Cuối thế kỷ XIX đầu TK XX: chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh chuyển sang chủ nghĩa tư bản độc quyền, (khủng hoảng kinh tế theo chu kỳ bắt đầu từ 1825), nhiều hiện tượng kinh tế và mâu thuẫn kinh tế mới xuất hiện.
Sự xuất hiện của chủ nghĩa Mác trở thành đối tượng phê phán mạnh mẽ của các nhà kinh tế học tư sản.
41 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1966 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Học thuyết kinh tế tân cổ điển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 5 HỌC THUYẾT KINH TẾ TÂN CỔ ĐIỂN 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương pháp 1.1 Hoàn cảnh ra đời Cuối thế kỷ XIX đầu TK XX: chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh chuyển sang chủ nghĩa tư bản độc quyền, (khủng hoảng kinh tế theo chu kỳ bắt đầu từ 1825), nhiều hiện tượng kinh tế và mâu thuẫn kinh tế mới xuất hiện. Sự xuất hiện của chủ nghĩa Mác trở thành đối tượng phê phán mạnh mẽ của các nhà kinh tế học tư sản. Kinh tế tư sản cổ điển tỏ ra bất lực trong việc bảo vệ tư bản và khắc phục những khó khăn về kinh tế đòi hỏi phải có hình thức mới thay thế, học thuyết kinh tế Tân cổ điển đã ra đời. 1.2. Các đặc điểm phương pháp luận Ủng hộ thuyết giá trị chủ quan “Cùng một hàng hóa với người cần nó thì giá trị của hàng hóa đó sẽ cao và ngược lại nếu người ta không cần nó thì giá trị hàng hóa đó sẽ thấp” 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương pháp Chuyển phân tích kinh tế sang lĩnh vực trao đổi, lưu thông và nhu cầu. Phát triển ở nhiều nước như trường phái “giới hạn” thành Viene (Áo), trường phái “giới hạn” ở Mỹ, trường phái thành Lausanne (Thụy Sỹ), trường phái Cambridge (Anh),... Và giữ vai trò thống trị trong suốt những năm cuối thế kỷ XIX đầu XX. 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương pháp Thời kỳ đầu, từ cuối thế kỷ XIX: Ủng hộ tự do cạnh tranh, chống lại sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế. Thời kỳ sau, đầu thế kỷ XX: Độc quyền ra đời ở các nước Phương Tây. 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương pháp Sau đại chiến thế giới thứ nhất, chủ nghĩa tư bản lại lâm vào khủng hoảng kinh tế trên phạm vi toàn thế giới. Cách mạng tháng 10 Nga 1917, nhà nước XHCN đầu tiên ra đời là một bất ngờ lớn cho thế giới TBCN. Từ đây là thời kỳ phát triển mới của thế giới hai cực. 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương pháp 2.1 Các lý thuyết kinh tế của trường phái Thành Viene (Áo) Định luật nhu cầu của Herman Gossen (1810-1858) Đại diện tiêu biểu và khai thành trường phái này là Herman Gossen, nhà kinh tế học người Đức. 2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển 2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển Định luật 1: Bất cứ một nhu cầu nào cũng có thế được thỏa mãn, nếu sử dụng một sản phẩm có khả năng thỏa mãn nhu cầu đó. Tư tưởng của Gossen thể hiện như sau: Ở đây: OY chỉ mức độ thỏa mãn nhu cầu, OX là số lượng sản phẩm dẫn đến mức độ thỏa mãn nhu cầu. Ta thấy OX tăng lên thì cường độ của nhu cầu giảm xuống từ Y tới O Hình 3: Cường độ nhu cầu giảm dần 2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển Định luật 2: Cá nhân ý thức được nhu cầu của mình và biết rõ phương tiện mà mình có thể thỏa mãn các nhu cầu đó, nếu biết suy luận, tính toán, cá nhân sẽ sắp xếp nhu cầu theo một thứ tự nào