Câu 2: Câu nói “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công” được Bác nói trong dịp nào?
a/ Tại Đại hội mặt trận tổ quốc Việt Nam lần thứ II.
b/Tại Đại hội đoàn toàn quốc lần thứ 2.
c/ Trong một lần ghé thăm một đơn vị bộ đội ta.
d/ lời dặn của Bác với tướng Võ Nguyên Giáp
54 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1869 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Hoạt động 1: thảo luận về kế hoạch học tập và rèn luyện của năm học cuối cùng ở trường phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a bệnh….
- tài xế: vận chuyển hàng hoá, đưa rước…..
- nông dân: làm ra lương thực nuôi con người
- ca sĩ: dung giọng hát để tô đẹp cuộc sống
- hoạ sĩ: vẽ ra những bức tranh sinh động cho cuộc sống
- nhà báo: nắm bắt thông tin và truyền tải thông tin đến mọi người
Vòng 3: Trò chơi “Ai nhanh hơn”
MC thông qua thể lệ: Chia làm 3 nhóm, có 3 gói câu hỏi ứng với mỗi chủ đề khác nhau, mỗi gói câu hỏi trả lời trong 30 giây với 10 nội dung, mỗi lượt đúng sẻ được 10 điểm.
Gói 1: Những điều cần thiết cho ngành y học
- Kiến thức y học - Dụng cụ y tế. - Máy siêu âm - Bác sỉ - Bệnh viện
- Chụp X quang. -Thuốc. - Xét nghiệm. -Thiết bị phẩu thuật. - Ống nghe khám
b) Gói 2: Những hoạt động liên quan tới báo chí truyền hình
-Biên tập viên. -Phát thanh viên. -Nhà báo. -Quay phim. -Phỏng vấn.
-Lồng tiếng -Xử lý ảnh -Làm phóng sự. -Thu qua vệ tinh - Biên dịch viên
c) Gói 3:Những ngành nghề hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật:
-Ca sĩ -Nghệ sĩ -Đạo diễn -Nhà điêu khắc -Thiết kết thời trang
-Người mẫu -Nhạc sĩ -Vũ công -Nhà Văn - Họa sĩ
=>Xen kẻ các tiết mục văn nghệ giữa các gói câu hỏi
Vòng 4: xử lý tình huống
Thể lệ:
Có 6 chủ đề về tình huống chọn nghề, mỗi đội lựa chọn cho mình một chủ đề, các đội thảo luận trong vòng 3 phút về tình huống đó, sau đó các đội trình bày kết quả thảo luận lên giấy A0, mỗi đội có 1 phút cử 1 thành viên lên thuyết trình về kết quả đã xử lý tình huống. tối đa 30 điểm.
CÁC TÌNH HUỐNG:
Tình huống 1: với truyền thống nghề nghiệp của gia đình là bác sĩ, là con một và cháu duy nhất trong gia đình nên mọi người ai cũng mong muốn bạn trở thành bác sĩ, tuy nhiên vốn biết sức học của mình chỉ ở mức trung bình nên bạn muốn chọn nghành khác đó là nghề ca sĩ vì bạn vốn có giọng hát hay. Tuy nhiên nếu không có sự ủng hộ của gia đình thì bạn không thể nào thực hiện được ước mơ của mình, trong trường hợp này bạn sẽ xử lý như thế nào?
Tình huống 2: là anh ( chị ) cả trong một gia đình khó khăn về kinh tế lại đông anh em đi học, gia đình sống chủ yếu vào nghề trồng lúa, dù sức học rất khá nhưng bạn sẽ không có điều kiện về tài chính để tiếp tục con đường học vấn bạn sẽ làm gì trong trường hợp này?
Tình huống 3: mọi người ai cũng bảo nhau hiện nay mở tiệm Internet là không bao giờ đói, tuy nhiên muốn mở được phòng net bạn phải có trình độ về tin học, bạn đang là học sinh lớp 12, để học tin học về lập trình mạng và quản lý mạng phải mất ít nhất 2 năm, nhưng chỉ sợ đến thời điểm đó thì Internet đã không còn đắt khách, vậy theo bạn thì chúng ta nên làm gì?
Tình huống 4 : địa phương ban đang sống là vùng kinh tế mới , đó là nơi hứa hẹn cho sự phát triển, vì thế bạn chọn nghành xây dựng để mong có thể phục vụ cho quê hương, tuy nhiên bên cạnh đó địa phương cũng thiếu GV, bạn lại cũng mong trở thành một thầy(cô) giáo tương lại , đứng trước 2 lựa chọn bạn sẽ làm gì?
