Lập kế hoạch phòng chống bệnh;
- Tập huấn cho các tuyến, ngành giáo dục;
- Giám sát bệnh;
- Vệ sinh môi trường
- Vệ sinh an toàn thực phẩm
- Truyền thông
- Dự trù hóa chất chống dịch
55 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 754 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Hoạt động phòng chống bệnh tay - Chân - miệng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động phòng chống bệnh tay-chân-miệng - Lập kế hoạch phòng chống bệnh;- Tập huấn cho các tuyến, ngành giáo dục;- Giám sát bệnh;- Vệ sinh môi trường- Vệ sinh an toàn thực phẩm- Truyền thông - Dự trù hóa chất chống dịch Hướng dẫn giám sát & phòng chống bệnh tay-chân-miệng- Ban hành kèm theo Quyết định số 1742/2008/QĐ-BYT ngày 19 tháng 5 năm 2008. - Công văn 761/Pas-YTCC ngày 29/6/2011. TỔNG QUAN ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNHHƯỚNG DẪN GIÁM SÁT BỆNH TAY-CHÂN-MIỆNGCÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCHĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNHBệnh tay-chân-miệng là bệnh nhiễm trùng thường gặp ở trẻ nhỏ. Dấu hiệu đặc trưng: + sốt, đau họng, đau miệng; + loét miệng với vết loét đỏ hay phỏng nước: niêm mạc miệng, lợi, lưỡi; + ban dạng phỏng ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông; + có thể gây biến chứng: viêm não-màng não, viêm cơ tim, phù phổi cấp dẫn đến tử vong. Tác nhân gây bệnh:Do nhóm vi rút đường ruột enterovirus: gồm poliovirus, coxsackievirus A, B, Echovirus & enterovirus 68-71. Phổ biến nhất là coxsackievirus A16 & enterovirus 71. Các chủng enterovirus khác gây thể nhẹ, ít biến chứng. EV 71 thường gây biến chứng thần kinh nặng, có thể tử vong.ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNHĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH Đặc điểm lý hóaVirus bị bất hoạt bởi nhiệt 56oC/ 30 phút, tia cực tím, tia gamma.Virus chịu được pH với phổ rộng 3-9. Bị bất hoạt bởi: 2% Sodium hydroxide, Chlorine tự do.Không bị bất hoạt bởi các chất hòa tan lipid như: Cồn, Chloroform, Phenol, Ether.Virus tăng chịu nhiệt trong môi trường chứa MgCl2 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNHỦ bệnh: 3-7 ngày; Phân bố bệnh: rãi rác quanh năm, tại phía Nam số mắc tập trung tháng 3-5 và 9-12;Nguồn lây & thời kỳ lây truyền: + Người bệnh, người lành mang virus trong dịch tiết mũi, hầu, họng, nước bọt, dịch nốt phỏng và phân bệnh nhân; + Thời gian lây vài ngày trước khởi phát bệnh cho đến hết loét miệng, phỏng nước, dễ lây nhất là tuần đầu tiên của bệnh.ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNHĐường lây: “phân-miệng” và tiếp xúc trực tiếp; chủ yếu là lây qua tiếp xúc trực tiếp với dịch mũi, hầu, họng, nước bọt, dịch nốt phỏng, hoặc tiếp xúc trực tiếp với dụng cụ sinh hoạt, học tập, đồ chơi, ho, hắt hơiThời gian đào thải vi-rút ra từ dịch họng khoảng 5 ngày; từ bóng nước là khi xuất hiện bóng nước cho đến khi lành hẳn (1-2 tuần); từ phân người trong nhiều tuần, hàng tháng.ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNHEV có ở họng trước khi phát bệnh, tồn tại 1 tuần -> Tuần lễ đầu của bệnh là thời kỳ dễ lây bệnh. Tính cảm nhiễm & sức đề kháng: mọi người có thể mắc nhưng thường gặp TE Dây tủy sống, não, màng não, tim, phổi, gan, da, mắt, cơ.MIỄN DỊCH HỌC Trẻ lớn và người lớn sau khi nhiễm vi-rút, dù có biểu hiện lâm sàng hay không thì vẫn có thể có kháng thể kháng EV71 nên bệnh ít khi xảy ra khi trẻ lớn lên. Người mắc bệnh TCM lần đầu có thể bị nhiễm lần nữa do vi-rút khác trong nhóm. Trẻ sơ sinh có kháng thể của mẹ và hết sau khi sinh 1 tháng (Singapore).Tỉ lệ huyết thanh dương tính tăng dần trung bình hàng năm là 12%. Có khoảng 50% trẻ trên 5 tuổi có tỉ lệ huyết thanh dương tính. HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT 1. Giám sát ca bệnh: Định nghĩa ca bệnh: Trẻ IIa, trong vòng 3 ngày kể từ khi phát bệnh, bảo quản vận chuyển đúng quy trình. Tồn tại & Giải pháp khắc phục Tồn tạiNguyên nhânGiải phápKhông xử lý dịchChỉ định xử lý ổ dịch theo 1742/QĐ-BYT hẹp.Mở rộng chỉ định xử lý dịchHoạt động xử lýXử lý ổ dịch chưa triệt đểChỉ khử khuẩn tại nhà bệnh nhân Xử lý thêm KV xung quanhSử dụng cloramin B không hiệu quảThiếu hướng dẫnThiếu kiểm tra, giám sátCấp phát Clo B kèm hướng dẫn sử dụngTăng cường kiểm tra, hướng dẫn, giám sát Khó khăn trong việc khử khuẩn tại trường họcThiếu phối hợp, hỗ trợ của GDTham mưu UBND chỉ đạo phối hợp liên nghành trong xử lý dịch4. Tồn tại & Giải pháp khắc phục Tồn tạiNguyên nhânGiải phápHoạt động PCChủ độngChưa tòan diệnThiếu sự phối hợp liên ngành.UBND chưa thực sự quan tâm (đang giai đoạn giao thời)Tham mưu UBND, SYT tăng cường chỉ đạo phối hợp,Hiệu quả không caoChưa thực hiện đồng bộTriển khai hoạt động cùng lúc tại các khu vực trọng điểm dịchChưa chủ động dập dịchKhông có kế hoạch và dập dịch khi dịch tăng đột biếnLập kế hoạch và chiến dịch dập dịch 5. Tồn tại & Giải pháp khắc phục Tóm lạiGiảm tử vongGiảm mắc ngăn chặn dịch lây lan rộngHOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT- Giám sát thụ động : bệnh truyền nhiễm cập nhật mỗi ngày từ Bv- Giám sát chủ động : Trường học báo ca bệnh phát hiện tại trường qua tập huấn : không ca bệnh hiện diện ở lớp không để lớp tạm nghỉ học? Phát hiện thêm ca bệnh tại địa bàn qua điều tra/xử lý/chống dịchGiám sát phát hiện bệnh thông báo phụ huynh & y tế cơ sở:- Trẻ mắc bệnh tại nhà : phụ huynh không đưa trẻ đến trường đưa trẻ đi khám bệnh, thông báo cho nhà trườngTrẻ mắc bệnh tại trường : cách ly trẻ, thông báo phụ huynh cho trẻ về nhà-đưa trẻ đi khám bệnh.Cô giáo/nhân viên : ở nhà, tạm nghỉ khi đang chăm sóc người trong gia đình đang mắc bệnh.Nguyên tắc phòng ngừa: Bệnh không có thuốc điều trị đặc hiệu, không có vaccin phòng ngừa.Vệ sinh môi trường học đường: chủ yếu dựa vào Rửa tay & vệ sinh cá nhân : trẻ, người giữ trẻ Làm sạch-vệ sinh mỗi ngày và khử khuẩn mỗi tuần : các bề mặt trẻ thường có tiếp xúc (nơi sinh hoạt/vui chơi/ăn nghỉ của trẻ bao gồm sàn nhà, đồ đạt, vật dụng, đồ chơi )Khử khuẩn ngay và mỗi ngày : khi có trẻ mắc bệnh. TĂNG CƯỜNG CHỐNG DỊCH TAY CHÂN MIỆNG Truyền thông : mỗi hộ gia đình tiếp cận ít nhất 1 hình thức truyền thông về vệ sinh cá nhân & cách thực hiện vệ sinh khử khuẩn bề mặt. Tăng cường kiểm soát chống dịch ở cộng đồng và trường học. Phổ biến các hóa chất khử trùng. Tổ chức và điều phối việc cung ứng chất khử trùng Cloramin B sử dụng trong ổ dịch, cấp tại trạm y tế. Sử dụng các chất khử khuẩn khác thay thế có hướng dẫn cho cộng đồng để thực hiện thường xuyên, đều đặn phòng bệnh. XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- file391_2201.ppt