đó căn cứ vào cường độ của nó. Bảng 3: Thứ tự thỏa mãn nhu cầu: 2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển Các nhu cầu về ăn, mặc, ở và chữa bệnh là cấp thiết nhất. Nếu cá nhân chỉ có một đơn vị sản phẩm có khả năng thỏa mãn một số nhu cầu trên thì sẽ dành cho nhu cầu ăn. Nếu có hai đơn vị sản phẩm thì trước hết cũng sẽ là ăn, sau đó sẽ đáp ứng nhu cầu cấp thiết tiếp theo... 2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển Lý thuyết về sản phẩm kinh tế Một vật được coi là sản phẩm kinh tế phải có bốn tiêu chuẩn sau: - Có khả năng thỏa mãn nhu cầu hiện tại của con người. - Con người phải biết rõ công dụng của vật đó. - Vật phải ở trong tình trạng có khả năng sử dụng được chứ không phải ở dạng tiềm năng. 2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển - Ở trong tình trạng khan hiếm, số lượng giới hạn. Tóm lại, một vật được coi là sản phẩm kinh tế khi nó có ích với con người và phải ở trong tình trạng khan hiếm. 2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển Lý thuyết giá trị-ích lợi - Kết hợp phạm trù kinh tế và phạm trù toán học họ đưa ra phạm trù “lợi ích giới hạn” và “giá trị-ích lợi giới hạn”. - K. Meger (1840-1921) đã vận dụng lý thuyết nhu cầu của H.Gossen, cùng với đà tăng lên của vật phẩm để thỏa mãn nhu cầu, thì “mức độ bão hòa” về vật phẩm tăng lên, còn mức độ cấp thiết của nhu cầu giảm xuống. 2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển Với một lượng sản phẩm có hạn thì vật phẩm cuối cùng là “vật phẩm giới hạn”, ích lợi của nó là ích lợi giới hạn. Nó quyết định lợi ích chung của tất cả các vật phẩm khác. 2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển Ích lợi giới hạn là ích lợi của vật cuối cùng đưa ra thỏa mãn nhu cầu, ích lợi đó là nhỏ nhất, nó quyết định ích lợi của tất cả các thùng nước. Hình 4: Ích lợi giới hạn 2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển Giá trị trao đổi Nếu Adam Smith cho rằng, giá trị trao đổi là khách quan thì K. Menger cho rằng giá trị trao đổi là chủ quan. 2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển 2.2 Lý thuyết “giới hạn” ở Mỹ Đại biểu của trường phái giới hạn ở Mỹ là John Bates Clark (1847-1938), giáo sư đại học tổng hợp Colombia. 2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển Lý thuyết “năng suất giới hạn” - Gắn với lý thuyết “ích lợi giới hạn”, J.B. Clark đã nghiên cứu về năng suất lao động. - Đơn vị yếu tố sản xuất được sử dụng sau cùng là đơn vị yếu tố sản xuất giới hạn – sản phẩm của nó là sản phẩm giới hạn. 2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển - Người công nhân cuối cùng là “người công nhân giới hạn”, sản phẩm của họ là “sản phẩm giới hạn”, năng suất lao động của họ là “năng suất lao động giới hạn”, quyết định năng suất lao động của những người lao động khác. Lý thuyết phân phối Sử dụng lý thuyết năng xuất giới hạn, năng lực chịu trách nhiệm của các yếu tố sản xuất, ông đã đưa ra lý thuyết về tiền lương, lợi nhuận, lợi tức, địa tô … 2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển Người lao động nhận : Tiền lương = sản phẩm giới hạn của lao động. Nhà tư bản nhận: Lợi tức = sản phẩm giới hạn của tư bản. Chủ đất nhận: Địa tô = sản phẩm giới hạn của đất đai Nhà kinh doanh nhận: Lợi nhuận = thặng dư của người sử dụng các yếu tố sản xuất phân phối là bình đẳng không còn bóc lột nữa. 2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển 2.3 Lý thuyết kinh tế của trường phái thành Lausanne (Thụy Sỹ) Vào những năm cuối thế kỷ XIX đầu XX, trường phái “Tân cổ điển” phát triển ở Thụy Sỹ. Đại biểu xuất sắc là Leon Wallras (1834- 1910). Ông được chính phủ Thụy Sỹ mời sang giảng dạy tại thành Lausanne (Thụy Sỹ). 