Tình huống 5:
K vốn là con của một gia đình giàu có, được cưng chiều nhưng học tập chỉ TB mà thôi. K quyết định thi vào trường trung cấp, quyết định của K bị bạn bè chế giễu, cho rằng “Đồ ngu xuẩn” không thi vào đại học cho tương lai rang rỡ , gia đình mày giàu có dư sức lo cho mày. K bối rối không biết làm gì để giải quyết như thế nào với 2 áp lực gia đình và bạn bè.
Bạn nghĩ gì về cách nghĩ của các bạn K, bạn có đồng ý với cách nghĩ đó không? vì sao? Bạn hãy cho K một lời khuyên.
Tình huống 6:
B rủ M:
“Ê! Chiều này đi dự buổi tư vấn nghề nghe, sẳn đó tao với mày mua hồ sơ dự thi luôn.
M: (Có vẻ kênh kiệu)ở nhà học bài làm bài tập còn sướng, có tư vấn hay không thì có ăn thua gì, mày thích ngành nào thì vào ngành đó làm mất thì giờ”.
Bạn có đồng ý với cách nghĩ của M không gì sao?Tại sao khi lựa chọn nghề nghiệp cần phải có sự tư vấn?
V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:
Hướng dẫn chương trình cho đan xen văn nghệ trong khi chờ đợi kết quả từ ban giám khảo.
GVCN ( nhà tư vấn) tóm tắt và chốt lại cốt lõi chủ đề của hoạt động
GVCN nhận xét đánh giá
Dặn dò: các em chuẩn bị tìm hiểu về Luật lao động để tham gia họat động cho tiết tới.
HOẠT ĐỘNG 4: TÌM HIỂU VIỆC THỰC HIỆN BỘ LUẬT LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM
MỤC TIÊU.
Hiểu được một số quy định cơ bản trong Bộ Luật lao động Việt Nam, đặc biệt là những quy định liên quan đến học sinh chuẩn bị bước vào tuổi lao động.
Tìm hiểu, phân tích nhũng điểm chủ yếu trong bộ Luật lao động.
Tích cực, tự giác và chủ động tìm hiểu nộ dung của bộ Luật lao động Việt Nam.
NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG.
Nội dung:
Tìm hiểu về sự ra đời và những nội dung cơ bản của Bộ Luật lao động của Việt Nam có liên quan đến lứa tuổi học sinh.
Xử lý tình huống liên quan đến Luật lao động.
Hình thức.
Thi trắc nghiệm.
Xử lý tình huống.
CHUẨN BỊ.
Giáo viên:
Tìm hiểu và hướng dẫn học sinh tìm hiểu các nội dung cơ bản trong bộ Luật lao động có liên quan đến hoạt động(các điều:6,7,13,16,19,20,22,24,26,36,119,120,121,122,142)
Chia lớp thành 03 nhóm và và yêu cầu mỗi nhóm: sau khi tìm hiểu và nắm chắc các nội dung ở trên, mỗi nhóm xây dựng một tiểu phẩm-một tình huống có vấn đề để yêu cầu đội khác xử lý.(thời lượng 5 phút, nôi dung liên quan tới các điều ở trên)
Học sinh:
Tìm hiểu các nội dung được GVCN gợi ý.
Bầu tổ trưởng, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên và tập tiểu phẩm.
Chuẩn bị cơ sở vật chất cho buổi tổ chức hoạt động.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1: khởi động, giới thiệu lý do, đại biểu(nếu có).
Hoạt động 2: Thi trắc nghiệm về Bộ Luật lao động.
Luật chơi:
+ Phần thi có 09 câu trắc nghiệm xoay quanh nội dung về sự ra đời và nội dung của Bộ Luật lao động.
+ Cả 3 đội cùng lần lượt trả lời từ câu 1 đến câu 9 bằng hình thức giơ bảng(A,B,C hoặc D). Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu l là 10 giây. Sau khi hết thời gian suy nghĩ, các đội động loạt đưa ra đáp án. Mỗi đáp án đúng được 10 điểm.
Nội dung câu hỏi:
Câu 1: Bộ Luật lao động được Quốc Hội Khóa IX nước ta thông qua vào năm nào?
a/ 1990. b/ 1992. c/ 1994. d/ 2002.
Câu 2: Quốc hội khóa XI đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ Luật lao động vào năm nào, kì họp thứ mấy?
a/ 1994-10. b/ 2002-10. c/ 2006-10. d/ 2008-10.
Câu 3: Theo điều 6 của Bộ Luật lao động, người lao động là người ít nhất đủ:
a/ 15 tuổi b/ 16 tuổi. c/ 17 tuổi. d/ 18 tuổi.
