‐ Biến động mức sinh ‐tử và cơ cấu dân số.
‐ Quy mô và cơ cấu lực lượng lao động xã hội theo độ tuổi,
theo giới tính, theo mùa, theo thu nhập, theo ngành, theo
thành phần kinh tế thành phần kinh tế.
‐ Tỷ lệ thất nghiệp ở thành phố và tỷ lệ sử dụng lao động ở
nông thôn.
Chất lượng nguồn nhân lực: Học vấn tình hình giáo dục ‐ Chất lượng nguồn nhân lực: Họcvấn, tình hình giáo dục đào tạo của đất nước.
‐ Tình hình di dân.
‐ Nguồn lao động từ nước ngoài về. Nguồn lao động từ nước ngoài về.
‐ Dự báo tổng số lao động sẵn sàng cung cấp cho tổ chức là
bao nhiêu, thuộc các ngành nghế, cấp bậc chuyên môn như
thế nào, vào những thời điểm cụ thể nào.
27 trang |
Chia sẻ: thienmai908 | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Hoạch định nguồn nhân lực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ThS.PHẠM THỊ HOÀI ANH
CHƯƠNG II:
HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN
LỰC
VẤN ĐỀ CỦA HOẠCH ĐỊNH
y Hiện ta đang ở đâu?
y Ta muốn đến đâu?
y Làm thế nào để đi từ đây đến đó?
HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
y PHÂN TÍCH, DỰ BÁO, LẬP KẾ HOẠCH
yTHỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ ĐẢM BẢO:
+ Đủ số lượng nhân viên
+ Đủ chất lượng nhân viên
T i hữ ị í ầ hiế à hữ hời + ạ n ng v tr c n t t v o n ng t
điểm nhất định
các kế hoạch về nhân lực với định hướng chiến
lược của công ty.
Chiến lược “Chi phí thấp”
y Chú trọng nguồn bên trong
y Tìm kiếm nhân viên có tính chuyên nghiệp
y Chuyên môn hóa
y Đào tạo theo hướng chuyên sâu
y Đánh giá thành tích: chú trọng sự tuân thủ các
chuẩn mực về hành vi và công việc
y Trả lương hướng vào sự trung thành
Chiến lược “Sự khác biệt”
1. Chú trọng nguồn bên ngoài
2. Tìm kiếm nhân viên có khả năng sáng tạo
3. Phân quyền rộng cho nhân viên
4. Đào tạo chuyên sâu
5. Đánh giá theo kết quả
6. Trả lương có tính cạnh tranh với bên ngoài
Chiến lược “Nâng cao chất lượng”
1. Chú trọng nguồn bên trong
2. Tìm kiếm nhân viên có tay nghề giỏi
3. Phân quyền rộng cho nhân viên
4. Đào tạo chuyên sâu
5. Đánh giá thành tích theo theo chất lượng sản
phẩm
6. Trả lương khuyến khích
TẠI SAO
PHẢI HOẠCH ĐỊNH NHÂN LỰC ???
¾Tối đa hóa việc sử dụng nguồn nhân lực và đảm
bảo được sự phát triển liên tục của nó
¾Bảo đảm có nguồn nhân lực cần thiết để thực hiện
á iê ủ ổ hức c mục t u c a t c c
¾Phối hợp các hoạt động về nguồn nhân lực với các
tiê ủ tổ hứmục u c a c c
¾Tăng năng suất của tổ chức
Á ÌQU TR NH HOẠCH ĐỊNH NNL
Phân tích môi trường, mục tiêu, chiến lược
Phân tích hiện trạng và Dự báo nhu cầu nhân lực
Phân tích QH cung cầu
Kế hoạch điều chỉnh
Kiểm tra, đánh giá
CÁC YẾU TỐ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẦU NNL:
Yếu tố bên ngoài:
‐ Kinh tế
Cô hệ
Yếu tố bên trong:
‐Mục tiêu chiến lựơc ‐ ng ng
‐ Chính trị, pháp luật
Xã hội
chung
+ Kế hoạch marketing
‐
‐ Thị trường
+ Kế hoạch tài chính
+ Kế hoạch công nghệ
Kế h h ả ấ+ oạc s n xu t
‐ Cơ cấu tổ chức, biến
động nhân lực
KỸ THUẬT DỰ BÁO NHU CẦU
‐ Phân tích xu hướng
‐ Phương pháp phân tích hệ số
‐ Phân tích nhân quả
‐ Phương pháp hồi quy
‐ Đánh giá của các chuyên gia
‐ Phương pháp Delphi
h‐ Xác định nhu cầu nhân viên
dựa vào khối lượng, quy mô
P ương
pháp
sản xuất – kinh doanh và
năng suất của một nhân viên.
