NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY HƯ HỎNG KẾT CẤU GẠCH
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG, HƯ HỎNG KẾT CẤU GẠCH
MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬA CHỮA, GIA CƯỜNG KHỐI XÂY BỊ NỨT
30 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 819 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Hư hỏng và sửa chữa kết cấu gạch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ỏ À Ử Ữ Ế Ấ
Phần 5
HƯ H NG V S A CH A K T C U GẠCH
NỘI DUNG CỦA PHẦN 7
NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY HƯ HỎNG KẾT CẤU GẠCH
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG, HƯ HỎNG KẾT CẤU GẠCH
MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬA CHỮA, GIA CƯỜNG KHỐI XÂY BỊ NỨT
NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY HƯ HỎNG KẾT CẤU
GẠCH
Chất lượng
vật liệu
Giải pháp thiết
kế
Chất lượng thi
công
Hư hỏng
kết cấu
gạchTác động của
môi trường
(độ ẩm) Tác động của tải
Suy giảm chất
lượng theo
trọng (quá tải, rung
động, do lún )
thời gian
NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY HƯ HỎNG KẾT CẤU
GẠCH
- Nguyên nhân hư hỏng khối xây thường biểu hiện ở hiện trạng nứt
trên khối xây và qua tình trạng chất lượng gạch xây, lớp vữa xây,
trát.
- Hư hỏng khối xây có thể do một hoặc sự kết hợp của nhiều nguyên
nhân trên gây ra .
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HƯ HỎNG KẾT CẤU GẠCH
Khảo sát tại
hiện trường
Xác định các hư
hỏng (nguồn gốc,
Biện pháp sửa
chữa, gia cường
mức độ)
Khảo sát tại hiện trường là bước quan trọng để đưa ra những
kết luận về tình trạng hư hỏng và đề ra biện pháp sửa chữa gia
cường hợp lý
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HƯ HỎNG KẾT CẤU GẠCH
NỘI DUNG KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KẾT CẤU GẠCH
- Xác định tình trạng phong hóa của vật liệu ( gạch , vữa bị mủn, bong , rộp,
tiết muối.); tình trạng rêu mốc
- Xác định tình trạng ẩm tường : từ ngoài vào ( do vữa xấu hoặc có khe nứt
xuyên tường)
- Xác định tình trạng nứt trên khối xây (kích thước, phân bố, hướng phát
t iể ) đâ là ột thô ố ất t để kết l ậ ê hâ h hỏr n : y m ng s r quan rọng u n nguy n n n ư ng
khối xây.
Xác định chất lượng khối xây : chất lượng gạch vữa và liên kết giữa chúng- ,
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HƯ HỎNG KẾT CẤU GẠCH
NỨT KHỐI XÂY : NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG
Nứt khối xây
Do tác Do lún Do thiết kế Do chất Do chất
động của
nhiệt độ
không đều
của nền
không phù
hợp
lượng vật
liệu
lượng thi
công
Mức độ nguy hiểm của vết nứt được xác định thông qua đặc
ề ề ể ếtrưng nứt ( chi u dài, chi u rộng, hướng phát tri n v t nứt)
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HƯ HỎNG KẾT CẤU GẠCH
9 Nứt do biến dạng nhiệt
Vết nứt chạy ngang mạch vữa
d ới dầ ái ( ó thể á h àiư m m c c c v
hàng gạch)
Do chênh lệch nhiệt độ giữa các mùa và sự chênh lệch biến
dạng giữa kết cấu BTCT và kết cấu gạch
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HƯ HỎNG KẾT CẤU GẠCH
9 Nứt do biến dạng nhiệt
Vết nứt chạy suốt chiều cao nhà
với bề rộng ít thay đổi
Do độ dài nhà quá lớn không có khe co dãn chênh lệch nhiệt , ,
độ giữa các mùa gây ra hiện tượng co, dãn lặp lại gây nứt
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HƯ HỎNG KẾT CẤU GẠCH
9 Nứt do biến dạng nhiệt
Khe nứt chéo sinh ra ở hai đầu
ô văng BTCT
Co dãn của bê tông do tác động của nhiệt độ tạo ra ứng suất
kéo trong khối xây gây nứt
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HƯ HỎNG KẾT CẤU GẠCH
9 Nứt do nền đất lún không đều
Vết nứt chạy suốt chiều cao nhà
với bề rộng ít thay đổi
Do độ dài nhà quá lớn không có khe co dãn chênh lệch nhiệt , ,
độ giữa các mùa gây ra hiện tượng co, dãn lặp lại gây nứt
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HƯ HỎNG KẾT CẤU GẠCH
9 Nứt do giải pháp thiết kế
Vết nứt xiên tại phần tường gạch xây
chèn trong khung BTCT
Giải pháp cấu tạo không phù hợp Độ võng của dầm lớn vượt .