Câu 4: Hợp đồng lao động chấm dứt trong những trường hợp nào?
a/ Hết hạn hợp đồng hoặc hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng.
b/ Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng.
c/ Người lao động bị kết án tù giam hoặc bị cấm làm công việc cũ ; người lao động chết; mất tích theo tuyên bố của Tòa án.
d/ cả a, b và c.
Câu 5: Người lao động chưa thành niên là người lao động:
a/ dưới 18 tuổi. b/ từ 15 đến 18 tuổi. c/ dưới 15 tuổi. d/ 18 tuổi.
Câu 6: Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc trong những trường hợp nào sau đây?
a/ Những nghề, công việc mà Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội cấm sử dụng trẻ em chưa đủ 15 tuổi.
b/ Không được sự đồng ý của cha mẹ hoặc người đỡ đầu.
c/ Luật lao động không cấm nhận trẻ em dưới 15 tuổi vào làm việc.
d/ a và b.
Câu 7: Khi ốm đau, người lao động được:
a/ nghỉ việc.
b/ trợ cấp ốm đau do quỹ bảo hiểm xã hội chi trả.
c/ khám bệnh và điều trị tại các cơ sở y tế theo chế độ bảo hiểm y tế. Nếu có giấy chứng nhận của thầy thuốc cho nghỉ việc để chữa bệnh tại nhà hoặc tại bệnh viện thì được trợ cấp ốm đau do quỹ bảo hiểm xã hội chi trả.
d/ cả a, b và c.
Câu 8: Người lao động vi phạm kỷ Luật lao động sẽ bị xử lý:
a/ Khiển trách.
b/ Kéo dai thời hạn nâng lương không quá 6 tháng hoặc chuyển làm công việc khác có mức lương thấp hơn trong thời hạn tối đa là 6 tháng hoặc cách chức.
c/ Sa thải.
d/ Tùy thuộc vào mức độ vi phạm mà bị một trong những hình thức trên
Câu 9: Người sử dụng lao động phải bảo đảm nơi làm việc:
a/ đạt tiêu chuẩn về không gian, độ thoáng, độ sáng.
b/ đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép về bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, tiếng ồn….và các yếu tố có hại khác.
c/ cả a và b
Văn nghệ.
Hoạt động 3: Xử lý tình huống.
Mỗi đội đặt ra một tình huống liên quan đến điều Luật trong Bộ Luật lao động thông qua tiểu phẩm cho độ khác xử lý.
Thời gian thể hiện tình huống(tiểu phẩm) và đặt câu hỏi cho đội xử lý tình huống tối đa là 5 phút. Thời gian thảo luận và đưa ra câu trả lời tối đa 3 phút. Đội đặt TH hay, diễn suất tốt được tối đa 30 điểm; đội xử lý TH hay, đạt yêu cầu được 20 điểm.
Đại diện ba đội lên bốc thăm để chọn đội xử lý tình huống do mình đặt ra(VD đội 2 xử lý TH của đội 1; đội 3 xử lý TH của đội 2; đội 1 xử lý TH của đội 3).
Thứ tự xử lý TH: Đội có số điểm thấp nhất ở vòng một được xử lý TH đầu tiên, đội có số điểm cao nhất xử lý TH sau cùng:
KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG.
Thư kí công bố số điểm, thứ tự xếp hạng, trao giải.
Đại diện ban tổ chức phát biểu tổng kết;
Đánh giá, nhận xét của GVCN, khách mới(nếu có)
CHỦ ĐỀ THÁNG 4:
THANH NIÊN VỚI HOÀ BÌNH, HỮU NGHỊ VÀ HỢP TÁC
HOẠT ĐỘNG 1: DIỄN ĐÀN THANH NIÊN “VÌ MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH, ỔN ĐỊNH VÀ HỢP TÁC”
I. Mục tiêu hoạt động:
Qua hoạt động này giúp học sinh cần:
Hiểu được tầm quan trọng của một thế giới hoà bình, hữu nghị và hợp tác đối với sự tiến bộ của toàn thể nhân loại.
Có kĩ năng trình bày chủ đề, nội dung diễn đàn.
Có thái độ tôn trọng ý kiến của người khác, biết lắng nghe, thân thiện với bạn bè và mọi người xung quanh trong quan hệ giao lưu và hợp tác hàng ngày.
II. Nội dung hoạt động:
Học sinh cần tập trung trao đổi các vấn đề sau:
Sự cần thiết phải xây dựng một thế giới hoà bình, ổn định và hợp tác:
Hoà bình là điều kiện cần thiết cho sự ổn định và phát triển của các quốc gia, các dân tộc. Thế giới có hoà bình thì mới đảm bảo cho sự tiến bộ và phát triển của loài người.
