Cập nhật phù hợp với các văn bản pháp luật, tình
hình thực tế, nâng cao vị thế NN, bền vững.
2. Đặt công tác điều dưỡng trong mối quan hệ mang
tính hệ thống.
3. Viết theo hướng mở để trao quyền cho các đơn vị
vận dụng cho linh hoạt (tổ chức quản lý điều
dưỡng, nhân lực chăm sóc, phân công chăm sóc,
theo dõi người bệnh, công tác TD, ghi chép hồ sơ.)
4. Quy định cụ thể về nhiệm vụ chăm sóc về nhiệm
vụ, trang bị phục vụ chăm sóc, sinh hoạt người
bệnh, của nhân viên điều dưỡng.
29 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1424 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Hướng dẫn công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIỚI THIỆU THÔNG TƯ
số 07/2011/TT-BYT của Bộ trưởng Bộ
Y tế: Hướng dẫn công tác điều
dưỡng về chăm sóc người bệnh
trong bệnh viện
TRẦN QUANG HUY, CỤC QLKCB, BỘ Y TẾ
LÝ DO XÂY DỰNG THÔNG TƯ (1)
1. Yêu cầu chăm sóc cần chất lượng cao hơn.
2. Theo Nghị định số: 24/2009/NĐ-CP của Thủ tướng
chính phủ về hướng dẫn chi tiết thực hiện ban hành
các văn bản quy phạm pháp luật thì cơ quan cấp Bộ
sẽ không ban hành các quy chế mà ban hành các
thông tư thay thế.
3. Lý do khác (Luật Khám bệnh chữa bệnh; nhiều văn
bản, quy định có sự chồng chéo, không còn phù hợp).
Quy chế CSNBTD, Chỉ thị 05, chức trách cá nhân,
tiêu chuẩn nghiệp vụ, Thông tư 08, Luật Khám chữa bệnh
QĐ số 1842 ngày 1/6/2010 của Bộ trưởng Bộ Y tế
Ý kiến ban Soạn thảo về Khung và bản thảo Thông tư
Góp ý của các Sở Y tế, bệnh viện
Góp ý của các Vụ, Cục, đăng Website
Ý kiến của các Thứ trưởng
TT số 07/2011/BYT-TT
QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG THÔNG TƯ
Những điểm mới của Thông tư
1. Cập nhật phù hợp với các văn bản pháp luật, tình
hình thực tế, nâng cao vị thế NN, bền vững...
2. Đặt công tác điều dưỡng trong mối quan hệ mang
tính hệ thống.
3. Viết theo hướng mở để trao quyền cho các đơn vị
vận dụng cho linh hoạt (tổ chức quản lý điều
dưỡng, nhân lực chăm sóc, phân công chăm sóc,
theo dõi người bệnh, công tác TD, ghi chép hồ sơ...)
4. Quy định cụ thể về nhiệm vụ chăm sóc về nhiệm
vụ, trang bị phục vụ chăm sóc, sinh hoạt người
bệnh, của nhân viên điều dưỡng...
CẤU TRÚC CỦA THÔNG TƯ
1. CHƯƠNG I: Quy định chung (3 điều)
2. CHƯƠNG II: Nhiệm vụ chuyên môn
chăm sóc người bệnh (12 điều)
3. CHƯƠNG III: Điều kiện bảo đảm thực
hiện chăm sóc người bệnh (7 điều).
4. CHƯƠNG IV: Trách nhiệm thực hiện
(7 điều).
5. CHƯƠNG V: Điều khoản thi hành (3
điều).
CHƯƠNG I: QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng
áp dụng.
Điều 2. Giải thích từ ngữ
Điều 3. Nguyên tắc chăm sóc người bệnh:
Người bệnh là trung tâm của công tác chăm
sóc nên phải được chăm sóc toàn diện, liên
tục, bảo đảm hài lòng, chất lượng và an
toàn.
CHƯƠNG II: NHIỆM VỤ CHUYÊN MÔN CSNB
• 12 nhiệm vụ cụ thể (điều 4-15) bao gồm:
+ Tư vấn, hướng dẫn GDSK;
+ Chăm sóc thể chất;
+ Chăm sóc tinh thần;
+ Chăm sóc y tế;
+ Bảo đảm an toàn;
+ Ghi chép hồ sơ.
Điều 4. Tư vấn, hướng dẫn GDSK
Người bệnh nằm viện được DDV, HSV Tư vấn,
GDSK, hướng dẫn tự chăm sóc
Bệnh viện có trách nhiệm:
Ban hành văn bản quy định về GDSK trong BV
Xây dựng tài liệu, trang bị phương tiện
Huấn luyện, đào tạo ĐDV, HSV
Tổ chức các hình thức GDSK phù hợp (nói
chuyện, tư vấn, loa đài/băng hình, câu lạc bộ).