quá giới hạn võng của khối xây
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HƯ HỎNG KẾT CẤU GẠCH
9 Nứt do giải pháp thiết kế
Nứt ở chỗ nối giữa khối nhà cũ và
khối nhà mới
Giải pháp liên kết hai khối nhà không hợp lý Vết nứt xuất hiện .
cho chênh lệch lún
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HƯ HỎNG KẾT CẤU GẠCH
9 Nứt do chất lượng vật liệu
Vết nứt phân bố lộn xộn, không có
quy luật trên bề mặt khối xây
Vữa trát sử dụng xi măng có độ ổn định thể tích kém hoặc do tỷ
lệ xi măng không hợp lý
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HƯ HỎNG KẾT CẤU GẠCH
9 Nứt do chất lượng thi công
Vết nứt xuất hiện ở mạch nối
tường trong và tường ngoài
Phương pháp xây không hợp lý ( không có liên kết thích hợp ở
hai khối xây)
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HƯ HỎNG KẾT CẤU GẠCH
9 Nứt do khối xây không đủ khả năng chịu lực
Vết nứt đứng hoặc chéo xuất
hiện tại các vị trí trên ô cửa
Cường độ chịu uốn của khối xây thiếu
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HƯ HỎNG KẾT CẤU GẠCH
9 Nứt do khối xây không đủ khả năng chịu lực
Khe nứt xuất hiện ngang
tường
C ờng độ chị cắt của khối â thiếư u x y u
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HƯ HỎNG KẾT CẤU GẠCH
9 Nứt do khối xây không đủ khả năng chịu lực
Khe nứt theo mạch vữa đứng,
ngang
ố ếCường độ chịu kéo của kh i xây thi u
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HƯ HỎNG KẾT CẤU GẠCH
9 Nứt do khối xây không đủ khả năng chịu lực
Khe nứt xiên hoặc đứng ở dưới chỗ
gối của dầm hoặc dưới đệm đầu dầm
ốCường độ chịu nén cục bộ của kh i xây không đủ
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HƯ HỎNG KẾT CẤU GẠCH
9Một số hình ảnh nứt kết cấu gạch
Nứt móng gạch Nứt tường gạch
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HƯ HỎNG KẾT CẤU GẠCH
9Một số hình ảnh nứt kết cấu gạch
Nứt tường khu vực dưới đáy dầm
Nứt khu vực mép cửa
Nứt khu vực mép cửa
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HƯ HỎNG KẾT CẤU GẠCH
9Một số hình ảnh nứt kết cấu gạch
Nứt không theo quy luật trên tường Nứt khu vực tường chắn mái
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HƯ HỎNG KẾT CẤU GẠCH
9Một số hình ảnh nứt kết cấu gạch
Nứt kh tiế iá t ờ Nứt vùng liên kết cột gạch u vực p g p ư ng –
đáy dầm BTCT
–
dầm BTCT
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HƯ HỎNG KẾT CẤU GẠCH
KHẢO SÁT TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA KHỐI XÂY
- Xác định cường độ và tính chất vật lý của gạch xây
- Xác định cường độ và tính chất vật lý của vữa xây, trát
- Dạng ăn mòn hoặc suy thoái của vật liệu
ểCường độ của gạch, vữa có th xác định thông qua thí nghiệm không
phá hoại ở hiện trường hoặc qua thí nghiệm phá hoại mẫu thử lấy từ
khối xây thực hiện trong phòng thí nghiệm