Một thế giới hoà bình và ổn định sẽ tạo điều kiện cho sự xích lại gần nhau hơn giữa con người với con người, giữa các dân tộc với nhau.
Chiến thắng lịch sử 30-4 đã đem lại hoà bình cho nước ta, đó là cơ sở cho sự ổn định, phát triển kinh tế- xã hội.
Trách nhiệm của công dân trong việc xây dựng một thế giới hoà bình, ổn định và hợp tác:
Trước hết phải nâng cao nhận thức về tầm quan trọng trong sự tồn tại một thế giới hoà bình và ổn định.
Thứ hai, phải bằng những hoạt động thiết thực, những việc làm cụ thể trong cuộc sống, học tập và giao tiếp hàng ngày góp phần xây dựng một thế giới hoà bình, ổn định và hợp tác.
Thứ ba, cần có một chương trình hành động cụ thể, thiết thực, phù hợp với đặc điểm, điều kiện của bản thân và tập thể lớp trong vịêc duy trì tình đoàn kết, hữu nghị.
III. Công tác chuẩn bị:
Giáo viên:
Định hướng cho học sinh về nội dung của diễn đàn để các em chuẩn bị.
Hướng dẫn học sinh tự sưu tầm, tìm hiểu thêm các thông tin, tư liệu, số liệu, sự kiện làm ví dụ minh hoạ cho những lời phát biểu của mình.
Giao cho cán bộ lớp xây dựng chương trình diễn đàn sao cho gọn, nhẹ, hiệu quả.
Học sinh:
Mỗi tổ chuẩn bị cho diễn đàn: phân công sưu tầm thông tin, các tư liệu, số liệu, viết lời phát biểu,…
Phân công một số bạn làm nòng cốt cho diễn đàn.
Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ phù hợp với nội dung diễn đàn.
Xây dựng chương trình giao lưu “Vì hoà bình và hữu nghị”.
Trang trí lớp và cử người điều khiển.
IV. Tổ chức hoạt động:
Người điều khiển tuyên bố lý do, giới thiệu nội dung và chương trình diễn đàn.
Mời đại diện các nhóm bày tỏ quan điểm và sau đó đi đến ý kiến thống nhất.
Xen kẽ các tiết mục văn nghệ.
Kết thúc diễn đàn
Giao lưu với chủ đề “Vì hoà bình và hữu nghị”
Trình diễn trang phục hoặc một số nét văn hoá tiêu biểu của một vài quốc gia mà học sinh sưu tầm được.
Kết hợp trình diễn với các tiết mục văn nghệ
V. Kết thúc hoạt động:
- Ban cố vấn và Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến nếu có
- Phát thưởng.
- Hát tập thể.
HOẠT ĐỘNG 2:
VĂN NGHỆ CA NGỢI TÌNH ĐOÀN KẾT HỮU NGHỊ CÁC DÂN TỘC
I.Mục tiêu hoạt động:
Qua hoạt động này giúp học sinh có thể:
Biết thêm nhiều bài hát, câu chuyện và những nét đặc trưng về văn hóa của các dân tộc … nhằm ca ngợi tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.
Rèn luyện thêm kỹ năng tham gia hoạt động văn nghệ.
Hứng thú và nhiệt tình tham gia vào hoạt động văn nghệ của lớp, của trường.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
Hoạt động văn nghệ ca ngợi tình đoàn kết hữu nghị giữa các
dân tộc cần xoay quanh các nội dung sau:
Tình đoàn kết tạo nên sức mạnh cho con người vựơt qua mọi trở ngại, giúp chúng ta dễ dàng hòa nhập, hợp tác với nhau.
Tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc liên quan tới vấn đề hòa bình. Tầm quan trọng của các mối quan hệ, hợp tác của các dân tộc trong việc duy trì hòa bình trên hành tinh.
Các dân tộc trên thế giới hãy xích lại gần nhau vì sự phát triển xã hội, vì một nền hòa bình bền vững và sự quan tâm chăm sóc tới môi trường sống của con người.
Tình đoàn kết hữu nghị bao hàm sự bình đẳng giữa các dân tộc, sự tôn trọng quyền sống, quyền tự do và quyền tự quyết của các dân tộc.
Đoàn kết hữu nghị là vấn đề của nhân loại, là mong muốn của những người yêu chuộng hòa bi2nhtre6n thế giới.