phân
‐ Tuỳ thuộc vào dự báo khối
lượng sản xuất – kinh doanh
à hải iả đị h ă ất tích hệ
số
v p g n n ng su
của một nhân viên không
thay đổi trong tương lai.
‐ Phương pháp này tương đối
chính xác, đang được sử
dụng rộng rãi.
QD = f(sản lượng, năng
suất)
Phân
tích
Dự báo từ dưới lên (Dự báo các bộ
phận): Các quản trị gai cấp thấp
phân tích tình hình và dự báo nhu
hồi quy
cầu nhân lực cho bộ phận mình.
Những dự bao này sẽ được tập hợp
l i để á đị h d bá hâ l ủ ạ x c n ự o n n ực c a
toàn thể tổ chức.
Dự báo từ trên xuống (Phương
pháp chuyên gia – Kỹ thuật
D l hi) Cá hà ả ị ấ ê e p : c n qu n tr c p tr n
và các chuyên gia trong lĩnh vực dự
báo bàn thảo lặp đi lặp lại cho đến
NGUỒN CUNG NHÂN LỰC
Bên trong tổ chức:
‐ Phân tích, kiểm kê hiện trạng.
‐ Sơ đồ thay thế.
Bên ngoài tổ chức:
‐Nguồn nhân lực xã hội.
‐ Quy mô, cơ cấu và mức gia tăng dân số.
‐Môi trường kinh tế, chính trị, pháp luật, xã hội,
tâm lý, văn hoá…
CÁC THÔNG TIN CẦN THU THẬP
‐ Hồ sơ ban đầu và sơ yếu lý lịch.
‐ Thông tin từ kết quả phỏng vấn.
Kết quả kiểm tra thi tuyển‐ .
‐ Kết quả đánh giá công việc, đánh giá nhân viên.
‐ Ghi chép về quá trình lương (quá khứ, hiện tại).
‐ Ghi chép về quá trình đào tạo.
‐ Các quyết định khen thưởng,
Cá ế đị h kỷ l ậ‐ c quy t n u t.
‐ Các ghi chép đề bạt, thuyên chuyển hay giáng chức (các vị trí
công việc).
‐ Ghi chép về tai nạn, khám sức khoẻ định kỳ…
Tập hợp, lưu trữ,
cập nhật và phân tích .
‐ Cập nhận thường xuyên.
‐ “Kỹ năng thống kê”: Theo tuổi, theo giới
tính trình độ cơ cấu nghề nghiệp mức độ , , ,
phù hợp…
Phâ tí h (th ê ầ tiê thời ‐ n c eo y u c u, mục u,
hạn).
d ổ h‐ Ví ụ: Độ tu i, giới tín .
1. Dự đoán cung nhân lực bên
ngoài cho phép thấy rõ tiềm năng
lao động
Cá ồ hâ l ó thể 2. c ngu n n n ực c cung
cấp cho tổ chức và
3. Chuẩn bị các biện pháp thu hút
nguồn nhân lực phù hợp với yêu
cầu của tổ chức khi cần.
Ế Ố ẦCÁC Y U T C N PHÂN TÍCH
‐ Biến động mức sinh ‐ tử và cơ cấu dân số.
‐ Quy mô và cơ cấu lực lượng lao động xã hội theo độ tuổi,
theo giới tính, theo mùa, theo thu nhập, theo ngành, theo
thành phần kinh tế.
‐ Tỷ lệ thất nghiệp ở thành phố và tỷ lệ sử dụng lao động ở
nông thôn.
Chất lượng nguồn nhân lực: Học vấn tình hình giáo dục‐ ,
đào tạo của đất nước.
‐ Tình hình di dân.