Giám sát thực hiện
Điều 8. Chăm sóc phục hồi chức năng
Người bệnh được ĐDV, HSV hướng dẫn, hỗ trợ
luyện tập và PHCN sớm để đề phòng các
biến chứng và phục hồi các chức năng của
cơ thể.
Bệnh viện có trách nhiệm:
Xây dựng tài liệu, trang bị phương tiện;
Huấn luyện, đào tạo ĐDV, HSV.
Điều 13. Theo dõi, đánh giá người bệnh
* Tại phòng khám: Người bệnh được đánh giá ban
đầu để sắp xếp khám theo mức độ ưu tiên và
theo TT.
* ĐDV/HSV phối hợp với bác sĩ đánh giá, phân
cấp chăm sóc và thực hiện chăm sóc, theo dõi
phù hợp.
* Bệnh viện có quy định cụ thể về theo dõi, ghi kết
quả theo dõi dấu hiệu sinh tồn và các can
thiệp điều dưỡng phù hợp với tính chất chuyên
môn và yêu cầu của từng chuyên khoa.
Tổ chức thực hiện:
Ban hành và niêm yết công khai văn bản quy định
về quyền của người bệnh, các đối tượng được ưu
tiên KCB.
Xây dựng quy định mối quan hệ công tác giữa BS
và ĐDdưỡng, nhiệm vụ cụ thể của từng đối tượng.
Xây dựng văn bản quy định về theo dõi, chăm sóc
phù hợp với chuyên khoa (Nội dung theo dõi, tần
xuất theo dõi, can thiệp điều dưỡng...); Thông qua
Hội đồng Khoa học bệnh viện, áp dụng thử, tổ
chức đánh giá trước khi chính thức ban hành).
Điều 14. Bảo đảm an toàn và phòng ngừa
sai sót chuyên môn kỹ thuật trong
chăm sóc người bệnh
* Bảo đảm an toàn cho người bệnh phù
hợp với chuyên khoa
* Thiết lập hệ thống thu thập và báo cáo sự
cố, nhầm lẫn, sai sót.
* Định kỳ phân tích, báo cáo và có biện
pháp phòng ngừa hiệu quả.
Tổ chức thực hiện
* Thành lập ban an toàn người bệnh
* Ban hành văn bản quy định về bảo đảm ATNB.
* Cải tạo cơ sở hạ tầng bảo đảm ATNB.
* Củng cố hệ thống thu thập, báo cáo thông tin.
* Xây dựng cơ sở dữ liệu.
* Định kỳ phân tích, báo cáo, phản hồi thông tin,
rút kinh nghiệm tìm nguyên nhân.
* Đề xuất, thực hiện biện pháp phòng ngừa hiệu
quả.
Điều 15. Ghi chép hồ sơ bệnh án
Tài liệu chăm sóc người bệnh trong hồ sơ bệnh án
gồm: phiếu theo dõi chức năng sống, phiếu
điều dưỡng và một số biểu mẫu khác theo
Quyết định số 4069/QĐ-BYT ngày 28/9/2001
về việc ban hành mẫu hồ sơ bệnh án của Bộ Y
tế và theo tính chất chuyên khoa do bệnh viện
quy định.
Tổ chức thực hiện
Thực hiện cải tiến biểu mẫu theo dõi, chăm
sóc phù hợp trên nguyên tắc bảo đảm khoa
học, chính xác, không trùng lặp, thuận tiện
cho ghi chép:
* Xây dựng biểu mẫu
* Thông qua Hội đồng Khoa học bệnh viện, áp
dụng thử, tổ chức đánh giá, điều chỉnh cần
thiết trước khi chính thức ban hành.
CHƯƠNG III: CÁC ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM
CÔNG TÁC CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
7 Điều (16 – 22) bao gồm:
- Hệ thống tổ chức quản lý chăm sóc;
- Nhân lực chăm sóc người bệnh;
- Tổ chức làm việc;
- Trang thiết bị phục vụ chăm sóc người bệnh;
- Nguồn tài chính cho công tác chăm sóc;
- Đào tạo, cập nhật kiến thức y khoa liên tục
Điều 16. Hệ thống tổ chức chăm sóc người bệnh
• Tổ chức quản lý điều dưỡng cấp bệnh viện
• Tổ chức quản lý điều dưỡng cấp khoa
Tổ chức thực hiện:
1. Thành lập Hội đồng Điều dưỡng:
2. Thành lập phòng điều dưỡng/tổ Điều dưỡng tùy theo
quy mô (bệnh viện Công lập) hoặc tùy theo điều kiện
(các bệnh viện khác). Phòng Điều dưỡng có Trưởng
phòng, các Phó trưởng phòng phụ trách khối.