Cường độ của khối xây được xác định thông qua cường độ của gạch,
vữa xây
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HƯ HỎNG KẾT CẤU GẠCH
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHỐI XÂY
9 Đánh giá khả năng chịu lực ⎟⎞⎜⎛
- Độ bền : đánh giá qua cường độ khối xây
η
⎟⎟
⎟⎟
⎠⎜
⎜⎜
⎜
⎝
+
−=
v
gkx
R
R
b
aARR
2
1
g
Rg, Rv : cường độ gạch và vữa xây
a, b : các hệ số thực nghiệm phụ thuộc vào loại khối xây
(Công thức Ônhisik cho khối
xây chịu nén đúng tâm)
A : hệ số kết cấu
gR+100
gnRm
A += 100
m, n : hệ số
η : hệ số phụ thuộc tương quan mác vữa và gạch; trong nhiều trường hợp lấy
η =1
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HƯ HỎNG KẾT CẤU GẠCH
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHỐI XÂY
9 Đánh giá khả năng chịu lực
Bảng các hệ số a, b, m, n
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HƯ HỎNG KẾT CẤU GẠCH
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHỐI XÂY
9 Đánh giá khả năng biến dạng khối xây
- Độ lún của khối xây (không có cốt thép ) : S = 100mm
Độ lún của khối xây có cốt thép trong đó có giằng BTCT : S = 150mm- ,
- Độ võng giới hạn của khối xây : f/L < 1/500
- Độ võng giới hạn đối với khối xây cần hạn chế các vết nứt có thể quan sát :
f/L < 1/1000
(f : độ võng của khối xây; L : chiều dài khối xây)
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HƯ HỎNG KẾT CẤU GẠCH
9Một số chỉ tiêu đánh giá hiện trạng hư hỏng khối xây qua vết nứt
• Các vết nứt có số lượng ít bề rộng lớn nhất của vết nứt < 1mm chiều dài , ,
khoảng 2-3 hàng gạch : kết cấu có thể sử dụng bình thường không cần
sửa chữa
• Số lượng vết nứt nhiều, bề rộng vết nứt từ 1 mm đến 4 mm, chiều dài vết
nứt lớn hơn 3 hàng gạch. Độ cứng của kết cấu bị suy giảm. Nên có biện
pháp gia cường
• Khối xây ở trạng thái giới hạn về chịu lực : bề rộng vết nứt từ 5 – 9mm,
chiều dài vết nứt chạy suốt mảng tường. Khối xây cần được gia cường
hoặc xây mới
• Khối xây ở trạng thái bị phá hủy : trên kết cấu xuất hiện vết nứt làm cho
ó bị ỡ đứt ời Bề ộ ết ứt lớ h 10n v vụn, r . r ng v n n ơn mm
MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬA CHỮA, GIA CƯỜNG KHỐI XÂY
BỊ NỨT
9 Chèn kín vết nứt
- Nên sử dụng các loại vật liệu có độ ổn định thể tích để tránh nứt lại sau
khi sửa chữa
- Áp dụng cho các vết nứt nhỏ và ở trạng thái ổn định
9 Dùng cốt thép neo
Sửa chữa vết nứt trên các khối xây có diện tích lớn.
Cốt thép
neo
MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬA CHỮA, GIA CƯỜNG KHỐI XÂY
BỊ NỨT
9 Gia cố bọc bên ngoài
- Thường dùng gia cố cột gạch . Có thể bọc ngoài bằng thép hình hoặc
ằb ng BTCT
- Tăng độ cứng và khả năng chịu lực của kết cấu gạch
9 Chuyển vết nứt thành khe co dãn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phan_5_hu_hong_va_sua_chua_ket_cau_gach_5133.pdf