Hoạch định và phân tích chính sách công - Chương 6: Tổ chức công tác phân tích chính sách

Chủ thể phân tích chính sách

Tổ chức hệ thống phân tích chính sách

Tổ chức nhân sự phân tích chính sách

Tổ chức thông tin trong phân tích chính sách

Tổ chức trang, thiết bị kỹ thuật cho phân tích chính sách

Xây dựng hệ thống thể chế phân tích chính sách

 

ppt95 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1069 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Hoạch định và phân tích chính sách công - Chương 6: Tổ chức công tác phân tích chính sách, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIAMôn học:HOẠCH ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH CƠNGThS. Nguyễn Xuân TiếnChương 6: Tổ chức công tác phân tích chính sáchChủ thể phân tích chính sách Tổ chức hệ thống phân tích chính sách Tổ chức nhân sự phân tích chính sách Tổ chức thông tin trong phân tích chính sách Tổ chức trang, thiết bị kỹ thuật cho phân tích chính sách Xây dựng hệ thống thể chế phân tích chính sách 1. Chủ thể phân tích chính sách 1.1.Quan niệm về chủ thể phân tích 1.2.Chủ thể phân tích là Nhà nước 1.3.Chủ thể phân tích là các tổ chức cá nhân trong xã hộiTỔNG THỂ HỆ THỐNG PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH QUỐC GIA Chính thứcPhi chính thứcCác cơ quanNhà nướcĐịa phươngCác cơ quan Nhà nước Trung ươngTổ chức xã hộiCá nhân Báo chíThink TankTổ chức chính trịNhóm lợi ích(Interest Group)Tổ chứcChínhtrị xã hộiTỔNG THỂ HỆ THỐNG PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH QUỐC GIA Chính thứcPhi chính thứcCác cơ quanNhà nướcĐịa phươngCác cơ quanNhà nước Trung ươngTổ chức xã hộiCá nhân Báo chíThink TankTổ chức chính trịĐảng cộng sản Việt NamNhóm lợi ích(Interest Group)Tổ chứcChínhtrị xã hội1.1.Quan niệm về chủ thể phân tích Chủ thể phân tích chính sách: Là những Tổ chức hay cá nhân chủ động tiến hành xem xét đánh giá các quá trình chính sách để chỉ ra những mối quan hệ mang tính quy luật giữa các yếu tố cấu thành trong hoạt động chính sách.Vì chính sách gồm:Nhiều loại;Tác động đến nhiều nhóm lợi ích.Nên có nhiều chủ thể tham gia phân tích CS. ABPolicyGía trị (Value) kinh tế - xã hộiCCHÍNH SÁCH(CÁC LOẠI CHÍNH SÁCH)Tham gia phân tích chính sách(Policy Analysis)Tác động Interest GroupA,B,C Tham gia phân tích chính sách(Policy Analysis)CHÍNH SÁCH(CÁC LOẠI CHÍNH SÁCH)CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘINHÀ NƯỚCCÁC CHUYÊN GIACÁC TỔ CHỨC NGHIỆP ĐÒANTỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦCÁC NHÀ KHOA HỌCCÁC CHỦ THỂ KHÔNG THƯỜNG XUYÊN(Interest GroupTRONG XÃ HỘI)1.2. Chủ thể phân tích là Nhà nước Nhà nước: là chủ thể phân tích chính sách chủ yếu và phổ biến nhất. 1.2. Chủ thể phân tích là Nhà nước (tt)Nhà nước phân tích chính sách:Để đánh giá được những tiến bộ xã hội.Thấy được những vấn đề mới phát sinh.Phát hiện, tìm kiếm và lựa chọn được những vấn đề chính sách.Tìm được cách ứng xử thích hợp với từng vấn đề kinh tế - xã hội, môi trường. 