2. Hình thức hoạt dộng:
Gồm ba vòng với số tổng điểm là 70 điểm
Vòng 1: ( 15 phút) Mỗi tổ cử một thành viên lên bảng vẽ một biểu tượng thể hiện được tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc và trình bày ý nghĩa, ý tưởng của biểu tượng sẽ được 10 điểm , vẽ và trình bày trong vòng 5 phút ( vẽ 6đ, ý nghĩa 4đ).
Vòng 2: (10 phút) Mỗi tổ sẽ cử một thành viên lên hát một bài hát hay múa một bài thể nét đặc trưng của dân tộc mình, có hóa trang sẽ được 10 điểm ( giọng hát 6đ, hóa trang 4đ).
Vòng 3: (15 phút) Mỗi tổ sẽ thảo luận và trả lời 8 câu hỏi ( 40 điểm) tìm hiểu về những nét văn hóa đặc trưng của các dân tộc : Việt Nam, Anh và Campuchia lên bảng cá nhân của tổ, mỗi câu hỏi trả lời đúng được 5đ.
III. Công tác chuẩn bị:
Giáo viên:
Định hướng cho học sinh về chủ đề của hoạt động: đó là hoạt động văn nghệ ca ngợi tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc.
Gợi ý một vài thể loại văn nghệ để học sinh tự chọn hoặc bổ sung thêm như: sưu tầm những câu chuyện, bài thơ ca ngợi tình hữu nghị anh em giữa Việt Nam với một số nước, thu thập thông tin ca ngợi mối quan hệ hữu nghị giữa các nước trong khu vực và trên thế giới, sưu tầm một số hình ảnh về hoạt động giao lưu của Thanh thiếu niên Việt Nam với các bạn nước ngoài….
Giao cho cán bộ lớp xây dựng chương trình với thời lượng 45 phút.
Học sinh:
- Phân công các tổ chuẩn bị tiết mục văn nghệ và có kế hoạch tập luyện, chuẩn bị tham gia vào hoạt động của lớp.
Cán bộ lớp tập hợp các tiết mục đăng ký của tổ, sắp xếp thành chương trình cụ thể và thông báo cho các tổ biết thứ tự của các tiết mục biểu diễn.
Mỗi tổ chuẩn bị dụng cụ hóa trang, bảng, viết có liên quan tới tiết mục mình đăng ký.
Cử người điều khiển các hoạt động.
Chuẩn bị trang trí nơi diễn ra hoạt động.
IV. Tổ chức hoạt động:
Khởi động
Người điều khiển nêu lý do tổ chức buổi sinh hoạt văn nghệ và động viên cả lớp cùng nhiệt tình hưởng ứng.
Giới thiệu đại biểu , các thầy cô giáo Ban cố vấn , Ban giám khảo và thư ký.
Các học sinh lần lượt lên trình diễn theo sự giới thiệu, hướng dẫn của người điều khiển theo từng vòng.
Sau mỗi vòng Ban giám khảo có nhận xét góp ý và thư ký công bố số điểm đạt được của từng tổ theo từng vòng.
Ý kiến đóng góp của Ban cố vấn, Giáo viên chủ nhiệm.
Sau khi tổng kết phát thưởng xong cả lớp cùng hát bài “ Nối vòng tay lớn và Trái đất này là của chúng mình.
*** Nội dung câu hỏi:
Nước nào sau đây thuộc vào nước công nghiệp phát triển G8?
A. Trung Quốc B. Brazil C. Australia D. Anh
2. Cây đàn một dây của Việt Nam là đàn gì?
A. Dương cầm B. Nhị cầm C. Lục cầm D. Độc huyền cầm
3. Khi nhắc đến Angco Wat, ta nghĩ ngay đến đất nước nào?
A. Thái lan B. Lào C. Campuchia D. Malayxia
4. Chương trình tàu Thanh niên Đông Nam Á, viết tắt là SEAIC là cuộc giao lưu Thanh niên Đông Nam Á với
nước nào?
A. Pháp B. Nhật C. Anh D. Campuchia
5. Huấn luyện viên Pordo Morino Châu âu đến với đội bóng
nào của nước Anh?
A. Chelsea B. Manchester United
C. Liverpool D. Arsenal
6. Văn hóa nào của Việt Nam được công nhận là phi vật thể của nhân loại?
A. Chèo B. Quan họ Bắc Ninh C. Ca trù D. Cồng chiêng Tây nguyên
7. Thành phố nào là quê hương của Ban nhạc lừng danh The Beatles?
A. Liverpool B. London C. Totenham D. Manchester
8. Vở kịch hát “ Dù kê” là của dân tộc nào?
A. Bana B. Mường C. Khơme D. Hoa
V. Kết thúc hoạt động:
- Ban cố vấn và Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến nếu có
- Phát thưởng.
