Đối tượng viết báo cáo
- Bác sĩ
- Dược sĩ
- Điều dưỡng viên, Hộ sinh viên, Kỹ thuật viên
- Cán bộ y tế khác
Khuyến khích nhiều người cùng tham gia viết hoàn
thiện báo cáo.
25 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1355 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Hướng dẫn Báo cáo adr, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HƯỚNG DẪN
BÁO CÁO ADR
ThS. DS. Trần Thị Thu Hà
Số liệu báo cáo ADR năm 2014
STT Tỉnh/ Thành phố Số lượng STT Tỉnh/ Thành phố Số lượng
1 17
2 18
3 19
4 20
5 21
6 22
7 23
8 24
9 25
10 26
11 27
12 28
13 29
14 30
15 31
16 32
(n
g
u
ồ
n
: T
T
D
I &
A
D
R
Q
u
ố
c
G
ia
)
ỉ / l ỉ / l
TP. Hồ Chí Minh 938
Cần Thơ 288
An Giang 260
Đà Nẵng 257
Đồng Nai 205
Kiên Giang 9
Phú Yên 8
Trà Vinh 7
Vĩnh Long 6
Đắc Nông 2
í i h 1396 Bình Thuận 62
Đà Nẵng 360 Bình Dương 59
Cần Thơ 97 Lâm Đồng 48
An Giang 66 Bạc Liêu 46
i 172 Đắk Lắk 32
Khánh Hòa 139 Long An 32
Quảng Nam 120 Quảng Ngãi 27
Bến Tre 101 Trà Vinh 19
Bình Phước 90 Tiền Giang 18
Bà Rịa – Vũng Tàu 87 Vĩnh Long 17
Sóc Trăng 87 Hậu Giang 16
Đồng Tháp 81 Cà Mau 15
Bình Định 78 Đắc Nô g 15
Tây Ninh 78 Kon Tum 12
Ninh Thuận 74 Kiên Gia 7
Gia Lai 66 Phú Yên
Quyết định 1088/QĐ-BYT
• Đối tượng viết báo cáo
- Bác sĩ
- Dược sĩ
- Điều dưỡng viên, Hộ sinh viên, Kỹ thuật viên
- Cán bộ y tế khác
Khuyến khích nhiều người cùng tham gia viết hoàn
thiện báo cáo.
• Thông tin về người báo cáo, bệnh nhân
và đơn vị báo cáo đều được Trung tâm DI
& ADR bảo mật.
Ví dụ điền mẫu báo cáo ADR
• Bệnh nhân nữ Nguyễn Thị X., 71 tuổi, nặng 44 kg
• Chẩn đoán: Viêm phế quản
• Ngày 27/5/2009:
- 11 giờ sáng tiêm IV Cefxamox 1g (hoạt chất: Cefotaxim)
- 11 giờ 30 sáng, bệnh nhân bị nôn mửa, tê môi, đi ngoài, ngứa,
huyết áp 90/60 mmHg, mạch 85 nhịp/phút, co giật nhẹ, nồng độ
calci máu: 1.5 mmol/l
• Xử trí ADR: Ngừng cefxamox, thở oxy 3 lít/phút, dùng thuốc
corticoid và kháng histamin, đổi kháng sinh khác.
• Thuốc dùng đồng thời:
- Tatanol Codein (thành phần: paracetamol 500mg, codein phosphat
30mg),1 viên, đường uống
- Vitamin C 500mg,1 viên, đường uống
• Tiền sử: Không.
Hướng dẫn chi tiết
5
1. Họ và tên
2. Ngày sinh hoặc tuổi (tuổi được
tính bằng tháng tuổi với trẻ ≤ 1 tuổi)
3. Giới tính
4. Cân nặng (nếu có thông tin)
Thông tin hành chính
Thông tin bệnh nhân
(Khoa.)
=> Tra cứu, thống kê các ADR đã
xảy ra thường gặp nhóm bệnh nhân
nào (lứa tuổi, giới tính, )
www.themegallery.com
Company Logo
www.themegallery.com
Company Logo
8Thông tin về ADR
Thông tin về thuốc
9
www.themegallery.com
Company Logo
Thông tin về thuốc
14. Thông tin về ngừng thuốc nghi
ngờ: đánh dấu vào từng dòng
theo thứ tự tương ứng với thuốc
nghi ngờ ở mục 13.
15. Thông tin về tái sử dụng thuốc
nghi ngờ
Chú ý: Cần thận trọng khi tái sử dụng thuốc nghi
ngờ. Chỉ sử dụng lại thuốc nghi ngờ gây ADR
khi không có thuốc điều trị thay thế hoặc khi lợi
ích của thuốc vượt trội hơn so với nguy cơ,
đồng thời đảm bảo được các biện pháp cần
thiết xử trí ADR.