1.2. Chủ thể phân tích là Nhà nước (tt)....Nhà nước giao cho các cơ quan Nhà nước triển khai các hoạt động phân tích chính sách từ Trung ương đến Địa phương. Nhà nước ban hành các thể chế để duy trì các hoạt động phân tích chính sách theo định hướng.1.2. Chủ thể phân tích là Nhà nước (tt)Như vậy, Nhà nước là chủ thể có đầy đủ tư cách pháp nhân công quyền để phân tích chính sách công . Đồng thời còn thiết lập hành lang pháp lý về phân tích chính sách cho các chủ thể khác trong xã hội.1.3. Chủ thể phân tích là các tổ chức cá nhân trong xã hộiChính sách của nhà nước tác động đến nhiều đối tượng trong xã hội và mang lại những lợi ích khác nhau cho mỗi cá nhân, tổ chức. 1.3. Chủ thể phân tích là các tổ chức cá nhân trong xã hộiCác thành phần này thường xuyên tham gia, theo dõi, giám sát quá trình chính sách để bảo vệ quyền lợi cho mình.Chủ thể phân tích là các tổ chức cá nhân trong xã hộiCác tổ chức chính trị - xã hội.Các tổ chức nghiệp đoàn;Tổ chức phi Chính phủ;Các nhà khoa học, các chuyên gia, cá nhân trong xã hội, v.v2.Tổ chức hệ thống phân tích chính sách1. Sự cần thiết phải hình thành hệ thống phân tích chính sách2. Các yếu tố cấu thành hệ thống phân tích chính sách 3. Hệ thống phân tích chính sách chính thức 4. Hệ thống phân tích chính sách phi chính thức5. Quan hệ giữa các hệ thống phân tích chính sách công2.1. Sự cần thiết phải hình thành hệ thống phân tích chính sáchDo tính thống nhất của hệ thống chính sách nên cần có sự thống nhất trong phân tích chính sách.Mục tiêu của phân tích chính sách để hòan thiện về mục tiêu và giải pháp của chính sách.Để thống nhất kết quả thực thi khác nhau diễn ra tại các ngành, địa phương khác nhau về quan điểm, thời gian, phương pháp v.vCHÍNH SÁCHCÁC CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC THỐNG NHẤT VỀMỤC TIÊUCƠ CHẾ TÁC ĐỘNGĐIỀU HÀNHTHỂ CHẾ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC ĐỐI TƯỢNGPHẢI HÌNH THÀNH NÊN HỆ THỐNG THỐNG NHẤT VỀ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH CÔNG2.2. Các yếu tố cấu thành hệ thống phân tích chính sách2.2.1. Các yếu tố thuộc về tổ chức2.2.2. Các yếu tố để vận hành hệ thống2.2.1. Các yếu tố thuộc về tổ chứcNhân sự;Cơ sở vật chất kỹ thuật; Nguồn lực tài chính để duy trì hoạt động phân tích;Tổ chức thông tin phân tích;Môi trường, không gian tạo lập địa bàn cho các hoạt động phân tích2.2.2. Các yếu tố để vận hành hệ thốngCơ chế vận hành. Cơ chế vận hành giữa các yếu tố cấu thành hệ thống cần có sự thống nhất về nguyên tắc với cơ chế quản lý chung của nhà nước.Thể chế tổ chức và hoạt động. Để tạo hành lang pháp lý cho sự ổn định và phát triển tổ chức hệ thống trong quá trình vận hành.2.3. Hệ thống phân tích chính sách chính thức2.3.1. Hệ thống phân tích chính sách ở trung ương2.3.2. Hệ thống phân tích chính sách ở địa phương2.3.1. Hệ thống phân tích chính sách ở trung ươngHỆ THỐNG PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TRUNG ƯƠNGBộ phận phân tíchsáng kiếnChínhsáchBộ phận phân tíchđệ trìnhChínhsáchBộ phận phân tíchhoạch địnhChínhsáchBộ phận phân tíchthực thiChínhsáchBộ phận phân tíchđiều chỉnhChínhsách2.3.2. Hệ thống phân tích chính sách ở địa phươngCác cơ quan nhà nước địa phươngDo đối tượng chủ yếu của chính sách đều nằm ở các địa phương trong cả nước. Là nơi gặp gỡ giữa đối tượng và chính sách.chính sách có phát huy tác dụng trong thực tế hay không? Kết quả có được qua phân tích tình hình thực thi chính sách ở cơ sở.2.4. Hệ thống phân tích chính sách phi chính thứcBộ phận phân tích chính sách của các tổ chức xã hội.Bộ phận phân tích chính sách của các tổ chức nghiệp đoàn. Bộ phận phân tích chính sách của các cá nhân trong xã hội.Bộ phận phân tích chính sách của các tổ chức xã hộiTổ chức xã hội được hiểu là tổ chức của những thành viên hiện đang tham gia các hoạt động xã hội có cùng tính chất như hội văn học nghệ thuật, hội khuyến học v.v. Bộ phận phân tích chính sách của các tổ chức xã hộiCác tổ chức xã hội này cũng là những đối tượng của chính sách công, vì thế họ luôn có ý thức bảo vệ lợi ích cho tổ chức mình. Họ biết rằng lợi ích của mình không mâu thuẫn với lợi ích xã hội, nên yên tâm tham gia thực thi chính sách theo sự điều hành của các cơ quan nhà nước, hoặc chủ động chấp hành chính sách một cách tự giác.Bộ phận phân tích chính sách của các tổ chức xã hộiHọ chỉ quan tâm phân tích chính sách khi nào có những vấn đề đặc biệt phát sinh, làm ảnh hưởng nhiêm trọng đến lợi ích của mình. Khi có yêu cầu phân tích chính sách, các tổ chức thành lập bộ phận phân tích tạm thời và giải thể sau khi hoàn thành nhiệm vụ. Bộ phận phân tích chính sách của các tổ chức nghiệp đoànTổ chức nghiệp đoàn: là tổ chức của những thành viên đang hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cho xã hội trong các lĩnh vực có cùng tính chất nghề nghiệp.Bộ phận phân tích chính sách của các tổ chức nghiệp đoànTính chất hoạt động của các tổ chức này mang tính kinh tế. Tính kinh tế biến động thường xuyên và có ảnh hưởng lớn đến lợi ích vì thế các tổ chức nghiệp đoàn quan tâm thường xuyên hơn đến phân tích chính sách so với các tổ chức xã hội khác. Bộ phận phân tích chính sách của các cá nhân trong xã hộiCác cá nhân với tư cách là công dân của xã hội, là đối tượng điều chỉnh thường xuyên của chính sách nhà nước.Nên họ cũng quan tâm thường xuyên đến phân tích chính sách.Bộ phận phân tích chính sách của các cá nhân trong xã hộiTrong xu thế phát triển của thời đại, các bộ phận phân tích chính sách ngày càng phát triển về cả lượng và chất như hình thành các hiệp hội, viện nghiên cứu, các công ty tư vấn về phân tích chính sách. Tham gia phân tích chính sách(Policy Analysis)CHÍNH SÁCH(CÁC LOẠI CHÍNH SÁCH)CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘINHÀ NƯỚCCÁC CHUYÊN GIACÁC TỔ CHỨC NGHIỆP ĐÒANTỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦCÁC NHÀ KHOA HỌCCÁC CHỦ THỂ KHÔNG THƯỜNG XUYÊN(Interest GroupTRONG XÃ HỘI)TỔNG THỂ HỆ THỐNG PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH QUỐC GIA Chính thứcPhi chính thứcCác cơ quanNhà nướcĐịa phươngCác cơ quanNhà nước Trung ươngTổ chức xã hộiCá nhân Báo chíThink TankTổ chức chính trịĐảng cộng sản Việt NamNhóm lợi ích(Interest Group)Tổ chứcChínhtrị xã hộiTổng thể hệ thống phân tích chính sách côngHệ thống IBộ phận 1Bộ phận 2Bộ phận 3Bộ phận 4Bộ phận 5Hệ thống IIBộ phận phân tích triển khai thực thiBộ phận phân tích thực thi chính sáchHệ thống IIIBộ phận ptcs của tổ chức xã hộiBộ phận ptcs của tổ chức nghiệp đoànBộ phận ptcs của cá nhânGiải thích sơ đồ 8.1, P. 237Chú thích: Hệ thống I là hệ thống phân tích chính sách chính thức ở Trung ươngHệ thống II là hệ thống phân tích chính sách chính thức ở địa phươngHệ thống III là hệ thống phân tích chính sách phi chính thứcGiải thích sơ đồ 8.1, P. 237Chú thích: Bộ phận 1 là bộ phận phân tích sáng kiến chính sách ở T.