QUY TRÌNH THỰC HIỆN
Thời điểm thực hiện đánh giá tác động TTHC
Nội dung thực hiện hoạt động đánh giá tác động Đánh giá tác động không chỉ đơn giản là việc điền Biểu mẫu
70 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1121 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Hướng dẫn đánh giá tác động và rà soát, đánh giá thủ tục hành chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ RÀ SOÁT, ĐÁNH GIÁ THỦ TỤC HÀNH CHÍNHNỘI DUNG CHÍNHHƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VỀ TTHCHƯỚNG DẪN RÀ SOÁT, ĐÁNH GIÁ TTHC**TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THỦ TỤC HÀNH CHÍNHSự cần thiết của thủ tục hành chínhTính hợp lý của thủ tục hành chínhTính hợp pháp của thủ tục hành chínhChi phí tuân thủ của thủ tục hành chính*MỤC TIÊU “Bảo đảm nguyên tắc chỉ ban hành hoặc duy trì các thủ tục hành chính thực sự cần thiết, hợp lý, hợp pháp và có chi phí tuân thủ thấp nhất”Chỉ thị 1722/CT-TTg ngày 17/9/2010KẾT CẤU NỘI DUNG HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH THỰC HIỆNCÔNG CỤ, PHƯƠNG PHÁPTRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN*ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TTHC**Đánh giá tác động quy định TTHC Cho ý kiến đối với quy định TTHCThẩm định quy định về thủ tục hành chínhBan hành quy định về TTHCKIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG QUY ĐỊNH TTHC TRONG DỰ ÁN, DỰ THẢO VBQPPLĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG1. QUY TRÌNH THỰC HIỆNThời điểm thực hiện đánh giá tác động TTHCNội dung thực hiện hoạt động đánh giá tác động Đánh giá tác động không chỉ đơn giản là việc điền Biểu mẫu*ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG (Tiếp)2. CÔNG CỤ, PHƯƠNG PHÁPVề tiêu chí đánh giáSự cần thiếtTính hợp lýTính hợp phápChi phí tuân thủ TTHCVề biểu mẫu đánh giáBiểu mẫu đánh giá đầy đủBiểu mẫu được sử dụng cho trường hợp văn bản QPPL quy định chi tiết hoặc sửa đổi, bổ sung**SỰ CẦN THIẾT CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH- Yêu cầu quản lý nhà nước.- Bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chứcGiải pháp:Cân nhắc mọi giải pháp tiềm năng; ban hành TTHC là lựa chọn cuối cùngLý do chọn/không chọn:Giải trình ban hành TTHC như dự thảo là biện pháp tối ưuHỗ trợ cho người dân bị lũ lụtGiải pháp Cấp phát trực tiếp cho người dân tại vùng bị lũ lụt Người dân kê khai và đề nghị được hỗ trợ (TTHC) Hỗ trợ cho người dân bị lũ lụtGiải pháp Cấp phát trực tiếp cho người dân tại vùng bị lũ lụt Người dân kê khai và đề nghị được hỗ trợ (TTHC) Đánh giá hiệu quả của từng biện pháp: Kịp thời Đúng đối tượng Ưu điểm hơn so với các biện pháp hiện có Ban hành TTHC với hình thức nhẹ hơnHỗ trợ cho người dân bị lũ lụtGiải pháp Cấp phát trực tiếp cho người dân tại vùng bị lũ lụt Người dân kê khai và đề nghị được hỗ trợ (TTHC) *TÍNH HỢP LÝ CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNHTÊN THỦ TỤC HÀNH CHÍNHRõ ràng, cụ thểChính xác và thống nhất trong tất cả các văn bản quy phạm pháp luật có quy định về TTHC đó.2. TRÌNH TỰ THỰC HIỆNPhản ánh: Cá nhân, tổ chức – Cơ quan nhà nước; Cơ quan nhà nước – Cơ quan nhà nước; Cơ quan