- Hát tập thể.
HOẠT ĐỘNG 3: THI TÌM HIỂU MỘT VÀI HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆT NAM TRONG KHỐI ASEAN
I. MUÏC TIEÂU GIAÙO DUÏC:
Sau hoaït ñoäng naøy hoïc sinh caàn.
Hieåu vaø töï haøo veà vò theá cuûa Vieät Nam trong khoái ASEAN.
Bieát caùch tìm hieåu moät vaøi hoaït ñoäng cuûa Vieät Nam trong khoái ASEAN.
II . NOÄI DUNG HOAÏT ÑOÄNG:
Cho hoïc sinh nhaän bieát côø vaø thuû ñoâ caùc nöôùc trong khoái ASEAN thoâng qua boác thaêm.
Haùi hoa daân chuû tìm hieåu veà caùc nöôùc trong khoái ASEAN .
Thaûo luaän nhoùm.
III. COÂNG TAÙC CHUAÅN BÒ:
1.Giaùo vieân:
Lieân heä ÑTN vaø ÑTN ñòa phöông, môøi ñaïi bieåu tham döï.
Höôùng daãn BTC ( hoïc sinh) töï tìm taøi lieäu coù lieân quan.
Höôùng daãn BTC xaây doing chöông trình toå chöùc vaø giaùo vieân chuû
nhieäm duyeät thoâng qua.
Phaân coâng khaâu toå chöùc, trang trí,…
2.Hoïc sinh :
Thu thaäp tö lieäu coù lieân quan ñeán moat vaøi hoaït ñoäng cuûa Vieät Nam trong khoái ASEAN vaø thoâng tin khaùi quaùt veà khoái ASEAN.
Naêng noã tham gia .
Nhaän nhieäm vuï ôû töøng khaâu töøng vò trí .
IV.TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG:
Ngöôøi thöïc hieän
Noäi dung
Phöông tieän
Thôøi gian
DCT
DCT, BGK, caùc ñoäi chôi(3 ñoäi)
Khaùn giaû
-khaùn giaû
-caùc ñoäi chôi
Ban giaùm khaûo
HÑ1:KHÔÛI ÑOÄNG
Haùt taäp theå. “ Traùi ñaát naøy laø cuûa chuùng mình”
Tuyeân boá lyù do, giôùi thieäu ñaïi bieåu, giôùi thieäu thaønh phaàn.
HÑ2: THI TÌM HIEÅU MOÄT VAØI THOÂNG TIN , HOAÏT ÑOÄNG CUÛA KHOÁI ASEAN(VIEÄT NAM)
*Gôùii thieäu:thaønh phaàn Ban giaùm khaûo.
*caùc ñoäi chôi töï giôùi thieäu.
1.Voøng 1: ÑOÂI NEÙT VEÀ ASEAN
-Laàn löôïc caùc ñoäi boác thaêm(1 löôït) : nhìn côø vaø neâu teân nöôùc, thuû ñoâ.
-Neâu ñuùng 1 thoâng tin seõ ñöôïc 10 ñieåm.. 2.Voøng 2: HAÙI HOA DAÂN CHUÛ .
-Laàn löôït caùc ñoäi löïa choïn caâu hoøi töø soá 1 ñeán 8 vaø daãn chöông trình ñoïc caâu hoûi.
-caùc ñoäi traû lôøi nhanh trong 10 giaây suy nghó.
-moäi caâu ñuùng ñöôïc 10 ñieåm. Trong ñoù coù 2 caâu mai maén, neáu traû lôøi ñuùng döõ kieän phuï seõ ñöôïc ñieånt höôûng laø 5ñ.
-Caâu hoûi:
Caâu 1: Quoác gia naøo duy nhaát ôû ASEAN khoâng giaùp bieån ?
a. Cam Pu Chia b. Mianma
c. Thaùi lan d. laøo.
Caâu 2: Hieän nay ASEAN bao goàm maáy thaønh vieân ?
a. 8 b. 9
c. 10 d. 11
Caâu 3:Vieät Nam gia nhaäp chính thöùc ASEAN nam naøo ?
a.1967 b. 1993
c. 1995 d. 1997
Caâu 4: ASEAN ñöôïc thaønh laäp ngaøy thaùng name naøo ?
a. 8/8/1967 b. 8/9/1991
c.9/8/1976 d. 9/9/1976
Ñòa ñieåm ?
Caâu 5: Moät quoác gia duy nhaát chöa gia nhaäp khoái ASEAN ?
a. Brunaây b. Singapo
c. Mianma d. Ñongtimo.
