lá chuối, vỏ củ lạc, củ giềng, củ gừng, lá cây, lá tre, lá trúc... - Xếp hoa, lá, cây, quả từ hột hạt, sỏi, que - Làm bông hoa bằng bẹ ngô, lá chuối, củ hành lá, cuộng rau muống - In hình lá cây - Làm hoa khô - Làm chong chóng bằng hoa dại - Làm vòng đeo tay, đeo cổ từ những bông hoa đại, hoa râm bụt, hoa phượng, hoa bằng lăng. - Làm cây liễu bằng râu ngô * Chủ đề bản thân (7) - Làm hình người nộm bằng thân cây tre, cây trúc - Làm búp bê bằng rơm, bằng quả cà pháo, củ khoai lang, khoai tây - Làm hình người bằng các loại củ, quả: cà rốt, dưa chuột, cà chua, khoai môn, khoai sọ... - Làm các chiếc vòng đeo tay, đeo cổ bằng các loại hoa, vỏ ốc, loại hạt... - Làm con rối bằng que - Làm chú lính chì bằng tre, bằng trúc - Làm con diều bằn tre * Chủ đề trƣờng mầm non (9) - Làm ống đựng bút bằng ống tre, ống trúc - Làm quả cầu bằng lông gà - Làm cổng chui bằng ống tre, ống nứa - Làm phách tre để vận động theo nhạc - Làm vòng tròn các kích cỡ bằng thân cây mềm, dai, chắc như thân cây vạn liên thanh, rễ cây si, cây đa, bện rơm, các sợi giang, nứa để chơi trò chơi nhảy vào vòng, về đúng nhà hoặc vòng để ném cổ chai... - Làm người để xây mô hình trường mầm non bằng rơm, lõi ngô, các loại củ, quả, thân cây tre, trúc - Làm đồ chơi trong sân trường để chơi xây dựng như: bập bênh, cầu trượt, đu quay, đèn trong sân trường bằng thân cây tre, trúc, que kem - Làm các phòng học bằng thân cây tre, trúc, nứa, luồng, rơm, lá cọ, lá tre, lá chuối... - Làm xúc xắc bằng vỏ con trai * Chủ đề các phƣơng tiện giao thông - Làm chiếc bè mảng bằng tre - Làm chiếc thuyền bằng dọc khoai, thân cây bèo tây, vỏ trứng, vỏ dừa, ống luồng - Xếp phương tiện giao thông bằng các loại hột hạt, que - In các phương tiện giao thông bằng con dấu từ các loại củ quả - Xây dựng mô hình ngã tư đường phố bằng các loại: thân cây trẻ, cây trúc, củ giềng, củ gừng, vỏ cây, rơm rạ - Đổ tranh cát các phương tiện giao thông - Làm người tham gia giao thông * Chủ đề gia đình: - Làm gáo nước bằng lá cây, vỏ quả cam, sọ dừa - Làm cái bát bằng vỏ cam, vỏ trứng - Làm cái xoong bằng sọ dừa - Làm cái chum chứa nước bằng sọ dừa - Làm đồng hồ đeo tay bằng lá chuối - Làm cái ô bằng sậy, bằng rơm - Làm quang gánh bằng sọ dừa - Làm ngôi nhà bằng sọ dừa, rơm, các loại thân cây tre, trúc, thân cây bèo tây, lá chuối - Làm khung tranh bằng thân cây tre, trúc, nứa, que kem, lá cây, các loại hoa khô - Làm chiếc mũ bằng lá - Làm bàn ghế, giường tủ bằng thân cây tre, trúc, ống nứa, bẹ chuối - Làm cái võng bằng mo cau - Làm cái quạt bằng mo cau, lá cọ - Làm chụp đèn cầy bằng vỏ quả dứa, quả bí ngô, các loại lá cây, tre, trúc, lá cọ, que kem... - Làm cái nhà bằng rơm, tre, trúc, que kem, sọ dừa, thân cây bèo tây... Tài liệu tham khảo Chương trình giáo dục mầm non Sáng tạo từ vật liệu thiên nhiên- NXB Giáo dục- Bùi Thị Kim Tuyến- Lê Bích Ngọc, Lương Thị Bình, Phan Thị Lan Anh  §èi tîng vµ kh¸ch thÓ nghiªn cøu  3.1. §èi tîng nghiªn cøu: Mét sè biÖn ph¸p qu¶n lý cña HT ®èi víi ho¹t ®éng KT§G chuyªn m«n GV trong c¸c trêng MÇm non.  3.2. Kh¸ch thÓ nghiªn cøu: Ho¹t ®éng qu¶n lý cña HT trong c«ng t¸c kiÓm tra ®¸nh gi¸ chuyªn m«n GV ë c¸c trêng MÇm non.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf634931505270471250huong_dan_lam_do_dung_do_choi_1087.pdf
Tài liệu liên quan