ƯBộ phận 2 là bộ phận phân tích đệ trình chính sách ở T.ƯBộ phận 3 là bộ phận phân tích hoạch định chính sách ở T.ƯBộ phận 4 là bộ phận phân tích triển khai tổ chức thực thi chính sách ở T.ƯBộ phận 5 là bộ phận phân tích kiến nghị điều chỉnh bổ sung chính sách ở T.ƯNhà nước ban hành và bổ sung pháp luật để Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân thực hiện tốt vai trò giám sát và phản biện xã hội. Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX ngày 10 tháng 4 năm 2006 về phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 – 2010 (Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng)(Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng)Xây dựng quy chế giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân đối với việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách, quyết định lớn của Đảng và việc tổ chức thực hiện, kể cả đối với công tác tổ chức và cán bộ.Coi trọng vai trò tư vấn, phản biện của các hội khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội và văn học, nghệ thuật đối với các dự án phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội.2.5. Quan hệ giữa các hệ thống phân tích chính sách công2.5.1. Quan hệ nội bộ của từng hệ thống.2.5.2. Quan hệ thống nhất giữa các hệ thống2.5.3. Quan hệ giữa hệ thống với môi trường.2.5.1. Quan hệ nội bộ của từng hệ thốngHệ thống phân tích chính sách ở trung ương (hệ thống I).Hệ thống phân tích chính sách ở địa phương (hệ thống II).Hệ thống phân tích chính sách phi tập trung (hệ thống III).2.5.2.Quan hệ thống nhất giữa các hệ thốngQuan hệ chỉ đạo điều hành.Quan hệ phối hợp giữa các hệ thống.Quan hệ hỗ trợ, thúc đẩy lẫn nhau giữa các hệ thống.2.5.3. Quan hệ giữa hệ thống với môi trườngMôi trường của hệ thống phân tích chính sách là những điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội, tự nhiên và quốc tế ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống phân tích chính sách. Môi trường tồn tại của chính sách côngChính sáchHệ thống phân tíchchính sáchMôi trườngChính trịMôi trườngKinh tếMôi trường tự nhiênMôi trườngVăn hóaMôi trườngXã hộiMôi trườngPháp lýMôi trườngQuốc tế3. Tổ chức nhân sự phân tích chính sách3.1. Tính chuyên nghiệp 3.2. Tiêu chuẩn nhân sự 3.3. Tổ chức nhân sự 3.4. Phát triển nguồn nhân sự3.1. Tính chuyên nghiệp trong hoạt động phân tích chính sách3.2. Tiêu chuẩn nhân sựTiêu chuẩn về: Đạo đức tác phong.Năng lực chuyên môn nghiệp vụ.Năng lực dự báo.Ứng xử.3.2.1. Về đạo đức tác phongVề đạo đức tác phong:Trung thành với định hướng của nhà nước.Để tránh làm biến dạng mục tiêu chính sách công;Để không làm sai lệch kết quả phân tích.3.2.1. Về đạo đức tác phongPhải chí công vô tư. Để không thiên vị cho các nhóm lợi ích trong xã hội hội, gây mâu thuẩn nghiêm trọng về lợi ích v.v3.2.2. Về năng lực chuyên môn nghiệp vụ.Có kiến thức, hiểu biết về phân tích chính sách và nhiều lĩnh vực chuyên môn khác. 3.2.2.Về năng lực chuyên môn nghiệp vụ.Có kiến thức tổng hợp để xem xét, đánh giá các vấn đề một cách toàn diện. Kết nối những kết quả phân tích tổng hợp thành những thông tin hữu ích cho chủ thể quản lý. Có khả năng tiếp cận và làm chủ các phương tiện kỹ thuật, công nghệ hiện đại để ứng dụng vào phân tích chính sách.3.2.3. Về năng