Caâu 6: Khi môùi thaønh laäp ASEAN goàm maáy thaønh vieân.
a.4 b. 5
c. 6 d. 7
Haûy keå teân 5 thaønh vieân ?
Caâu 7 :Thaønh coâng lôùn nhaát cuûa ASEAN laø gì ?
a.Taïo ra moät thò tröôøng chung b. Tinh thaàn ñoaøn keát hôïp taùc höõu nghò
c. Ñaõ keát naïp ñöôc thaønh vieân vaøo khoái ASEAN
d.. Taïo ra moät khu vöïc kinh teá naêng ñoäng.
Caâu 8: Vònh bieån ñeïp nhaát ASEAN ñöôïc UINESCO coâng nhaän laø di saûn thieân nhieân theá giôùi ?
a.Vònh Haï Long b. Vònh Thaùi Lan
c. Eo Malatca d. Vònh Bengan
* Vaên ngheä
*phaàn khaùn giaû cuøng vui: 6 laù côø coøn laïi cuûa 6 nöôùc, seõ giaønh cho khaùn giaû boác thaêm, traû lôøi teânnöôùc, neáu ñuùng ñöôïc 1 phaàn quaø.
*Ban giaùm khaûo coâng boá ñieåm sau 2 voøng chôia#
3.Voøng 3: THAÛO LUAÄN
“ ASEAN laø moät khu vöïc coù daân soá ñoâng, gia taêng daân soá vaøo loaïi cao theá giôùi. Em haûy neâu moät vaøi bieän phaùp ñeå khaéc phuïc tình traïng treân.( lieân heä thöïctieãn Vieät Nam)”
-Tg:5 phuùt thaûo luaän, moãi ñoäi ñöôïc 5 phuùt traû lôøi.
-BGK nhaän xeùt vaø cho ñieåm: ñieåm toái ña cho phaàn naøy laø 20ñ.
HÑ3:TOÅNG KEÁT GIAÛI VAØ TRAO QUAØ CUÛA BAN TOÅ CHÖÙC DAØNH CHO ÑOÄI CHÔI.
Aâm thanh, ..
5 phuùt
35 phuùt
V.KEÁT THUÙC HOAÏT ÑOÄNG:(5 phuùt)
CHỦ ĐỀ THÁNG 5: THANH NIÊN VỚI BÁC HỒ
HOẠT ĐỘNG 1:
THẢO LUẬN VỀ TÌNH CẢM CỦA BÁC HỒ DÀNH CHO TUỔI TRẺ VÀ LÒNG KÍNH YÊU CỦA TUỔI TRẺ VỚI BÁC HỒ
I/Mục tiêu hoạt động:
-Giúp các em hiểu rỏ tình cảm sâu nặng và công ơn sâu nặng của Bác Hồ với đất nước, với nhân dân và thế hệ trẻ.
-Từ đó các em tích cực học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức theo những lời Bác dạy; xác định đúng đắn theo con đường mà Đảng và Bác đã chỉ ra.
II/Nội dung hoạt động:
Tìm hiểu về công lao của Bác đối với dân tộc:
Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn để giải phóng dân tộc Việt Nam.
Sảng lập Đảng cộng sản Việt Nam.
Bác Hồ và Đảng lãnh đạo nhân dân ta tiến hành thắng lợi cách mạng tháng 8 namư 1945, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, bảo vệ nền độc lập tự do của tổ quốc, từng bước xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Những tình cảm của Bác dành cho thế hệ trẻ:
Bác Hồ luôn đánh giá cao vị trí vai trò của thế hệ trẻ.
Bác Hồ hiểu rõ tiềm năng to lớn của tuổi trẻ, luôn coi tuổi trẻ là bộ phận tiêu biểu cho sức sống và sự phát triển của một dân tộc.
Bác Hồ coi thanh thiếu niên, nhi đồng trong cả nước là con, là cháu của Người.
Bác Hồ luôn theo dõi từng bước đi, từng bước trưởng thành của thế hệ trẻ.
Bác Hồ luôn căn dặn thanh niên phải chuyên tâm học tập và tự rèn luỵên.
Trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện lời dạy của Bác:
Thấy rõ con đường cách mạng mà Bác Hồ đã xác định và theo cả cuộc đời Người, đó chính là đem lại độc lập dân tộc, hạnh phúc cho mỗi người dân, trong đó có thế hệ trẻ chúng ta.
Thanh niên, học sinh cần phải rèn luỵên tốt để trở thành những người vừa có đức, vừa có tài, có khả năng kế thừa và phát triển những thành quả mà Bác Hồ và các thế hệ cha anh đi trước đã trao lại, kiên trì lí tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
III/Công tác chuẩn bị:
Giáo viên.
