Hoạt động lập pháp

Tự do có trước pháp luật

Quyền tự do của con người là một quyền tự nhiên

Tự do là giá trị tự thân và là một giá trị tuyệt đối

Pháp luật là một sự cần thiết, một giá trị có điều kiện

Pháp luật là cách điều chỉnh phức tạp và nhạy cảm hơn

Tự do thúc đẩy sự phát triển, điều chỉnh mang lại sự ổn định

Tự do và pháp luật tồn tại trong mối tương quan tỷ lệ nghịch với nhau

Pháp luật cần tránh sự xung đột với luật tự nhiên

Cân bằng giữa Tự do – Điều chỉnh là nền tảng của thịnh vượng

 

ppt32 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 981 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Hoạt động lập pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổng quan về:HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁPTs. Nguyễn Sĩ DũngPhó Chủ nhiệm VPQH*Phần 1:NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀPHÁP LUẬT VÀ HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP*Tự do và điều chỉnhTừ những câu chuyện:Robinson Crusoe, tiểu thuyết của nhà văn Anh Daniel Defoe Dê đen và dê trắng, chuyện cổ dân gian*Tự do và điều chỉnh (tiếp)Tự do có trước pháp luậtQuyền tự do của con người là một quyền tự nhiênTự do là giá trị tự thân và là một giá trị tuyệt đốiPháp luật là một sự cần thiết, một giá trị có điều kiệnPháp luật là cách điều chỉnh phức tạp và nhạy cảm hơnTự do thúc đẩy sự phát triển, điều chỉnh mang lại sự ổn địnhTự do và pháp luật tồn tại trong mối tương quan tỷ lệ nghịch với nhauPháp luật cần tránh sự xung đột với luật tự nhiênCân bằng giữa Tự do – Điều chỉnh là nền tảng của thịnh vượng*Pháp luật và quy phạm xã hội khácQuan hệ giữa con người và con người được điều chỉnh bởi lợi ích và nhiều loại quy phạm khác nhau:Pháp luật;Đạo đức;Phong tục tập quán;Giáo lý tôn giáo Nếu lợi ích và các quy phạm khác vẫn đang phát huy tác dụng thì không nên lạm dụng pháp luậtPháp luật là tối thiểu của Đạo đức. Xây dựng nền tảng đạo đức là điều quan trọng để tiến tới thịnh vượng*Luật pháp là gì?1. Cách hiểu một: là ý chí của giai cấp cầm quyền2. Cách hiểu hai: là hệ thống quy phạm điều chỉnh hành vi nhằm đạt tới sự cùng tồn tại trong hòa bình và thịnh vượng.*Nguồn của pháp luậtVăn bản quy phạm pháp luậtPhán quyết của Tòa ánTập quán, phong tục Giải thích pháp luậtĐiều ước quốc tế*Luật khung và Luật chi tiếtNên ban hành loại luật nào?: - Luật khung (intransitive law) - Luật chi tiết (transitive law)Kết hợp hài hòa giữa luật khung và luật chi tiết là sự lựa chọn tối ưuĐiều kiện để chọn luật khung: - Vấn đề có nội dung phức tạp, chuyên môn, kỹ thuật - Dự luật có nhiều đối tượng, nhiều hành vi bị điều chỉnh - Dự luật được áp dụng tại các vùng miền có điều kiện rất khác nhau - Vấn đề có sự thay đổi diễn ra nhanh chóng*Hệ thống pháp luật1. CÁCH HIỂU MỘT: là hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội (bao gồm các ngành luật, các chế định và các quy phạm pháp luật);2. CÁCH HIỂU HAI: là toàn bộ các thiết chế sản sinh ra luật, thực thi pháp luật và bảo đảm công lý.* Quốc hội là mắt xích quan trọng của hệ thống pháp luậtPhản hồiPhản hồiĐối tượng điều chỉnhCác cơ quan xây dựng pháp luật (Quốc hội)Cơ quan thực thi pháp luậtChế tàiPhản hồiQuy địnhQuy địnhCác nguồn lực và các cản trởCác nguồn lực và các cản trởCác nguồn lực và các cản trở*Lập pháp-Hành pháp-Tư phápHành phápLập phápTư phápĐề xuất sáng kiếnThẩm địnhĐảm bảo luật đạt được công lýTrình dự án luậtThông quaGiải thích pháp luậtThực hiện lập pháp ủy quyềnSửa đổiTạo ra án lệTổ chức thực thiGiám sátKiểm chứng sự phù hợp của PL*Luật pháp và công lýCông lý và pháp luật là hai thứ khác nhauCông lý là việc áp dụng pháp luật phù hợp với lẽ phải và phù hợp với lương tri.*Lý thuyết lập pháp Là hệ thống các quan điểm lý luận về hoạt động lập pháp. Nó bao gồm phương pháp luận để xử lý các vấn đề xã hội và các thức lý giải các hành vi của con người dưới tác động của quy phạm pháp luật*Lý thuyết lập pháp (tiếp)1) Làm luật thì phải nhắm vào các vấn đề xã hội đang phát sinh2) Chỉ những vấn đề do hành vi “có vấn đề” của con người gây ra mới giải quyết được bằng cách ban hành pháp luật :Nhận biết vấn đề;Lý giải nguyên nhân gây ra vấn đề;Đề ra giải pháp để giải quyết vấn đề (nhắm vào việc loại bỏ các nguyên nhân gây ra vấn đề);Giám sát và đánh giá việc thực hiện.