2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển Tác phẩm tiêu biểu như: “Nguyên lý Kinh tế chính trị học thuần túy, lý thuyết về nguồn của cải xã hội”, “Nghiên cứu Kinh tế học xã hội, lý thuyết về phân phối của cải”, “Nghiên cứu lý thuyết kinh tế chính trị học ứng dụng,… Lý thuyết “cân bằng thị trường” là một trong số các lý thuyết quan trọng của Leon Wallras. Theo ông, trong cơ cấu nền kinh tế thị trường có ba loại thị trường: thị trường sản phẩm, thị trường tư bản, thị trường lao động. 2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển Cơ cấu nền kinh tế thị trường: Có 3 loại thị trường + Thị trường sản phẩm: nơi mua bán hàng hóa, tương quan trao đổi giữa các loại hàng hóa là giá cả của chúng. + Thị trường tư bản: nơi hỏi và vay tư bản, lãi suất tư bản cho vay là giá cả của tư bản. + Thị trường lao động: nơi thuê mướn công nhân, tiền lương (tiền công) là giá cả của lao động. 2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển Ba thị trường độc lập với nhau nhưng nhờ hoạt động của doanh nhân nên có quan hệ với nhau. 2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển Người đứng đầu trường phái Cambrige (Anh) là Alfred Marshall (1842- 1924). Ông là giáo sư của trường đại học tổng hợp Cambrige. Lý thuyết của ông là sự tổng hợp các lý thuyết đã có từ đầu thế kỷ XIX như lý thuyết chi phí sản xuất, cung cầu, năng suất bất tương xứng, với lý thuyết mới của thế kỷ XIX như ích lợi giới hạn, năng suất giới hạn…Do vậy, phương pháp của ông mang tính tổng hợp. 2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển2.4 Trường pháiCambrige + Tác phẩm nổi tiếng của ông là “Những nguyên lý của Kinh tế chính trị học” (1890) Lý thuyết về của cải và nhu cầu + Theo Marshall, của cải bao gồm các vật trực tiếp hay gián tiếp thỏa mãn nhu cầu con người. Nó có thể là của cải vật chất, phi vật chất (dịch vụ), nó có thể là tại ngoại (do người khác mang lại cho cá nhân) hay là nội tại (do cá nhân tạo ra). 2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển + Của cải xã hội là đối lập với cá nhân. + Nhu cầu về một của cải là có giới hạn: “Các nhu cầu và mong muốn của con người thì nhiều và thuộc các loại rất khác nhau, nhưng chúng thường bị hạn chế và có khả năng được thỏa mãn” 2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển + Quy luật chung của cung là số lượng cung càng lớn thì giá cả càng nhỏ, với giá này thì lượng được cung có thể tìm được người mua. 2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển Lý thuyết giá cả + Marshall là người đầu tiên không đề cập đến lý luận giá trị, ông cho rằng chỉ có phạm trù giá cả mới thiết thực còn giá trị chỉ là trống rỗng, siêu hình và vô nghĩa. + Lý luận giá cả của Marshall là tổng hợp các lý luận chi phí sản xuất, lý luận cung cầu, lý luận ích lợi giới hạn. Giá cả là hình thức quan hệ về mặt số lượng mà trong đó hàng hóa và tiền tệ được trao đổi với nhau. Trên thị trường có 3 loại giá cả: 2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển Giá bán (giá cung): do chi phí sản xuất quyết định. Giá mua (giá cầu): do ích lợi giới hạn của hàng hóa quyết định. Giá cả thị trường: kết hợp sự va chạm giữa giá bán và giá mua, giữa cung và cầu, hình thành nên giá cả cân bằng (hay giá cả trung bình). 