‐ Nguồn lao động từ nước ngoài về.
‐ Dự báo tổng số lao động sẵn sàng cung cấpcho tổ chức là
bao nhiêu, thuộc các ngành nghế, cấp bậc chuyên môn như
thế nào, vào những thời điểm cụ thể nào.
Doanh nghiệp nên làm gì?
Nhu cầu <nhân lực Nguồn cung
DƯ THỪA LAO ĐỘNG
ẾTHI U HỤT LAO ĐỘNG
Nhu cầu nhân
lực > Nguồn cung
Doanh nghiệp nên làm gì ???
‐ Tăng giờ làm.
‐ Kiêm nghề, kiêm chức năng.
Biện
‐ Tổ chức lao động hợp lý.
‐ Cải tiến công nghệ và thiết bị.
T ả l ó kh ế khí hpháp
điều
‐ r ương c uy n c .
‐ Bồi dưỡng nâng cao trình độ.
‐ Thuê lao động từ đơn vị khác
chỉn
.
‐ Sử dụng lao động thời vụ hay vụ
việc.
h ‐ Áp dụng chế độ làm việc từ xa.
Làm việc tại nhà.
Tuyển thêm‐
CÂU HỎI THẢO LUẬN
1 Nội dung của chức năng hoạch định nguồn nhân lực? .
Các bước trong tiến trình hoạch định nguồn nhân lực?
2. Hãy nêu các phương pháp dự báo nhu cầu nguồn nhân
lực? Ưu nhược điểm từng phương pháp trên và các tình
huống áp dụng thích hợp?
3. Hãy lập các nhóm, gồm nhóm thư ký dự án và các nhóm
chuyên gia (Để thiết kế vấn đề giải quyết bằng phương
pháp Delphi và chủ trì thực hiện các bước của phương
pháp này).
4. Các cách thức lập kế hoạch cho dư thừa và thiếu hụt
nguồn nhân lực?
5. Các công cụ phát triển và hoạch định nghề nghiệp tổ
chức?
Biện pháp điều chỉnh
‐ Giảm bớt giờ làm hoặc cho làm chung công
việc.
‐ Cho thuê lao động.
‐ Khuyến khích nghỉ không ăn lương.
‐ Khuyến khích nghỉ hưu sớm.
‐ Khuyến khích xin thôi việc hưởng trợ cấp.
‐ Không bổ sung nhân viên cho các chức vụ
trống.
‐ Sàng lọc và cho nghỉ…
Bài tập: cho ai thôi việc ?
Tên Tuổi Thâm
niên
Bằng cấp Côngviệc Đánh giá Thông tin cá
nhân
C Ngọc 27 4 QTKD Định mức LĐ Xuất sắc 4 tháng đầu năm
nghỉ bệnh 9 lần
A Hoà 25 3.5 TC tiền
lương
Tiền lương Xây dựng bảng
lương mới, kich
thích nhân viên
làm việc
Tháng sáu cưới
vợ, gia đình khá
giả, có nhà riêng
Ô Lợi 56 25 ĐH tại
chức
Tuyển dụng và giải
quyết khiếu nại,
hợp đồng
Không muốn nghỉ
hưu sớm
Vợ thường xuyên
bệnh, 3 con gái đã
TN ĐH
Ô Loan 45 6 ĐH Đông
Âu
Công tác đào tạo Khi tốt, khi trung
bình
Đã làm giảng viên
ĐH
C Lan 22 ‐ TC sư
h
Văn thư. Lưu trữ Thực hiện CN
bì h ó ă
Con gái CT quận
p ạm trung n ,c n ng
khiếu VTM
CÂU HỎI THẢO LUẬN
1. Khái niệm về đạo tạo và phát triển. Mục tiêu cơ bản
của lĩnh vực hoạt động này?
ắ ể2. Các nguyên t c của đào tạo và phát tri n?
3. Mô hình hệ thống về chu trình đào tạo? Nội dung các
giai đoạn trong chu trình này?
4. Những bước cần thực hiện để xây dựng chương trình
đào tạo.
5. Các phương pháp đào tạo nhân viên?
6. Các phương pháp đào tạo nhà quản trị?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hjgadoiah[poaiygofdagi]aoeyfaoish (7).pdf