Mục tiêu học tập
• Xác định các yếu tố thúc đẩy đến DKA và HHS
• Kể các bước cần cho chẩn đoán chính xác DKA
và HHS
• Đưa các phác đồ điều trị cấp cứu DKA và HHS
• Hiểu các phương pháp ngăn ngừa DKA và HHS
tái diễn.
31 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 634 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Hôn mê nhiễm ceton acid (DKA) và tăng áp lực thẩm thấu máu (HHS) do đái tháo đường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hôn mê nhiễm ceton acid (DKA) và
tăng áp lực thẩm thấu máu (HHS) do
đái tháo đường
Mục tiêu học tập
• Xác định các yếu tố thúc đẩy đến DKA và HHS
• Kể các bước cần cho chẩn đoán chính xác DKA
và HHS
• Đưa các phác đồ điều trị cấp cứu DKA và HHS
• Hiểu các phương pháp ngăn ngừa DKA và HHS
tái diễn.
Sinh lý bệnh DKA và HHS
Thiếu hụt insulin
Tăng ly giải lipid
Tăng tạo thể ceton
Nhiễm toan ceton
Gan tăng sản xuất acid
béo tự do
Tăng tân sinh
đường
Tăng đường huyết
Tăng áp lực thẩm thấu
ADA. Therapy for Diabetes Mellitus and Related Disorders. 5th Edition. 2009.
Hướng tiếp cận điều trị chung
Phát hiện
sớm
-Các yếu tố
nguy cơ
-Triệu chứng
và các dấu
hiệu thực thể
Chẩn đoán
-Bệnh sử
-Khám lâm
sàng
-CLS
Điều trị
Phòng ngừa
-Giáo dục
Điều hòa quá trình tạo thể ceton và
chuyển hóa glucose
Tạo ceton Tân tạo đường
Ly giải
glycogen
Ly giải
đường
Tổng hợp
glycogen
Insulin ↓ ↓ ↓ ↑ ↑
Glucagon ↑ ↑ ↑ ↓ ↓
Cortisol ↑ ↑ ↑ ↓ ↓
Growth
Hormone ↑ ↑ ↑ ↓ ↓
Catecholamines ↑ ↑ ↑ ↓ ↓
Rifkin H, Porte D (Eds.). Diabetes mellitus: theory and practice. 4th Edition. Elsevier Science. 1990.
Các yếu tố thúc đẩy
• Điều trị insulin không đầy đủ
• Nhiễm trùng (nhiễm trùng đường niệu trên, viêm
phổi, nhiễm trùng huyết)
• Nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não
• Viêm tụy cấp
• Thuốc
• Nghiện rượu
Kitabchi AE, et al. Diabetes Care 2001;24:131–153.
Triệu chứng và dấu hiệu thực thể
của DKA & HHS
• Hơi thở mùi trái cây
• Acetone
• Kiểu thở Kussmaul
• Thay đổi tri giác
• Từ tỉnh táo hoàn toàn đến
ngủ gà
• Hôn mê
Kitabchi AE, et al. Diabetes Care 2001;24:131–153.
• Uống nhiều, tiểu nhiều
• Mất nước
• Nhịp tim nhanh
• Hạ áp tư thế
• Dấu véo da (+)
• Niêm khô
• Đau bụng
• Buồn nôn
• Nôn ói
Đánh giá ban đầu bệnh nhân nghi
ngờ DKA or HHS
• Tiền sử ĐTĐ, liều thuốc hạ đường huyết và các
triệu chứng
• Tiền sử biến chứng liên quan đến ĐTĐ
• Thuốc
• Tiền sử bệnh và xã hội (bao gồm uống rượu)
• Nôn ói và khả năng uống nước
Joslin Diabetes Center and Beth Israel Deaconess Medical Center. Guideline for Management of uncontrolled glucose in the
hospitalized adult. 2013.
Đánh giá ban đầu bệnh nhân nghi
ngờ DKA hoặc HHS(tiếp theo)
• Đường huyết tương
• Tìm yếu tố thúc đẩy (vd nhiễm trùng, bỏ tiêm
insulin, nhồi máu cơ tim)
• Đánh giá tình trạng dịch và mức độ mất nước
• Đánh giá sự hiện diện của ceton máu và rối loạn
toan-kiềm
Joslin Diabetes Center and Beth Israel Deaconess Medical Center. Guideline for Management of uncontrolled glucose in the
hospitalized adult. 2013.