-Định hướng nội dung hoạt động cho học sinh.
-Giới thiệu tài liệu tham khảo.
-Gợi ý hình thức tổ chức hoạt động.
-Giao nhiệm vụ.
-Chuẩn bị một số về ảnh, phim tài liệu, bài hát….
Học sinh:
-Tổ trưởng nhận nhiệm vụ và phân công cụ thể cho từng thành viên trong tổ; bầu chọn MC.
-Thông báo cho các tổ khác những nội dung sẽ tổ chức để chuẩn bị.
-Báo cáo việc chuẩn bị cho giáo viên phụ trách theo qui định.
IV/Tổ chức hoạt động:
-Lớp trưởng báo cáo SS lớp, giới thiệu tổ phụ trách.
-MC1 của tổ phụ trách lên tổ chức thực hiện.
MC1: Giới thiệu chương trình và nộidung hoạt động.
Hoạt động mở đầu:
MC1: ….và MC2 Kính chào Thầy(cô) và cùng toàn thể các bạn lớp ….đến với buổi học GDNG hôm nay!
Đến với buổi học hôm nay xin mời Thầy (Cô) và các ban đến với nhạc phẩm “Người là niềm tin tất thắng” một sáng tác của Chu Minh do bạn ….. trình bài.
MC2: Rất cám ơn giọng ca ngọt ngào, tha thiết nhưng cũng rất sôi nổi của bạn…..
MC1: Vâng! Khi nói đến Bác Hồ, trong mỗi chúng ta ai cũng dành cho Người một tình cảm trân trọng và thiêng liêng nhất. Bác là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta. Cả cuộc đời và sự nghiệp của Người là tấm gương sáng ngời cho toàn dân ta nguyện phấn đấu suốt đời học tập và noi theo. Người đã hy sinh cả cuộc đời mình để đem lại cho dân tộc ta – trong đó có thế hệ trẻ của chúng ta, một cuộc sống hoà bình, độc lập, tự do và giờ đây cuộc sống đó ngày càng ấm no hơn, hạnh phúc hơn.
MC2: Sinh thời, Người hằng quan tâm chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng, đào tạo. rèn luyện thanh niên chúng ta trở thành những con người vừa hồng vừa chuyên. Qua mỗi bài viết, bài nói, một lời căn dặn, một buổi gặp gỡ, công tác của Ngườiđều chức đựng ý nghĩa tư tưởng, có tính giáo dục cao với chúng ta.
MC1: Để hiểu sâu sắc hơn tình cảm của Bác dành cho chúng ta, qua đây mình cùng các bạn bày tỏ những suy nghĩ, tình cảm của mình đến với Bác, quyết tâm hành động như thế nào để đáp lại sự mong đợi của Bác, xứng đáng là thanh niên thế hệ Hồ Chí Minh. Mình xin mời các bạn tham gia buổi hoạt động hôm nay với chủ đề rất…rất ..là tình cảm “Bác Hồ trong trái tim ta”.
MC2: Mời GV phụ trách làm cố vấn, giới thiệu thư ký, chia lớp thành 03 đội thi và các vòng thi.
Vòng thi thứ 1: Mang tên “Bạn có biết” :
MC1: Giới thiệu thể lệ vòng thi:
BTC có 3 gói, mổi gói có 4 câu hỏi trắc nghiệm, các đội lên bắt thăm chọn gói câu hỏi cho mình. mỗi đội cử 3 bạn lên để thực hiện trong vòng 01 phút bằng cách: một bạn làm động tác hít đất lien tục, một bạn đọc để bạn hít đất trả lời, người thứ ba kiểm tra lại câu trả lời đó và quyết định kết quả cuối cùng là chọn đáp án nào. mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm, nếu đúng hết 04 câu được tặng thêm 10 điểm.
Gói câu hỏi 1:
Câu 1: “TN là chủ tương lai của nước nhà, thật vậy nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các TN”. Câu nói trên của ai?
a) Các Mác b) Tôn Trung Sơn c) Lên Nin d) Hồ Chí Minh.
Câu 2: Trong các phong trào giáo dục nhi đồng, theo HCM TN cần phải như thế nào?
a/ tích cực b/ nhiệt tình c/lắng nghe ý kiến d/ làm kiểu mẫu.
Câu 3: Điền vào chổ trống trong câu sau từ dùng của Bác Hồ: “Ngày nào cũng phải ăn cho khỏi đói, rửa mặt cho khỏi bẩn thì ngày nào cũng phải tự phê bình cho k
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_an_hdngll_k12_0209.doc