2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển Theo Marshall, cung - cầu bị ảnh hưởng những nhân tố sau : + Đối với cung: chịu ảnh hưởng bởi mức chi phí sản xuất bao gồm chi phí ban đầu và chi phí phụ thêm. + Đối với cầu: chịu sự tác động bởi nhiều nhân tố như: thu nhập của dân cư, giá hàng hóa, tâm lý tiêu dùng tiết kiệm… 2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển 2.5. Những tư tưởng tân cổ điển về tiền tệ, cạnh tranh và độc quyền Lý thuyết về tiền tệ và tín dụng Lý thuyết của K. Wicksell (1851- 1926) Ông sinh ra ở Thụy Điển, nghiên cứu nhiều lĩnh vực như triết học, toán học và kinh tế học. Ông có nhiều tác phẩm như “Tư bản và địa tô” (1893), “Bài giảng kinh tế chính trị” (1901-1906) 2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển Theo ông, tiền tệ có các chức năng phương tiện trao đổi, thước đo giá trị và dự trữ giá trị. Khác với những của cải khác, tiền tệ không ra khỏi thị trường. 2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển Tốc độ lưu thông tiền tệ có thể được đẩy nhanh lên là nhờ có tín dụng. Những hoạt động vay mượn, chuyển dịch tư bản, thay đổi giữa tiền tệ làm phương tiện dự trữ và phương tiện lưu thông diễn ra trong mối liên hệ chặt chẽ, xen lẫn nhau. 2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển Lý thuyết kinh tế Irving Fisher (1867- 1947) Irving Fisher sinh năm 1867 tại bang New York, học ở Đại học Yale, từ 1891- 1893. Ông vừa giảng dạy đại học Yale, vừa là một nhà kinh doanh. Tác phẩm nổi tiếng là cuốn “Sức mua đồng tiền” (1911). 2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển Ông cho rằng, kinh tế học là khoa học về của cải. Những cống hiến quan trọng của ông là thuyết lượng tiền trong giao dịch, tín dụng và lưu thông của tiền, chỉ số sức mua. 2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển Lý thuyết tiền tệ của A. C. Pigou (1877-1959) Ông là một trong những đại biểu của trường phái Cambridge. Ông viết nhiều tác phẩm như “Giá trị của tiền” trên Tuần san kinh tế năm 1917. 2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển Trong lý thuyết tiền tệ, ông chú ý đến chức năng tích trữ của tiền. Vì vậy, lý thuyết của ông được gọi là lý thuyết “lượng dư tiền mặt”. 2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển Ông cho rằng cũng như mọi hàng hóa, giá trị của tiền cũng do cung cầu quyết định. Sự tăng giảm lượng dư tiền mặt ảnh hưởng tới giá trị của đồng tiền, chủ yếu là do tốc độ lưu thông của tiền có sự thay đổi. 2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển Lý thuyết cạnh tranh và độc quyền Edword Chamberlin (1899-1967) sinh ở La Couner ở bang Washington, tốt nghiệp Đại học Iowa, nhận bằng thạc sĩ nghệ thuật từ Đại học Michigan và sau đó đến Havard để nhận bằng Tiến sĩ. 2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển Chamberlin có một cuốn sách, Học thuyết cạnh tranh độc quyền, được in vào năm 1933. Nó dựa trên nhận xét là quá trình biến dị hóa toàn diện sản phẩm cho hãng điển hình trở thành độc quyền đối với các sản phẩm của mình. 2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bg_lich_su_cac_htkt_chuong_5_534.ppt