Hoạt động nhận thức

Tri giác là quá trình tâm lý phản

ánh một cách trọn vẹn các thuộc

tính bên ngoài của sự vật hiện

tượng đang trực tiếp tác động vào

các giác quan.

pdf25 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 951 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Hoạt động nhận thức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC Hoạt động nhận thức: -Nhận thức cảm tính: cảm giác, tri giác - Nhận thức lí tính: tư duy, tưởng tượng - Trí nhớ CẢM GIÁC VÀ TRI C 1. m c (sensation): Cảm giác là một quá trình nhận thức phản ánh riêng lẻ từng thuộc tính bề ngoài của sự vật hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào giác quan. Các quy luật của cảm giác: a/ Quy luật ngưỡng cảm giác: Ngưỡng cảm giác là giới hạn của cường độ mà ở đó kích thích gây ra được cảm giác. Vận dụng? b/ Quy luật thích ứng (adaptation): Khả năng thay đổi tính nhạy cảm của các cơ quan cảm giác cho phù hợp với sự thay đổi của cường độ kích thích. n ng vào dạy học? 2. Tri giác (perception): Tri giác là quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bên ngoài của sự vật hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan. Quan sát là hình thức tích cực nhất của tri giác có chủ định (tri giác chủ động, có mục đích). Năng lực quan sát là khả năng tri giác nhanh chóng, chính xác những điểm quan trọng, chủ yếu và đặc sắc của sự vật hiện tượng dù khó nhận thấy. Phát triển năng lực quan sát cho H? Quy luật của tri giác a. Quy luật về tính đối tượng: Hình tượng trực quan mà tri giác đem lại bao giờ cũng thuộc về một sự vật hiện tượng cụ thể nào đó của thế giới khách quan. => Kết luận sư phạm? b. Quy luật về tính ổn định: - Là khả năng tri giác sự vật một cách không đổi khi điều kiện tri giác thay đổi. c. Quy luật về tính lựa chọn: (quy luật tương phản giữa hình và nền) - Là khả năng tách đối tượng ra ra khỏi các sự vật hiện tượng xung quanh (bối cảnh) để phản ánh bản thân sự vật hiện tượng. Đối tượng tri giác được gọi là hình, bối cảnh là nền. - Ứng dụng trong cuộc sống, y c? 1.Tư duy? Tư duy là một quá trình nhận thức phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật của sự vật hiện tượng khách quan mà trước đó ta chưa biết. 3. Tư duy / Thinking 2. Các loại tư duy: *Tư duy ở trẻ em? 5 + 6 = ? => TD bằng hành động *Sự khác nhau giữa sách học Tiếng Anh cho trẻ em và cho người lớn? => TD bằng hình ảnh *Tại sao cĩ hiện tượng ngày và đêm, các mùa trong năm? => Tư duy bằng trừu tượng Đặc điểm của tư duy: Tư duy xuất hiện khi gặp tình huống cĩ nh vấn đề a/ Tính cĩ vấn đề trong quá trình tư duy. Cĩ phải vấn đề nào cũng được tư duy? Áp dụng vào cơng tác đào tạo, huấn luyện? b. Tính khái quát Tư duy có khả năng phản ánh những thuộc tính chung & bản chất của một nhóm sự vật hiện tượng. => Kết quả tư duy => công thức, khái niệm, định lý... (concepts) Áp dụng? c. Tư duy mang tính gián tiếp Dùng biểu tượng (images), khái niệm (concepts) để tư duy d. Tư duy có mối quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ => Muốn tư duy nhanh, nhạy bén, năng lực ngơn ngữ phải tốt Áp dụng? 5. Các thao tác tư duy KHI TƯ DUY, CON NGƯỜI THƯỜNG DÙNG NHỮNG THAO TÁC NÀO? a/ Thao tác phân tích - tổng hợp Phân tích: chia đối tượng ra các thành phần để nhận thức nó Tổng hợp: hợp nhất các chỉnh thể để nhận thức bao quát hơn b. Thao tác so sánh Tìm sự giống và khác nhau ( số lượng, hình dánh, tính chất....) c. Thao tác trừu tượng hĩa - khái quát hĩa Trừu tượng hĩa: loại bỏ những yếu tố khơng cần thiết để tư duy Khái quát hĩa: hợp nhất những đối tượng thành một nhĩm theo một tiêu chí nhất định TRÍ NHỚ (MEMORY)  Trí nhớ là quá trình tâm lý phản ánh vốn kinh nghiệm của cá nhân dưới hình thức biểu tượng (images/concepts). * Cơ sở sinh lý của trí nhớ? Là sự hình thành – lưu giữ – tái hiện lại những đường liên hệ thần kinh tạm thời. Các giai đoạn của trí nhớ TN cảm xúc TN thao tác/ngắn hạn TN dài hạn Nâng cao kha năng ghi nhơ? -Số lần phản ánh, thời gian giữa số lần phản ánh -Điểm mở đầu và điểm mở cuối của một quá trình dạy học -Khi gắn liền với cảm xúc, hứng thú -Ý nghĩa của vấn đề cần nhớ -Thuật nhớ Vận dụng vào hoạt động y c?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftlhdc_hoat_dong_nhan_thuc_email_4628.pdf