lực dự báoCó năng lực suy xét, phán đoán các hiện tượng trên cơ sở khoa học. Có khả năng dự báo chính xác về các qui luật vận động của các yếu tố để từ đó xác định được mức độ ảnh hưởng của chúng đến chính sách.3.2.4. Về ứng xửCó ý thức chính trị, biết kiềm chế bản thân trong các hoàn cảnh bất thường hoặc các mối quan hệ đặc biệt. 3.2.4. Về ứng xửPhải biết tiếp thu quan điểm phát triển của giai cấp cầm quyền để tự điều chỉnh hoạt động của mình theo định hướng. Biết giữ bí mật nhà nước từ những thông tin khám phá được trong hoạt động phân tích.3.3. Tổ chức nhân sựNguyên tắc tổ chức nhân sự.Những căn cứ bố trí nhân sự.Bố trí nhân sự cho từng hệ thống.3.3.1. Những nguyên tắc tổ chức nhân sựTổ chức nhân sự theo yêu cầu công việc.Tổ chức nhân sự theo chuyên môn hóa.Tổ chức nhân sự liên hòan (tính thừa kế, dự phòng) để cho hoạt động diễn ra thường xuyên, liên tục không bị gián đoạn vì thiếu người thực hiện.3.3.1. Những nguyên tắc tổ chức nhân sựNguyên tắc thay thế nhân sự để chủ động bù đắp thiếu hụt về nhân sự khi có biến động.Nguyên tắc phát triển nhân sự trong tổ chức, nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực phẩm chất theo yêu cầu phát triển của tổ chức.3.3.2. Những căn cứ bố trí nhân sựCăn cứ vào mục tiêu hoạt động trong từng thời kỳ để bố trí nhân sự.Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong hệ thống để bố trí nhân sự cho phù hợp.Căn cứ vào tính chất hoạt động của hệ thống để bố trí nhân sự.Căn cứ vào trình độ năng lực của nhân sự để bố trí sử dụng cho hiệu quả.Căn cứ vào thực trạng của hệ thống và khả năng cung cấp nguồn nhân lực trong thực tế để bố trí.3.3.3. Bố trí nhân sự cho từng hệ thống phân tích Tổ chức nhân sự cho hệ thống I Nhân sự hệ thống PTCS trung ương phải có năng lực tổng hợp, phẩm chất tòan diện.Do nhân sự PTCS TW tập trung tại Chính phủ và các Bộ, liên quan chủ yếu đến hoạch định và triển khai chính sách ở tầm vĩ mô.3.3.3. Bố trí nhân sự cho từng hệ thống phân tíchTổ chức nhân sự cho hệ thống II Nhân sự hệ thống PTCS địa phương cần có phẩm chất, chuyên môn, nghiệp vụ về phân tích thực thi chính sách. Cần phải có năng lực thực tế, phải hiểu biết đầy đủ về thực trạng địa phương. 3.4. Phát triển nguồn nhân sự làm phân tích chính sáchĐể không ngừng nâng cao chất lượng, hiệuquả công tác phân tích chính sách. Nhà nướccần quan tâm phát triển nguồn nhân lực phântích chính sách. Muốn quản lý, phát triển tốtnguồn nhân lực làm phân tích chính sách cầnchú ý thực hiện một số nội dung sau:3.4. Phát triển nguồn nhân sự làm phân tích chính sáchTuyên truyền rộng rãi về “nghề” phân tích chính sách công.Xây dựng hệ thống đào tạo, bồi dưỡng về phân tích chính sách.Có chế độ khuyến khích nhân sự làm phân tích chính sách tốt v. v...Thiết lập cơ chế hoạt động và quản lý nhân sự làm phân tích chính sách công.4. Tổ chức thông tin trong phân tích chính sách4.1.Vai trò của thông tin, phương pháp thu thập thông tin trong phân tích chính sách 4.2.Các loại thông tin cần cho phân tích chính sách 4.3.Yêu cầu đối với thông tin sử dụng cho quá trình phân tích chính sách 4.4.Hệ thống thông tin trong phân tích chính sách 4.5.Tổ chức, quản lý sử dụng thông tin trong phân tích chính sách 4.1. Các phương pháp thu thập thông tin trong phân tích chính