Đánh giá CLS ở bệnh nhân nghi
ngờ DKA hoặc HHS (tiếp theo)
• Công thức máu (BC thường cao; công thức
chuyển trái gợi ý có nhiễm trùng)
• Glucose huyết thanh
• Ceton máu
• Tính áp lực thẩm thấu máu và khoảng trống
anion
• Đo khoảng trống thẩm thấu nếu nghi ngờ bn
dùng các độc chất có hoạt tính thẩm thấu
Joslin Diabetes Center and Beth Israel Deaconess Medical Center. Guideline for Management of uncontrolled glucose in the
hospitalized adult. 2013.
Đánh giá CLS ở bệnh nhân nghi
ngờ DKA hoặc HHS (tiếp theo)
• TPTNT và cấy nước tiểu
• Xem xét cấy máu
• Xem xét chụp X-quang phổi
• Xem xét đo HCG
• Đánh giá toan kiềm
• A1C
Các giá trị CLS trong DKA
DKA
Glucose (mg/dL) 250-600
Sodium (mEq/L) 125-135
Potassium (mEq/L) Bình thường hoặc tăng
Magnesium Bình thường
Chloride Bình thường
Phosphate Giảm
Creatinine (mg/dL) Tăng
Các giá trị CLS trong DKA
(tiếp theo)
DKA
ALTT máu (mOsm/kg) 300-320
β-hydroxybutirat (mmol/L) máu >0.6
Bicarbonate (mEq/L) máu <15
pH máu động mạch 6.8-7.3
PCO2 (mmHg) máu động mạch 20-30
Khoảng trống anion (mEq/L) Tăng
Tiêu chuẩn chẩn đoán
DKA
Nhẹ
DKA
Trung
bình
DKA
Nặng
HHS
Đường huyết (mg/dL) >250 >250 >250 >600
ALTT huyết thanh hiệu quả
(mOsm/kg)*
Thay đổi Thay đổi Thay đổi >320
Ceton máu hoặc nước tiểu
(Phản ứng NP †)
+ + + - Hoặc + nhẹ
pH động mạch 7.25-7.30 7.00-7.24 7.3
Bicarbonate (mEq/L) máu 15-18 10-15 15
Khoảng trống anion (mEq/L) >10 >12 >12
Thay đổi
thường <12
Tri giác Tỉnh Ngủ gà
Lơ mơ hoặc
hôn mê
Lơ mơ hoặc hôn
mê
*ALTT huyết thanh hiệu quả (mOsm/kg) = 2 [Natri máu (mEq/L)] + [đường huyết (mg/dL)/18]. Giá trị
bình thường = 285 ± 5 mOsm/kg. BUN là một chất thẩm thấu không hiệu quả (nghĩa là nó khuyếch
tán tự do qua các khoang) và do đó được loại khỏi công thức.
†NP = nitroprusside
Kitabchi AE, et al. Diabetes Care 2001;24:131–153.
Gợi ý bù dịch
• Sử dụng dung dịch muối đẳng trương để duy trì huyết động, sau đó theo
các hướng dẫn chung:
• Dung dịch muối đẳng trương trong 4 giờ đầu
• Xem xét dung dịch nhược trương sau đó
• Chuyển sang dung dịch đường 5% - muối nhược trương khi đường huyết ≤250 mg/dL
• Có thể cần điều chỉnh loại dịch và tốc độ truyền dịch ở bệnh nhân lớn tuổi,
suy tim sung huyết hoặc suy thận.
Giờ Số lượng dịch
0.5-1 1 L
2 1 L
3 500 mL-1 L
4 500 mL-1 L
5 500 mL-1 L
5 giờ đầu (tổng cộng) 3.5-5 L
6-12 200-500 mL/giờ
Joslin Diabetes Center and Beth Israel Deaconess Medical Center. Guideline for management of uncontrolled glucose in the
hospitalized adult. 2013.
Số lượng điện giải mất trung bình
trong DKA và HHS
Natri 500 mEq
Chloride 350 mEq
Kali 300-1000 mEq
Calcium 50-100 mmol
Phosphate 50-100 mmol
Magnesium 25-50 mmol
Kahn R, et al., editors. Joslin’s Diabetes Mellitus.14th Edition. Lippincott Williams & Wilkins. 2005.