nhà nước – cơ quan, đơn vị có liên quan.Tiêu chí:Rõ ràng, cụ thể các bước thực hiện;Phân định rõ trách nhiệm và nội dung công việcĐảm bảo khả năng thực hiệnÁp dụng cơ chế thực hiện phù hợp: liên thông, công nghệ thông tin,*3. CÁCH THỨC THỰC HIỆNPhản ánh: Phương thức giao tiếp cá nhân, tổ chức – Cơ quan nhà nước.Tiêu chí:Rõ ràng, cụ thểPhù hợp với đối tượng thực hiện: Trình độ, vị trí địa lý,Đa dạng hóa phương thức tạo điều kiện cho việc lựa chọn thực hiện4. HỒ SƠPhản ánh: Các nội dung thông tin cần cung cấp cho quá trình giải quyết TTHC.Tiêu chí:Rõ ràng, cụ thểĐúng nội dung: so với nội dung xét duyệt của cơ quan giải quyết TTHC.Nội dung thông tin đáp ứng đủ cho yêu cầu giải quyết TTHC: thừa, trùng lặp, có sự kế thừa,Đảm bảo khả năng thực hiện của cá nhân, tổ chứcTính chất của thành phần hồ sơ: Bản sao, bản sao có chứng thực, bản chính để đối chiếu,Số lượng thành phần hồ sơ đủ để phục vụ cho việc giải quyết TTHC*5. THỜI HẠN GIẢI QUYẾTPhản ánh: Khoảng thời gian từ khi tiếp nhận hồ sơ đến khi trả kết quả, trừ thời gian thực hiện thuộc trách nhiệm của cá nhân, tổ chức phải thực hiện theo yêu cầu của quá trình giải quyết TTHC.Tiêu chí:Rõ ràng, cụ thểTiết kiệm thời gian thực hiện TTHCPhù hợp với khả năng của cơ quan thực hiện TTHCPhân bổ thời gian phù hợp, cụ thể, rõ ràng với từng cơ quan thực hiện đối với trường hợp quá trình giải quyết liên quan đến nhiều cơ quan, đơn vị.6. ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆNRõ ràng, cụ thểĐúng đối tượng: phải thực hiện yêu cầu quản lý hoặc được hưởng quyền, lợi íchĐảm bảo sự công bằng: Vùng, miền, giới tính, ngành, lĩnh vực, dân tộc, trong nước và ngoài nước,*7. CƠ QUAN THỰC HIỆNPhản ánh: Quyền hạn, trách nhiệm của các cơ quan trong thực hiện TTHC.Tiêu chí:Phù hợp với thẩm quyềnPhù hợp với khả năng thực hiệnThuận lợi cho đối tượng thực hiện: đi lại, liên hệ,Phân công trách nhiệm rõ ràng; phân cấp thực hiện phù hợp.Đảm bảo tính liên thông, kế thừa kết quả giải quyết.8. PHÍ, LỆ PHÍRõ ràng, cụ thểChi phí trực tiếp thực hiện TTHC thấp nhất cho cá nhân, tổ chứcĐảm bảo việc chia sẻ chi phí thực hiện giữa đối tượng thực hiện và cơ quan nhà nướcPhù hợp với đặc điểm vùng, miền, đối tượng thực hiện, lĩnh vực và thông lệ quốc tế*9. MẪU ĐƠN, TỜ KHAIRõ ràngDễ hiểu, dễ thực hiệnNội dung đúng, đủ cho việc việc giải quyết TTHCThể thức phù hợpNgôn ngữ phù hợpPhù hợp, rõ ràng về thẩm quyền xác nhận và nội dung xác nhận (đối với mẫu đơn, tờ khai cần thiết phải xác nhận).10. YÊU CẦU, ĐIỀU KIỆNRõ ràng, cụ thểĐáp ứng mục tiêu quản lý nhà nướcPhù hợp với khả năng thực hiện của cá nhân, tổ chứcGây trở ngại, hạn chế quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức: hạn chế thuê mướn lao động, hạn chế di chuyển sản phẩm trong Việt Nam,Bảo đảm sự công bằng giữa các đối tượng thực hiệnMâu thuẫn, chồng chéo, thiếu thống nhất với các yêu cầu, điều kiện khác có liên quanSự phù hợp của phạm vi áp dụng: toàn quốc hoặc địa phương, ngành, lĩnh vực hoặc nhóm sản phẩm,11. KẾT QUẢ THỰC HIỆN TTHCHình thức: rõ ràng, cụ thể.Thời hạn có hiệu lực (nếu có): Phù hợp với đối tượng quản lý; Đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức.*TÍNH HỢP PHÁP CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNHThẩm quyền quy định TTHC.Nội dung của quy định về TTHC có sự thống nhất nội tại, không trái với các văn bản QPPL có hiệu lực pháp lý cao hơn hoặc Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.HƯỚNG DẪN ĐIỀN BIỂU MẪU*BIỂU MẪU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG********BIỂU MẪU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG (TIẾP)*TÍNH TOÁN CHI PHÍ TUÂN THỦ*Mục đích, ý nghĩaLượng hóa các chi phí xã hội để tuân thủ các quy định về TTHCĐề xuất những giải pháp thực tiễn, giảm gánh nặng cho người dân và DN nhưng vẫn đảm bảo mục tiêu quản lý nhà nướcLượng hóa các lợi ích mang lại từ các phương án đơn giản hóa*Khái niệm Chi phí tuân thủ TTHC là chi phí mà cá nhân, tổ chức phải gánh chịu để tuân thủ các quy định của một TTHC nhất định. Tính toán chi phí tuân thủ TTHC là việc lượng hóa các chi phí thời gian, chi phí vật chất mà cá nhân, tổ chức bỏ ra nhằm thực hiện TTHC theo yêu cầu của pháp luật.*CẤU TRÚC CÁCH TÍNH CHI PHÍ TUÂN THỦ TTHC*Công thức tính* Chi phí tuân thủ 01 TTHC của 01 đối tượng:Chi phí tuân thủ 01TTHC/01đối tượng = Tổng chi phí thực hiện các hoạt động + Phí, lệ phí (nếu có) Chi phí tuân thủ 01 TTHC trong 01 năm :Tổng chi phí tuân thủ 01 TTHC/01 năm = Chi phí tuân thủ 01TTHC x Số lần thực hiện TTHC/01 năm x Số lượng đối tượng tuân thủ TTHC/01 năm.*Các bước tính toánPhân tích và chia nhỏ TTHC thành những hoạt động có thể đo lường được chi phí; Thu thập số liệu cần thiết phục vụ cho quá trình tính toán; Phân tích số liệu và tiến hành tính toán chi phí tuân thủ thủ TTHC theo quy định hiện hành; Tính toán chi phí tuân thủ theo phương án đề xuất đơn giản hóa và lập biểu đồ so sánh chi phí hiện tại và chi phí theo phương án đề xuất đơn giản hóa.**ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG (TIẾP)3. Trách nhiệm thực hiệnQuy định rõ trách nhiệm của các cơ quan: Cơ quan chủ trì soạn thảo; Cơ quan kiểm soát TTHC; Cơ quan thẩm định.Quy định rõ nội dung, trách nhiệm đánh giá tác động đối với quy định về TTHC được sửa đổi, bổ sung hoặc quy định chi tiết.*RÀ SOÁT, ĐÁNH GIÁTHỦ TỤC HÀNH CHÍNH*QUY TRÌNH RÀ SOÁT, ĐÁNH GIÁBước 1: Lập Kế hoạch rà soát, đánh giáBước 2: Tiến hành rà soát, đánh giá TTHCBước 3: Tổng hợp kết quả rà soát, đánh giáBước 4: Phê duyệt kết quả rà soát, đánh giáBước 5: Tổ chức thực thiRÀ SOÁT, ĐÁNH GIÁ TTHC (TIẾP) CÔNG CỤ, PHƯƠNG PHÁPQuy định rõ: Rà soát đánh giá từng TTHC; Rà soát đánh giá nhóm các TTHC.Công cụBiểu mẫu rà soát, đánh giá TTHCRà soát nhóm TTHC theo phương pháp sơ đồ hóa*RÀ SOÁT, ĐÁNH GIÁ TTHC (TIẾP)3. Trách nhiệm thực hiệnCơ quan được giao chủ trì rà soátCơ quan kiểm soát thủ tục hành chính**TIẾN HÀNH RÀ SOÁT, ĐÁNH GIÁ THỦ TỤC HÀNH CHÍNHRÀ SOÁT TỪNG THỦ TỤC HÀNH CHÍNHSử dụng biểu mẫu rà soát, đánh giá TTHC.Tính toán chi phí tuân thủ TTHC: Phương pháp thực hiện tương tự như trong đánh giá tác động của TTHC.RÀ SOÁT NHÓM THỦ TỤC HÀNH CHÍNHSử dụng phương pháp sơ đồ hóa.RÀ SOÁT, ĐÁNH GIÁ TỪNG TTHC*BIỂU MẪU RÀ SOÁT, ĐÁNH GIÁ********KẾ HOẠCH RÀ SOÁT (vấn đề, phạm vi)LẬP SƠ ĐỒ NHÓM TTHCPHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ NHÓM TTHCTỔNG HỢP KẾT QUẢ RÀ SOÁTRÀ SOÁT NHÓM THỦ TỤC HÀNH CHÍNHBƯỚC 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ PHẠM VI RÀ SOÁTĐưa ra một bộ lọc nhằm lựa chọn đúng vấn đề cần và có thể giải quyết:Lựa chọn vấn đề theo ưu tiên (“nóng”, “bức xúc”)Lựa chọn vấn đề phù hợp với nguồn lực (nhân lực, thời gian, tài chính...)Lựa chọn vấn đề có tác động lớnLựa chọn vấn đề có thể giải quyết trong thời hạn cho phép**Phạm vi rà soátXác định mong muốn (kết quả giải quyết thủ tục hành chính) cuối cùng của đối tượng thực hiện thủ tục hành chính cần đạt được là gì? Các giai đoạn phải trải qua để đạt được kết quả cuối cùng? Giai đoạn nào có vai trò quyết định đến kết quả cuối cùng? Cân đối với nguồn lực thực hiện.*BƯỚC 2: LẬP SƠ ĐỒ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH*CÁCH THỨC LẬP SƠ ĐỒTập hợp các văn bản pháp luật có quy định về thủ tục hành chính thuộc vấn đề, phạm vi rà soát. Thống kê thủ tục hành chính Lập sơ đồ nhóm thủ tục hành chính *LẬP SƠ ĐỒ TỔNG THỂXác định mục đích lập sơ đồ Xác định kết quả cuối cùng cần đạt được khi thực hiện nhóm thủ tục hành chính Xác định thứ tự thực hiện các thủ tục hành chính trong nhóm để đi đến được kết quả cuối cùng đã xác định.Hoàn thiện sơ đồ. *VÍ DỤVấn đề: Khám, chữa bệnh theo bảo hiểm y tế cho trẻ em dưới 6 tuổiPhạm vi: Phạm vi rà soát từ khi bắt đầu sinh ra đến khi trẻ được khám chữa bệnhThống kê các TTHC theo phạm vi, vấn đề rà soát:Thủ tục cấp giấy chứng sinh (Thông tư 17/2012/TT-BYT)Thủ tục đăng ký khai sinhThủ tục cấp thẻ bảo hiểm y tế đối với trẻ dưới 6 tuổiThủ tục khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tếCác bước lập sơ đồ tổng thể(1) Mục đích: Phân tích sự cần thiết của thủ tục và cơ chế phối hợp thực hiện TTHC giữa các cơ quan thực hiện TTHC.(2) Kết quả cuối cùng cần đạt được: Mục tiêu cuối cùng là trẻ dưới 6 tuổi hoàn thành việc khám, chữa bệnh. Do đó, theo quy định thì trẻ dưới 6 tuổi được 100% chi phí khám, chữa bệnh nên TTHC cuối cùng của chuỗi là Thủ tục khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế.*(3) Xác định thứ tự của các TTHC trong nhóm*(4) Hoàn thiện sơ đồ*Có cần thiết một TTHC trung gian khi chỉ cần giấy khai sinh cũng đủ yêu cầu để thực hiện khám, chữa bệnh?PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ TỔNG THỂ*Có thực hiện liên thông được không?*LẬP SƠ ĐỒ CHI TIẾTXác định mục tiêu lập sơ đồ. Lựa chọn hình thức thể hiện sơ đồ phù hợp. Vẽ và hoàn thiện sơ đồ chi tiết.*Ví dụ: Sơ đồ chi tiết về thành phần hồ sơ của nhóm TTHC trong thực hiện dự án đầu tư*PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ CHI TIẾT**TrướcNay*MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TỪNG TTHC VÀ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ NHÓM TTHCPHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TỪNG TTHCPHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ NHÓM TTHCVẤN ĐỀ NỘI TẠI CỦA TTHCMỐI QUAN HỆ TỔNG THỂ CỦA TTHC*MỐI QUAN HỆ TRONG ĐÁNH GIÁ SỰ CẦN THIẾT CỦA TTHCPHÂN TÍCH TỪNG TTHCMục tiêu quản lý nhà nước (yêu cầu quản lý nhà nước hoặc bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức)Xác định các giải pháp để đạt được mục tiêu (trong đó có giải pháp là TTHC và giải pháp không phải là TTHC)Lựa chọn giải pháp tối ưu.Trả lời câu hỏi: TTHC có phải là phương án tối ưu để đạt được mục tiêu.PHÂN TÍCH NHÓM (SƠ ĐỒ TỔNG THỂ)Xác định mối quan hệ TTHC với các TTHC khác trong nhómXác định vai trò, mức độ ảnh hưởng của TTHC này đến kết quả cuối cùng.Phát hiện sự trùng lặp, chồng chéo với TTHC khác trong nhóm. Trả lời câu hỏi: TTHC có vai trò gì trong hoạt động quản lý? Có ảnh hưởng lớn, nhỏ hoặc không ảnh hưởng đến kết quả quản lý, cũng như kết quả mong muốn cuối cùng thực hiện của cá nhân, tổ chức? Có trùng lặp, chồng chéo về nội dung quản lý, xét duyệt với các TTHC khác không?*VD: RÀ SOÁT TTHC CẤP THẺ BẢO HIỂM Y TẾ ĐỐI VỞI TRẺ DƯỚI 6 TUỔIRÀ SOÁT ĐƠN LẺVấn đề quản lý nhà nước đặt ra là gì?Đảm bảo quyền lợi được hưởng bảo hiểm y tế khi đi khám chữa bệnh của trẻ dưới 6 tuổi.Đảm bảo việc chi trả BHYT đúng đối tượng.Đảm bảo khám, chữa bệnh đúng tuyến, tránh việc quá tải đối với y tế tuyến trên.Giải phápThực hiện kiểm soát đối tượng, tuyến khám, chữa bệnh thông qua ứng dụng công nghệ thông tin như hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cưBan hành TTHC như hiện nayBiện pháp nhẹ hơn: Thực hiện liên thông TTHC.Đánh giá hiệu quả của từng biện pháp? Có cần TTHC với quy định như hiện tại?RÀ SOÁT NHÓM TTHC Có cần thiết một TTHC trung gian khi chỉ cần giấy khai sinh cũng đủ yêu cầu để thực hiện khám, chữa bệnh?*MỐI QUAN HỆ TRONG ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ CỦA TTHCĐƠN LẺ TỪNG TTHCĐánh giá sự cần thiết của nội dung quy định của từng bộ phận cấu thành của TTHC theo mục tiêu quản lý, nội dung thông tin cần xét duyệt.Đánh giá tính hợp lý của từng nội dung quy định theo tính chất, đặc điểm của đối tượng thực hiện, khách thể thực hiện, khả năng thực hiện của cả cơ quan NN và cá nhân, tổ chức.Phát hiện sự trùng lặp, chồng chéo trong nội dung yêu cầu thông tin trong nội bộ quy định của TTHCNHÓM TTHC (SƠ ĐỒ CHI TIẾT)Phát hiện sự trùng lặp, chồng chéo về nội dung yêu cầu giữa TTHC với các TTHC trong nhómPhát hiện khả năng kế thừa kết quả giải quyếtPhát hiện khả năng ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng từ đó phân bổ nguồn lực (thời gian, nhân lực) thực hiện cho phù hợp*MỐI QUAN HỆ TRONG ĐÁNH GIÁ TÍNH HIỆU QUẢ (CHI PHÍ TUÂN THỦ TTHC)TỪNG TTHCPhát hiện hoạt động có chi phí chiếm trọng số lớn trong chi phí 01 lần thực hiện TTHC của 01 đối tượng để tập trung nghiên cứu đề xuất phương án đơn giản hóaPhát hiện nhân tố chi phí có ảnh hưởng tác động lớn đến kết quả tổng chi phí thực hiện TTHC để nghiên cứu đề xuất phương án đơn giản hóaNHÓM TTHCXác định mức độ gánh nặng chi phí tuân thủ của thủ tục so với tổng chi phí tuân thủ của nhóm TTHC để tập trung nghiên cứu vào TTHC có chi phí tuân thủ lớnKết hợp phân tích chi phí và phân tích mức độ quan trọng, vai trò ảnh hưởng của TTHC đến kết quả giải quyết cuối cùng của nhóm*VÍ DỤ VỀ PHÂN TÍCH ĐƠN LẺ TTHCĐã có giấy khai sinh thì có cần thực hiện TTHC này nữa không hay chỉ yêu cầu thực hiện TTHC đối với trẻ chưa có giấy khai sinh?Có cần UBND xã xác nhận không trong khi nộp hồ sơ cấp thẻ tại UBND xã?**MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI CÁCH TTHC (Kinh nghiệm thực hiện Đề án 30)1. Cắt giảm việc hành chính hóa các quan hệ dân sự, kinh tế; giảm sự can thiệp của cơ quan hành chính nhà nước vào hoạt động sản xuất, kinh doanh và đời sống của cá nhân, tổ chứcChuyển từ việc mua hóa đơn VAT do Bộ Tài chính phát hành sang sử dụng hóa đơn tự inBãi bỏ việc đăng ký thang lương, bảng lương của doanh nghiệp ngoài nhà nước2. Quản lý trên cơ sở rủi roĐổi mới phương thức quản lý sản xuất, kinh doanh phân bón3. Áp dụng nguyên tắc tự chịu trách nhiệm, tăng cường hậu kiểm4. Áp dụng các hình thức “nhẹ” hơnChuyển từ thủ tục chấp thuận sang “thủ tục thông báo ngừng khai thác từng nốt xe hoặc ngừng khai thác trên toàn tuyến” của doanh nghiệp vận tải tại 2 đầu bến xeThay thế thủ tục Kiểm định công trình kỹ thuật chuyên ngành viễn thông (kiểm định công trình BTS) bằng Thông báo của Doanh nghiệp về kết quả đo kiểm định và cam kết chịu trách nhiệm về chất lượng công trình viễn thông trước khi đưa vào sử dụng5. Cắt giảm việc cấp giấy phép, chứng chỉ hành nghềQuy định cá nhân có chứng chỉ đào tạo về kiểm định hoặc lấy mẫu là được phép hành nghề mà không cần thực hiện thủ tục chỉ định người kiểm định giống cây trồng nông nghiệp hoặc chỉ định người lấy mẫu giống, sản phẩm cây trồng và phân bónBãi bỏ thủ tục cấp giấy phép khảo sát khoáng sản**MỘT SỐ KINH NGHIỆM CỦA ĐỀ ÁN 30 (tiếp)6. Bãi bỏ các hồ sơ giấy tờ mang tính chất hình thức, không thật sự cần thiết cho quá trình xem xét, giải quyết thủ tục - Thông tư số 15/2011/TT-BTTTT ngày 28/6/2011 của Bộ Thông tin và Truyền thông đã bãi bỏ yêu cầu nộp Kết quả tự đánh giá sự phù hợp trong thành phần hồ sơ yêu cầu doanh nghiệp phải nộp trong Công bố sự phù hợp đối với công trình kỹ thuật chuyên ngành viễn thông.- Khoản 1, Điều 4, Thông tư số 02/2011/TT-BNG của Bộ Ngoại giao bãi bỏ tờ khai xin cấp giấy xác nhận đăng ký công dân trong thành phần hồ sơ của thủ tục đăng ký công dân Việt Nam ở nước ngoài.7. Giảm thiểu việc phát sinh các thủ tục con trong quá trình chuẩn bị hồ sơ theo yêu cầu của thủ tụcKhoản 1, Điều 4, Thông tư số 02/2011/TT-BNG của Bộ Ngoại giao đã sửa đổi yêu cầu về thành phần hồ sơ của thủ tục đăng ký công dân Việt Nam ở nước ngoài, theo đó yêu cầu chỉ cần cung cấp bản chụp Hộ chiếu và các giấy tờ có giá trị. 8. Không yêu cầu cung cấp các hồ sơ, giấy tờ, thông tin mà cơ quan HC đã có trong hồ sơ lưuThông tư số 12/2011/TT-NHNN ngày 17/5/2011 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã bãi bỏ yêu cầu nộp Bản sao hợp lệ quyết định thành lập của tổ chức quản lý thuê bao trong thủ tục cấp chứng thư số do trước khi thực hiện thủ tục cấp chứng thư số, tổ chức đã thực hiện thủ tục xin cấp mã ngân hàng. Trong thành phần hồ sơ thủ tục xin cấp mã ngân hàng đã bao gồm “bản sao hợp lệ quyết định thành lập của tổ chức quản lý thuê bao” và được lưu trữ tại cơ quan thụ lý.XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!*
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 10danh_gia_tac_dong_ra_soat_416.ppt