Điều 17. Nhân lực chăm sóc người bệnh
* Bảo đảm đủ nhân lực theo quy định tại Thông tư liên
tịch số 08/2007/TTLT-BYT-BNV ngày 5/6/2007.
* Cơ cấu trình độ ĐDV/HSV phù hợp với tính chất
chuyên môn và phân hạng bệnh viện.
* Bảo đảm đáp ứng yêu cầu Thỏa thuận công nhận dịch
vụ chăm sóc đã được Chính phủ ký kết với các nước
ASEAN ngày 8/12/2006 về trình độ ĐDV/HSV (từ
cao đẳng trở lên).
Tổ chức thực hiện
Rà soát lại nhân lực bệnh viện, cân đối
nhân lực ĐDV, HSV trong bệnh viện và
từng khoa.
Bảo đảm cơ cấu trình độ nhân lực ĐDV,
HSV hợp lý, tăng dần tỷ lệ ĐDV, HSV có
trình độ cao đẳng đại học.
Xây dựng quy định phân cấp phạm vi thực
hành theo văn bằng đào tạo để sử dụng
nguồn nhân lực hợp lý và hiệu qủa.
Điều 18. Tổ chức làm việc
• Áp dụng một trong mô hình phân công chăm
sóc phù hợp với đặc điểm chuyên môn của
từng khoa Trong bệnh viện có thế có nhiều
mô hình phân công chăm sóc khác nhau (4 mô
hình).
• Tổ chức ĐDV/HSV làm việc theo ca, đặc biệt
là ở các khoa có tính chất công việc phức tạp,
năng nhọc đòi hỏi điều dưỡng phải luôn có thể
lực sức khỏe tốt.
Tổ chức thực hiện
Thảo luận, lựa chọn mô hình phân công
công tác chăm sóc và tổ chức làm việc của
ĐDV, HSV phù hợp ở mỗi khoa trong bệnh
viện.
Ban hành văn bản quy định cụ thể về tổ
chức công tác chăm sóc.
Điều 19. TTB phục vụ chăm sóc người bệnh
* Thiết bị, phương tiện, dụng cụ, vật tư tiêu hao y tế và
phương tiện bảo hộ phục vụ công tác chuyên môn
của điều dưỡng viên, hộ sinh viên.
* Phương tiện phục vụ sinh hoạt của người bệnh.
* Cơ sở vật chất phục vụ ĐDV, HSV làm việc và sinh
hoạt
Tổ chức thực hiện
Xây dựng danh mục dụng cụ, phương tiện
thiết yếu phục vụ chuyên môn chăm sóc,
phục vụ sinh hoạt của người bệnh ở từng
khoa.
Đáp ứng theo danh mục
Cải tạo cơ sở hạ tầng, cung cấp trang thiết
bị, đồ dùng phục vụ làm việc và sinh hoạt
của nhân viên.
CHƯƠNG IV: TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN (7 điều)
Điều 23. Trách nhiệm của Giám đốc bệnh viện.
Điều 24. Trách nhiệm của các Trưởng phòng chức năng.
Điều 25. Trách nhiệm của các Trưởng khoa.
Điều 26. Trách nhiệm của bác sĩ điều trị.
Điều 27. Trách nhiệm của điều dưỡng viên, hộ sinh viên.
Điều 28. Trách nhiệm của giáo viên, học sinh, sinh viên
thực tập.
Điều 29. Trách nhiệm của người bệnh và người nhà người
bệnh.
Điều 25. Trách nhiệm của các Trưởng khoa
* Trưởng khoa chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện
đầy đủ các nhiệm vụ CSNB được quy định tại
Thông tư.
* Tăng cường bảo đảm hậu cần tại chỗ: cung cấp
thuốc, giao và nhận vật tư tiêu hao y tế, đồ vải
tại khoa điều trị (Khoa Dược, KSNK).
Điều 26. Trách nhiệm của bác sĩ điều trị
* Phối hợp chặt chẽ với ĐDV/HSV: đánh giá,
phân cấp chăm sóc người bệnh và phối hợp
thực hiện kế hoạch chăm sóc cho từng người
bệnh đặc biệt là người bệnh CS cấp I.
Xây dựng và ban hành quy định về quan hệ
công tác (điều 13).
Phối hợp với ĐDV/HSV
Giám sát (kiểm tra, theo dõi và hỗ trợ) ĐDV
thực hiện y lệnh điều trị, CS.
CHƯƠNG V: HIỆU LỰC THI HÀNH VÀ TỔ
CHỨC THỰC HIỆN
• Điều 30. Hiệu lực thi hành
• Điều 31. Điều khoản tham chiếu
• Điều 32. Tổ chức thực hiện
Xin trân trọng cảm ơn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- huongdancongtacdieuduongchamsocnguoibenh_4032.pdf