Hướng dẫn bù kali
• Không bổ sung kali khi nồng độ kali máu >5.5
mEq/L hoặc nếu bệnh nhân vô niệu.
• Lưu ý nồng độ kali máu bình thường hoặc cao khi
có nhiễm toan có thể che lấp tình trạng mất kali.
• Sử dụng KCl nhưng thay bằng KPO4 nếu mất
phosphate trầm trọng và bệnh nhân không thể uống
phosphate.
• Bổ sung kali vào mỗi lít dịch truyền tĩnh mạch trừ khi
có chống chỉ định.
Kahn R, et al., editors. Joslin’s Diabetes Mellitus.14th Edition. Lippincott Williams & Wilkins. 2005.
Hướng dẫn bù kali
K+ (mEq/L) huyết thanh Lượng K+ cần bù
<3.5 40 mEq/L
3.5-4.5 20 mEq/L
4.5-5.5 10 mEq/L
>5.5
Ngưng bù Kali hoặc ngưng
truyền dịch.
Kahn R, et al., editors. Joslin’s Diabetes Mellitus.14th Edition. Lippincott Williams & Wilkins. 2005.
Hướng dẫn dùng insulin
• Insulin thường 0.15 U/kg tiêm mạch (có thể không cần)
• Bắt đầu truyền insulin thường 0.1 U/kg/giờ hoặc 5 U/giờ
• Tăng tốc độ insulin 1 U/giờ mỗi 1-2 giờ nếu đường giảm
<10% so với lần thử trước hoặc tình trạng toan kiềm
không cải thiện.
Kahn R, et al., editors. Joslin’s Diabetes Mellitus.14th Edition. Lippincott Williams & Wilkins. 2005.
Hướng dẫn dùng insulin (tiếp theo)
• Giảm tốc độ insulin 1-2 U/giờ (0.05-0.1 U/kg/giờ) khi
glucose ≤250 mg/dL và/hoặc lâm sàng cải thiện với
đường huyết giảm >75 mg/dL/giờ
• Không giảm tốc độ insulin <1 U/giờ
Kahn R, et al., editors. Joslin’s Diabetes Mellitus.14th Edition. Lippincott Williams & Wilkins. 2005.
Hướng dẫn dùng insulin (tiếp theo)
• Duy trì đường huyết 140-180 mg/dL (tình trạng tăng
đường huyết cải thiện trước tình trạng nhiễm toan)
• Nếu đường huyết giảm <80 mg/dL, ngưng truyền insulin
không quá 1 giờ và bắt đầu lại với liều thấp hơn.
• Nếu đường huyết liên tục giảm <100 mg/dL, thay đổi dịch
truyền bằng dung dịch đường 10%
Kahn R, et al., editors. Joslin’s Diabetes Mellitus.14th Edition. Lippincott Williams & Wilkins. 2005.
Hướng dẫn dùng insulin (tiếp theo)
• Một khi bệnh nhân có thể ăn, xem xét chuyển qua insulin
tiêm dưới da:
• Gối đầu insulin tác dụng ngắn tiêm dưới da và tiếp tục duy trì
insulin truyền tĩnh mạch trong 1-2 giờ
• Đối với bệnh nhân có dùng insulin trước đó: quay lại liều trước
đó.
• Đối với bệnh nhân mới chẩn đoán đái tháo đường: phác đồ
insulin nền -insulin phóng tiêm dưới da với liều 0.6 U/kg/ngày.
Kahn R, et al., editors. Joslin’s Diabetes Mellitus.14th Edition. Lippincott Williams & Wilkins. 2005.
Điều trị DKA và HHS:
Đánh giá
Đánh giá toàn diện ban đầu
Bao gồm (không hạn chế):
Bù dịch đồng thời theo kinh nghiệm bằng NaCl 0.9%, 1000
mL/giờ.
Xem xét bù thể tích dịch nếu có shock giảm thế tích.
Tiếp tục bù dịch cho đến khi các thông số tình trạng thể tích dịch
và tim mạch phục hồi.
•Bệnh sử và khám lâm sàng
•Công thức máu
•Đường huyết mao mạch
•Sinh hóa máu (điện giải, BUN, Cr;
ceton)
•Lấy nước tiểu làm TPTNT, ceton
niệu
•Cấy dịch nghi ngờ (vết thương,
máu, nước tiểu v.v.)