sách Phương pháp điều tra theo dõi thực tếPhương pháp phỏng vấnPhương pháp chuyên giaPhương pháp tâm lýPhương pháp suy diễn liên hệPhương pháp tổng hợp4.2. Các loại thông tin cần cho phân tích chính sáchPhân loại theo mục đích phân tích:Thông tin tham khảo.Thông tin dẫn liệu. Thông tin trực dụng.Phân loại theo tính chất: Thông tin chính thức.Thông tin không chính thức.4.2. Các loại thông tin cần cho phân tích chính sáchPhân loại theo thời gian: Thông tin quá khứ.Thông tin hiện tại.Thông tin tương lai.Phân loại theo nội dung: Thông tin kinh tế - chính trị.Thông tin văn hóa - xã hội. Thông tin môi trường.V.v4.2. Các loại thông tin cần cho phân tích chính sáchPhân loại theo phạm vi hoạt động: Thông tin đại chúng.Thông tin nội bộ.Thông tin mật.Thông tin ở Trung ương.Thông tin của ngành.Thông tin ở địa phương4.2.Các loại thông tin cần cho phân tích chính sáchPhân loại theo quy trình chính sách:Thông tin về sáng kiến chính sách. Thông tin hoạch đinh chính sách.Thông tin thực thi chính sách.Thông tin đánh giá chính sách.4.3. Yêu cầu đối với thông tin sử dụng cho quá trình phân tích chính sáchYêu cầu: Thông tin chi tiết.Thông tin đồng bộThông tin liên tụcThông tin chính xác.4.4. Hệ thống thông tin trong phân tích chính sách Hệ thống thông tin:Chính thức.Phi chính thức.4.4.1. Hệ thống thông tin chính thứcHệ thống thông tin chính sách chính thức là những thông tin liên quan đến chu trình chính sách nhưng do nhà nước trực tiếp quản lý.4.4.1. Hệ thống thông tin chính thứcHệ thống thông tin chính sách ở Trung ương bao gồm: Đường lối.Chủ trương.Những quan điểm phát triển đất nước của Đảng cầm quyền. Những quy định pháp luật của nhà nước 4.4.1. Hệ thống thông tin chính thứcHệ thống thông tin chính sách ở địa phương bao gồm:Định hướng.Chủ trương phát triển địa phương trong từng thời kỳ.Kế hoạch tổ chức thực thi chính sách của chính quyền địa phương4.4.2. Hệ thống thông tin chính sách không chính thứcHệ thống thông tin chính sách không chính thức là những thông tin liên quan đến chu trình chính sách nhưng không do nhà nước trực tiếp quản lý.4.4.2. Hệ thống thông tin chính sách không chính thứcHệ thống thông tin chính sách không chính thức bao gồm: Do các tổ chức phi chính phủ;Và cá nhân ở trong và ngoài nước lưu chuyển trong xã hội4.5. Tổ chức, quản lý sử dụng thông tin trong phân tích chính sách 4.5.1.Yêu cầu tổ chức thông tin 4.5.2.Quản lý sử dụng thông tin 4.5.1. Yêu cầu tổ chức thông tin Thông tin ban đầu phải phù hợpThông tin phải đảm bảo số lượng và chất lượng.Thông tin đảm bảo yêu cầu thống nhất.4.5.2. Quản lý sử dụng thông tin Quản lý sử dụng thông tin có vị trí hàng đầu trong hoạch định và phân tích chính sách. Để quản ly tốt thông tin nhà nước cần:Qui định về hệ thống thông tin.Qui định về thu thập thông tin.Qui định về lưu chuyển thông tin.Qui định về lưu giữ thông tin.4.5.2.Quản lý sử dụng thông tin Khi sử dụng thông tin cần theo quy trình sau:Lập kế hoạch sử dụng thông tin.Thu thập thông tin.Phân loại thông tin.Xử lý thông tin.Phân tích thông tin.Chắt lọc thông tin.Tổng hợp thông tin.Sử dụng thông tin.Kiểm soát thông tin.Quản lý thông tin.5. Tổ chức trang thiết bị kỹ thuật cho phân tích chính sách Cung ứng trang thiết bị kỹ thuật cho phân tích chính sách Quản lý