16. Thuốc dùng đồng thời
- Liệt kê các thuốc dùng đồng
thời. Nên ghi rõ đường dùng và
liều dùng.
- Lưu ý: không ghi các thuốc dùng
để xử trí ADR
11
Thông tin về kết quả thẩm định và người báo cáo
12
Mục 17, 18, 19:
- Điền kết quả tự thẩm định của đơn vị theo thang WHO hoặc Naranjo
-Ý kiến của cán bộ y tế: đưa ra những nhận định của mình về trường hợp ADR đã nêu
dựa trên thực tế lâm sàng
Ví dụ:
+ Trường hợp này có thể tránh được ADR nếu hỏi kỹ tiền sử dị ứng của bệnh nhân
+ ADR dễ xảy ra trên bệnh nhân nhi
+ ADR này thường xảy ra khi dùng thuốc này
Thông tin về người báo cáo sẽ hoàn toàn được
bảo mật. Xin hãy ghi rõ các thông tin liên lạc để
Trung tâm có thể liên hệ khi cần thiết.
Tình huống
• Bệnh nhân nữ R. là một người có vóc dáng nhỏ nhắn
(nặng 36 kg, cao 1m45) và rất vui tươi, nhanh nhẹn dù
bà đã 83 tuổi.
• Vào tháng 7, bệnh nhân đến hiệu thuốc mua lại thuốc
theo đơn, gồm có Lasilix 20 (furosemid), Coversyl 4
(perindopril) và Kardégic 75 (aspirin), và yêu cầu
dược sĩ đo lại huyết áp do BN cảm thấy mệt mỏi.
• Tại thời điểm yêu cầu, bệnh nhân có biểu hiện hơi lú lẫn,
gặp khó khăn khi diễn đạt suy nghĩ của mình, và than
phiền về các cơn đau đầu ngày càng tồi tệ hơn. Sau vài
phút nghỉ ngơi, huyết áp của bệnh nhân đo được là
110/75
Biểu hiện “lú lẫn” của bệnh nhân R. có phải
là dấu hiệu chứng tỏ bà bắt đầu bị bệnh
Alzheimer không ?
Phân tích ca
Furosemid là thuốc lợi tiểu quai mạnh và làm mất
nước, gây tình trạng hạ natri máu trên bệnh nhân.
Hạ natri máu là tình trạng rối loạn tiến triển dần
dần theo thời gian, có thể được phát hiện
thông qua các xét nghiệm sinh hóa (giá trị bình
thường khoảng 135 mmol/L). Nó có thể gây ra
tình trạng hạ huyết áp động mạch.
Hạ natri máu nhẹ thường không có triệu chứng
nhưng cũng có thể gây đau đầu, rối loạn ý thức,
buồn nôn, nôn và mệt mỏi. Nếu nặng có thể gây
phù não, hôn mê và ngừng thở
Xử trí:
- Ngưng thuốc
- Theo dõi Huyết áp
- Báo cáo ADR
THUỐC GIỐNG NHAU
Phù mí mắt
7. Cách gửi báo cáo ADR
19
Thư: Trung tâm khu vực về Thông tin
thuốc và Theo dõi phản ứng có hại của
thuốc thành phố Hồ Chí Minh
(Trung tâm DI & ADR TPHCM)
Bệnh viện Chợ Rẫy
201B Nguyễn Chí Thanh, P.12, Q.5, TP HCM
Fax: 08.3.8563537
Điện thoại: 08.3.8563537
Email: adrhcm@choray.vn
BÁO CÁO ADR
• Chú ý không chỉ về số
lượng mà còn.
CHẤT LƯỢNG BÁO
CÁO
Báo cáo thiếu thông tin
về ADR
21
Báo cáo thiếu thông tin về
thuốc nghi ngờ
22
Ngày xuất hiện phản
ứng xảy ra trước
thời điểm sử dụng
thuốc
=> không hợp lý
Nguyên tắc cơ bản để báo cáo có hiệu quả
1. Báo cáo ngay sau khi phản ứng bất lợi xảy ra.
2. Nếu có thể, cần báo cáo khi bệnh nhân đang còn ở cơ sở y tế
để có thể điền cùng lúc tất cả các thông tin chi tiết vào mẫu báo
cáo.
3. Nghĩ đến bất cứ yếu tố nào có thể góp phần gây ra phản ứng.
4. Nếu như có thêm bất cứ thông tin nào, hãy gửi ngay một ghi
chép bổ sung theo mẫu báo cáo ADR với thông tin nhận dạng
bệnh nhân.
5. Tất cả các báo cáo cần có những thông tin cụ thể về:
i. Bệnh nhân
ii. Tác dụng bất lợi
iii. Tên thuốc nghi ngờ
iv. Người báo cáo
6. Luôn luôn viết rõ ràng. 24
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- huongdanbaocao_adr_9848.pdf