•X-quang ngực ± bụng
•ECG 12 chuyển đạo
Bn trưởng
thành bị
DKA hoặc
HHS
Đánh giá ban
đầu toàn diện
Dùng insulin Bù dịch
đường TM
Khi ĐH giảm đến
250-300 mg/dL
Tiếp tục điều trị
Mất K+ Bicarbonate?
Goldman L, et al., editors. Cecil Medicine. 24th Edition. 2011.
Điều trị DKA & HHS:
Dịch truyền đường TM
Dịch truyền đường TM
Dựa trên nồng độ Natri máu hiệu chỉnh.*
Nếu cao/bình thường, dùng 0.45% NaCl.
If thấp/bình thường, dùng 0.9% NaCl.
Tiếp tục dịch truyền đường TM 250-1000 mL/giờ tùy
thuộc tình trạng thể tích dịch, tiền sử bệnh tim mạch, và
tình trạng tim mạch (M, HA).
*Hiệu chỉnh Natri: Natri máu nên được hiệu chỉnh khi tăng
đường huyết. Khi glucose máu tăng mỗi 100 mg/dL trên giá trị
100 mg/dL, cộng thêm 1.6 mEq/L cho nồng độ Natri máu đo
được; Đó là nồng độ Natri máu hiệu chỉnh.
Goldman L, et al., editors. Cecil Medicine. 24th Edition. 2011.
Bn trưởng
thành bị
DKA hoặc
HHS
Đánh giá ban
đầu toàn diện
Dùng insulin Bù dịch
đường TM
Khi ĐH giảm đến
250-300 mg/dL
Tiếp tục điều trị
Mất K+ Bicarbonate?
Điều trị DKA & HHS:
Insulin
Insulin
Tiêm phóng (bolus) insulin thường liều 0.15 U/kg
Truyền insulin đường TM, tốc độ 0.10 U/kg/giờ
Theo dõi đường huyết mỗi giờ – nên giảm 50-80
mg/dL/giờ.
Nếu đường huyết giảm quá nhanh, ngưng truyền
insuIin.
Nếu đường huyết tăng hoặc giảm quá chậm, tăng tốc
độ truyền insulin 50-100%.
Goldman L, et al., editors. Cecil Medicine. 24th Edition. 2011.
Bn trưởng
thành bị
DKA hoặc
HHS
Đánh giá ban
đầu toàn diện
Dùng insulin Bù dịch
đường TM
Khi ĐH giảm đến
250-300 mg/dL
Tiếp tục điều trị
Mất K+ Bicarbonate?
Điều trị DKA & HHS: Glucose
Khi đường huyết giảm đến mức
250-300 mg/dL
Đối với trường hợp DKA, thêm dextron vào dịch truyền
tĩnh mạch và điều chỉnh liều insulin để duy trì glucose
huyết khoảng 200mg/dL cho đến lúc khoảng trống anion
bình thường.
Đối với HHS, tiếp tục dịch truyền tĩnh mạch nhưng có
thể giảm liều insulin cho đến khi áp lực thẩm thấu máu
giảm xuống dưới 310 mOsm/Kg.
Tích cực tìm kiếm yếu tố khởi phát tình trạng mất bù
chuyển hóa.
Bn trưởng
thành bị
DKA hoặc
HHS
Đánh giá ban
đầu toàn diện
Dùng Insulin Bù dịch
đường TM
Khi ĐH giảm đến
250-300 mg/dL
Tiếp tục điều trị
K+ Mất Bicarbonate?
Goldman L, et al., editors. Cecil Medicine. 24th Edition. 2011.
Điều trị DKA & HHS:
Tiếp tục điều trị
Tiếp tục điều trị:
Theo dõi và bổ sung điện giải đầy đủ (bao gồm cả ion
dương) mỗi 2-4 giờ đến khi ổn định.
Sau khi giải quyết tình trạng tăng đường huyết, theo dõi
đường máu mỗi 4 giờ và bắt đầu đối chiếu mức insulin
nhanh)
Chuyển insulin tiêm tĩnh mạch sang tiêm dưới da, đảm
bảo đủ insulin gối đầu.
Bắt đầu ăn ít dịch trong và đặc dần khi dung nạp được.