sử dụng trang thiết bị kỹ thuật 5.1. Cung ứng trang thiết bị kỹ thuật cho phân tích chính sách5.2. Quản lý sử dụng trang thiết bị kỹ thuậtCó Qui chế về quản lý sử dụng trang thiết bị kỹ thuật.Phân cấp tiêu chuẩn trang bị cho các hệ thống phân tích chính sách. Lập kế hoạch cung ứng trang thiết bị kỹ thuật hàng năm.Khuyến khích đổi mới kỹ thuật – công nghệ trong phân tích chính sách.6. Xây dựng hệ thống thể chế phân tích chính sách6.1. Yêu cầu đối với thể chế phân tích chính sách công6.2. Hệ thống thể chế6.3. Tổ chức xây dựng thể chế6.1.Yêu cầu đối với thể chế phân tích chính sách côngDuy trì được các hoạt động phân tích chính sách diễn ra theo định hướng.Tạo điều kiện cho hoạt động phân tích chính sách trở thành chuyên nghiệp hóa.Thu hút rộng rãi mọi lực lượng tham gia hoạt động phân tích chính sách công.6.1.Yêu cầu đối với thể chế phân tích chính sách côngGắn kết trách nhiệm, quyền hạn của các tổ chức, cá nhân với kết quả phân tích chính sách công.Tiết kiệm, hiệu quả trong phân tích chính sách công.Đại chúng, đơn giản dễ hiểu. THÍ DỤNhà nước ban hành và bổ sung pháp luật để Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân thực hiện tốt vai trò giám sát và phản biện xã hội. Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX ngày 10 tháng 4 năm 2006 về phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 – 2010 (Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng)Xây dựng quy chế giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân đối với việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách, quyết định lớn của Đảng và việc tổ chức thực hiện, kể cả đối với công tác tổ chức và cán bộ.Coi trọng vai trò tư vấn, phản biện của các hội khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội và văn học, nghệ thuật đối với các dự án phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội.6.2.Hệ thống thể chế 6.2.1. Những chế định chung cho hệ thống tổng thể được hiểu là những chế định đem áp dụng chung cho cùng loại hiện tượng hay hoạt động phân tích trong các hệ thống phân tích chính sách khác nhau.6.2.Hệ thống thể chế 6.2.2.Những chế định cho từng hệ thống được hiểu là những chế định chỉ đem áp dụng cho các hoạt động trong từng hệ thống phân tích chính sách khác nhau.6.2.Hệ thống thể chế 6.2.3.Những chế định về quan hệ giữa hệ thống phân tích chính sách với các hệ thống khác như với hoạch định, tổ chức thực thi chính sách; giữa phân tích chính sách công với quản lý hành chính Nhà nước... 6.2.4.Những chế định về phân cấp quản lý thể chế phân tích chính sách.6.3.Tổ chức xây dựng thể chếXây dựng hệ thống thể chế về phân tích chính sách phải tuân thủ thể chế chung về quy trình ban hành văn bản qui phạm pháp luật. Với những thể chế không thuộc quy định chung, các chủ thể cần vận dụng xây dựng cho thích hợp. 6.3.Tổ chức xây dựng thể chếĐể thể chế xây dựng được sát thực, Nhà nước giao cho các cơ quan có chuyên môn cao về lĩnh vực đó chủ trình xây dựng. Sau khi các phương án thể chế được hoàn thành, cần trưng cầu ý kiến rộng rãi của các thành phần trong xã hội. Quá trình thẩm định, phê chuẩn và ban hành phải tuân theo luật định.Chúc các bạn thành công!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchinhsachcong_thsnguyenxuantien_c6_0433.ppt