*Lý thuyết lập pháp (tiếp)3) Để điều chỉnh những hành vi “có vấn đề” phải lý giải được tại sao con người lại hành động như vậy. Có 7 yếu tố tác động lên hành vi của con người:Pháp luậtCơ hộiNăng lựcThông tinLợi íchQuy trìnhNiềm tin*Luật nhồi nhét (stuffed laws)Là khái niệm dùng để chỉ các luật trong đó quy định quá nhiều các chính sách lập pháp để xử lý quá nhiều vấn đềMột số thống kê bước đầu:*Tên LuậtSố lượng chính sách lập phápLuật bình đẳng giới27Luật điện lực28Động lực lập phápĐộng lực của Hành pháp - Động lực tự thân xuất phát từ nhu cầu quản lý - Xuất phát từ sự tương tác Lập pháp – Hành phápĐộng lực của đại biểu Quốc hội- Như là một hành vi giám sát*Phần 2QUY TRÌNH LẬP PHÁP VÀ SỰ ÁP DỤNG LÝ THUYẾT LẬP PHÁP**CÔNG ĐOẠN CHÍNH PHỦ“Nhận biết vấn đề và đưa ra các giải pháp xử lý”1. QUY TRÌNH CHÍNH SÁCH a) Kỹ thuật của chính sách:- NhËn biÕt vÊn ®Ò- Nghiªn cøu vÒ vÊn ®Ò- Ph©n tÝch chÝnh s¸ch vÒ vÊn ®Ò b) Chính trị của chính sách: - Phª chuÈn chÝnh s¸ch 2. QUY TRÌNH KỸ THUẬT - So¹n th¶o v¨n b¶n (dÞch chÝnh s¸ch)*Nhận biết vấn đềNhận biết qua các công cụ như: - Số liệu thống kê; - Khiếu nại tố cáo; - Phương tiện truyền thông; - Ý kiến của các cơ quan của Quốc hội (thông qua tiếp xúc cử tri); - Các tổ chức phi chính phủ.*Nghiên cứu về vấn đềBộ chuyên môn thực hiệnThuê tổ chức tư vấn độc lậpThành lập một Uỷ ban để nghiên cứu*Phân tích chính sáchNguyên nhân phát sinh vấn đềNguyên nhân nào thì xử lý bằng pháp luậtChi phí của việc điều chỉnh vấn đề đó bằng pháp luậtHiến pháp có cho phép không ?Việc điều chỉnh đó đụng chạm đến hệ thống pháp luật hiện tại như thế nào ?Chính thức kiến nghị chính sách lập pháp*Phê chuẩn chính sáchChính phủ thảo luận và cân nhắc:a) Chính sách đưa ra có nằm trong ưu tiên của Chính phủ không?b) Uy tín của Chính phủ và chi phí phải trả nếu thông qua chính sách đó ?c) Khả năng thuyết phục Quốc hội như thế nào ?d) Chi phí như vậy có thể chấp nhận được không ?e) Phê chuẩn hoặc không phê chuẩn.*Soạn thảo văn bảnCó hai mô hình:1) Chuyển về Bộ chuyên môn: chuyên gia nghiên cứu và chuyên gia soạn thảo phối hợp để soạn thảo;2) Chuyển về một cơ quan soạn thảo chung (Cục soạn thảo văn bản): cử 02 chuyên gia nghiên cứu phối hợp với Cục để soạn thảo.*CÔNG ĐOẠN NGHỊ VIỆNTính chất của công đoạn này là: Thẩm định về mặt lợi ích của chính sách và ban hành thành luật;Công đoạn này được tiến hành qua 3 lần trình ra Quốc hội (ba lần đọc).*Lần đọc thứ nhấtChính phủ làm rõ vấn đề đang phát sinh và chính sách đề ra để xử lý vấn đề đó;Quốc hội chưa có ý kiến gì.*Giữa lần đọc thứ 1 và thứ 2MỤC ĐÍCH: Để xem lợi ích của những người mà mình đại diện bị ảnh hưởng như thế nào ?ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI:1) Nghiên cứu dự luật;2) Tổ chức tham vấn với chuyên gia, dịch vụ nghiên cứu của Quốc hội;3) Tổ chức tham vấn với cử tri*Lần đọc thứ haiQuốc hội thảo luận tại phiên họp toàn thể:1) Tranh luận về các lợi ích liên quan bị ảnh hưởng có chấp nhận được không ?2) Gửi thông điệp cho xã hội (qua các phương tiện truyền thông).*Giữa lần đọc thứ 2 và thứ 3Làm việc tại Ủy ban:Xem xét toàn diện về dự luật;Nghe ý kiến đóng góp và yêu cầu sửa đổi của người dân;Nghe ý kiến chuyên gia;Kiến nghị những nội dung cần sửa đổi với Quốc hội;Kiến nghị Quốc hội thông qua hoặc không thông qua dự luật.*Lần đọc thứ baThông qua hoặc không thông qua dự thảo luật:Thảo luận về kiến nghị sửa đổi của Uỷ ban (có thể biểu quyết hoặc không);Biểu quyết về dự luật theo kiến nghị của Uỷ ban. *Công bố luật và kiểm tra của Tư phápCông bố và ban hành luật: thường được giao cho Hành phápĐạo luật còn chịu sự kiểm tra của cơ quan Bảo Hiến (Thường là Tòa án Hiến pháp) về sự phù hợp giữa các quy định của luật và Hiến pháp.Xin trân trọng cảm ơn Quý vị!*

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppt1_nsdung_tongquan_lap_phap_2703.ppt