Khuyến khích tiếp tục đi lại và hoạt động.
Xem lại việc hướng dẫn bệnh ĐTĐ & cập nhật hướng
dẫn chú ý đặc biệt vào ngăn ngừa biến cố tăng đường
huyết sau này.
Bn trưởng
thành bị
DKA hoặc
HHS
Đánh giá ban
đầu toàn diện
Dùng insulin Bù dịch
đường TM
Khi glucose máu
giảm đến 250-300
mg/dL
Tiếp tục điều trị
Mất K+ Bicarbonate?
Goldman L, et al., editors. Cecil Medicine. 24th Edition. 2011.
Điều trị DKA & HHS:
Điều chỉnh K+
Điều chỉnh Potassium (K+)
Đo nồng độ K+ máu. Đo 12 chuyển đạo trên điện tim..
Theo dõi K+ máu mỗi 2-4 giờ đến khi ổn định: dự phòng K+ máu hạ nhanh khi
điều trị do pha loãng máu và thoát vào gian bào.
Đảm bảo đủ lượng nước tiểu ra để tránh bổ sung quá nhiefu và tăng K+ máu.
Tiếp tục bổ sung K+ đến khi K+ máu ổn định 4-5 mEq/L.
Nếu hạ K+ trơ, bảo đảm bổ sung magne đồng thời.
Bổ sung K+ có thể cần tiếp tục trong vài ngày, bởi tổng lượng cơ thể mất có
thể đến 500 mEq.
K+ ≥ 5.5 mEq/L
↓
Tiếp tục điều trị K+ máu
↓
Điều trị tăng K+ nếu điện tim
thay đổi
↓
Kiểm tra lại K+ máu trong 2 giờ
K+ < 5.5 mEq/L và đủ lượng nước tiểu ra
↓
Thêm K+ vào dịch truyền tĩnh mạch (dùng KCI
và/hoặc KPhos)
K+ = 4.5 – 5.4: thêm 20 mEq/L dịch truyền TM
K+ = 3.5 – 4.4: thêm 30 mEq/L dịch truyền TM
K+ < 3.5 : thêm 40 mEq/L dịch truyền TM
Bn trưởng
thành bị
DKA hoặc
HHS
Đánh giá ban
đầu toàn diện
Dùng insulin Bù dịch
đường TM
Khi ĐH giảm đến
250-300 mg/dL
Tiếp tục điều trị
Mất K+ Bicarbonate?
Goldman L, et al., editors. Cecil Medicine. 24th Edition. 2011.
Điều trị DKA & HHS:
Bù bicarbonate
Bù bicarbonate
Lấy khí máu động mạch.
Đo nồng độ bicarbonate máu.
Lặp lại khí máu động mạch sau bù bicarbonate.
Lặp lại bù NaHCO3 cho đến khi pH ≥7.0, sau đó ngưng
bù.
Theo dõi nồng độ bicarbonate mỗi 4 giờ cho đến khi ổn
định.
pH < 6.9
↓
88 mEq/L
(2 ống)
NaHCO3
trong 2 giờ
6.9 ≤ pH < 7.0
↓
44 mEq/L
(1 ống)
NaHCO3
Trong 1 giờ
pH ≥ 7.0
↓
Đánh giá việc cần
thiết bù
bicarbonate
Goldman L, et al., editors. Cecil Medicine. 24th Edition. 2011.
Bn trưởng
thành bị
DKA hoặc
HHS
Đánh giá ban
đầu toàn diện
Dùng insulin Bù dịch
đường TM
Khi ĐH đạt
250-300 mg/dL
Tiếp tục điều trị
Mất K+ Bicarbonate?
Tóm tắt
• DKA và HHS là những biến chứng nghiêm trọng của
tăng đường huyết cần can thiệp cấp cứu.
• Các chiến lược điều trị bao gồm truyền insulin, bù dịch,
và điện giải.
• Các khuyến cáo sau khi ổn định:
• Giáo dục về đái tháo đường
• Tự theo dõi đường huyết
• Theo dõi ceton niệu
• Xác định các yếu tố thúc đẩy.
Cảm ơn sự chú ý của quý bác sĩ
Bác sĩ vui lòng nhận xét vào phiếu góp
ý đánh giá nội dung lớp học
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- vn_may_001_deck_10_dka_hhs_2_3p_212.pdf